ÔN TẬP TN VẬT LÝ HẠT NHÂN docx

4 688 0
ÔN TẬP TN VẬT LÝ HẠT NHÂN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP TN VẬT LÝ HẠT NHÂN GV Phạm Đạo Trường TH PT Triệu Phong ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CÂU HỎI TN VẬT LÝ HẠT NHÂN 001: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau :" Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì độ hụt khối của các hạt nhân trước phản ứng ………. độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng " A. nhỏ hơn B. bằng với C. lớn hơn D. có thể nhỏ hoặc lớn hơn 002: Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử . B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron. D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân nguyên tử. 003. Bán 001: Đại lượng nào sau đây không được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân A. Khối lượng B. Năng lượng C. Động năng D. Điện tích 004: Đồng vị Na 24 phóng xạ   với chu kì T = 15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na 24 là 0.25, sau đó một thời gian ∆t thì tỉ số ấy bằng 9. Tìm ∆t ? A. ∆t =4,83 giờ B. ∆t =49,83 giờ C. ∆t =54,66 giờ D. ∆t =45,00 giờ 005: Nhờ một máy đếm xung người ta có được thông tin sau về 1 chất phóng xạ. Ban đầu, trong thời gian 1 phút có 360 nguyên tử của chất phóng xạ bị phân rã, nhưng 2 giờ sau (kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 1 phút chỉ có 90 nguyên tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là A. 60 min B. 45min C. 120min D. 240min 006: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. 007: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) m P = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. 008: Khi nói về phóng xạ phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khố chất phóng xạ. B. Chu kỳ phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. 009: Hai hạt nhân đơtêri tác dụng với nhau tạo thành một hạt nhân hêli-3 và một nơtrôn. Phản ứng này được biểu diễn bởi phương trình 2 2 3 1 1 1 2 0 H H He n    . Biết năng lượng liên kết riêng của 2 1 H bằng 1,09MeV và của 3 2 He bằng 2,54MeV. Phản ứng này tỏa ra bao nhiêu năng lượng? A. 0,36 MeV. B. l,45 MeV. C. 3,26 MeV. D. 5,44 MeV. 010: Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển. Tốc độ của hạt đó là: A. v = c 2 B. v = c 3 2 C. v = c 2 2 D. v = 2c 3 011: Động lượng tương đối tính của phôtôn ứng với bức xạ  = 0,663m là: A. 10 -27 kgm/s B. 10 -28 kgm/s C. 10 -29 kgm/s D. 10 -39 kgm/s 012: Chọn câu sai: Theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ ánh sáng truyền đi trong chân không A. Bằng nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. B. Không phụ thuộc vào phương truyền. C. Chỉ phụ thuộc vào tốc độ của nguồn phát. D. Là tốc độ giới hạn của mọi chuyển động. 013: Tìm độ phóng xạ của m 0 =200g chất iốt phóng xạ I 131 53 . Biết rằng sau 16 ngày khối lượng đó chỉ còn một phần tư khối lượng ban đầu. A. 92,2.10 16 Bq. B. 23,0.10 17 Bq. C. 3,20.10 18 Bq. D. 4,12 .10 19 Bq. 014: Hạt nhân phóng xạ đứng yên, phóng ra một hạt  và biến thành hạt nhân thori (Th). Coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo u. Động năng của hạt  chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã? ÔN TẬP TN VẬT LÝ HẠT NHÂN GV Phạm Đạo Trường TH PT Triệu Phong A. 98,3% B. 1,7% C. 81,6% D. 18,4% 015: Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường? A. Tia  và tia B. B. Tia  và tia . C. Tia  và tia Rơnghen. D. Tia  và tia Rơnghen. 016: Trong quá trình biến đổi 238 92 U thành 206 82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ  và  - . Số lần phóng xạ  và  - lần lLượt là A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8. Câu 17: Thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm e lần là 199,33 ngày.Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là: A.138 ngày. B. 38 ngày. C. 199,33 ngày. D. 5,02.10 -3 ngày. Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  ? A.Khi đi trong không khí tia  làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng. B.Tia  là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia Rơnghen. C.Tia  không bị lệch trong điện trường và từ trường. D.Tia  phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Câu 19:Xem khối lượng của prôton và nơtron xấp xỉ bằng nhau,bất đẳng thức nào sau đây là đúng? A. m  >m T >m D B.m  > m D > m T C. m T > m  > m D D. m T > m D > m  Câu 20: Phản ứng: 3 Li 6 + n 1 T 3 + toả ra nhiệt lượng Q = 4,8MeV. Giả sử ban đầu động năng các hạt không đáng kể . Động năng của T và  lần lượt là: A. W T = 2,47MeV, W  = 2,33MeV. B. W T = 2,06MeV, W  = 2,74MeV. C. WT = 2,40MeV, W = 2,40 MeV. D. WT = 2,74MeV, W = 2,06MeV. Câu 21: Một đèn Lade có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7m. Cho h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là: A. 3,52.10 19 . B. 3,52.10 20 . C. 3,52.10 18 . D. 3,52.10 16 . Câu 22: MẫuBo khác với mẫu Rơ-dơ-pho ở điểm: A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectrôn. B. Lực tương tác giữa êlectrôn và hạt nhân. C. Trạng thái tồn tại của các nguyên tử. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. Câu 23. Cho M U234 =233,9904u ; M p =1,007276u ;M n =1,008665u ; 1u= 931Mev/c 2 .Khi đó năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 92 U 234 là : A. E 0 =7,6 Mev B. E 0 = 4,2 Mev C.E 0 =6,7Mev D.E 0 =12 Mev Câu 24. Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị phóng xạ cô ban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của cô ban là: A. 39s -1 B. 139s -1 C. 239s -1 D. 0,038h -1 Câu 25. Pôlôni phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày .Sau 414 ngày lượng pôlôni giảm đi? A. 12,5% B. 75% C.87,5% D. 25 % Câu 25: Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222 86 Rn do phóng xạ. A.  và  - . B.  - . C. . D.  + Câu 26: : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt  có khối lượng m  . Tỷ số động năng của hạt nhân B và động năng hạt  ngay sau phân rã bằng A. B m m  B. 2 B m m        C. B m m  D. 2 B m m        Câu 27: Hạt nhân 1 1 A Z X phóng xạ biến thành hạt nhân 2 2 A Z Y bền . Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ 1 1 A Z X là T. Coi khối lượng hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo u. Ban đầu có môt khối lượng chất phóng xạ 1 1 A Z X , sau 2 chu kỳ bán rã thì tỷ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A. 1 2 A 4 A B. 2 1 4 A A C. 2 1 3 A A D. 1 2 3 A A Câu 28: Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu m o . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là: A. 14,5 ngày B. 1,56 ngày C. 1,9 ngày D. 3,8 ngày Câu 29: Sau 30 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với ngưởi quan sát đứng yên là: ÔN TẬP TN VẬT LÝ HẠT NHÂN GV Phạm Đạo Trường TH PT Triệu Phong A. 20 phút B. 25 phút C. 30 phút D. 35 phút Câu 30: Chọn câu đúng: Một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động vận tốc v sẽ có động năng là: A. 2 0 m v 2 B. 2 0 m c 2 C. 2 0 2 2 m c v 1 c  D. 2 0 2 2 1 m c 1 v 1 c               Câu 31: Hạt nhân U 238 92 phân rã phóng xạ qua một chuỗi hạt nhân rồi dẫn đến hạt nhân chì bền Pb 206 82 . Chu kì bán rã của toàn bộ quá trình này vào khoảng 4,5 tỷ năm. Một mẫu đá cổ hiện nay có chứa số nguyên tử U238 bằng với số nguyên tử chì Pb206. Hãy ước tính tuổi của mẫu đá cổ đó? A. 2,25 tỷ năm. B. 4,5 tỷ năm. C. 6,75 tỷ năm. D. 9 tỷ năm. Câu 32: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu ? A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: A  B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng ? A. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. D. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. Câu 34: Chiếu chùm sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m vào một tấm kim loại cô lập về điện thì điện thế cực đại trên tấm kim loại là V= 0,625V .Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,50m B.0,40m. C. 0,75m . D. 0,55m. Câu 35: Trong 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% so với số nguyên tử ban đầu.Hằng số phân rã của Radon là A.=2,315.10 -6 s -1 . B.=1,97.10 -5 s -1 C. =2,315.10 -5 s -1 D.=1,97.10 -6 s -1 . Câu 36 Điểm nào sau đây không chung cho hiện tượng phóng xạ và hiện tượng phân hạch? A. Là phản ứng hạt nhân B. Giải phóng năng lượng dưới dạng động năng các hạt C .Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài D.Phóng ra tia  Câu 37: Một mấu chất phóng xạ vào thời điểm t có độ phóng xạ là 548 Bq.Sau thời gian 48 phút độ phóng xạ giảm xuống còn 213 Bq .Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 35,35 phút. B.50.84phút. C.6,97phút. D. 38,50phút. Câu 38: Chọn câu sai trong các câu sau : A. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ  và . B. Phôtôn  do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn. C. Tia  - là các êlectrôn nên nó được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử. D. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ  . Câu 39: Ban đầu có 5g radon ( Rn 222 86 ) là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày là: A. 23,9.10 21 nguyên tử B. 2,39.10 21 nguyên tử C. 3,29.10 21 nguyên tử D. 32,9.10 21 nguyên tử Câu 40: 238 U phân rã thành 206 Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238 U và 2,135mg 206 Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U.Tuổi của khối đá hiện nay là: A. gần 2,5.10 6 năm. B. gần 3.10 8 năm. C. gần 3,4.10 7 năm. D. gần 6.10 9 năm. Câu 41. Trong phản ứng phân hạch hạt nhân 92 U 235 , năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV.Năng lượng toả ra trong quá trình phân chia hạt nhân của 1 kg Urani là: A. 8,2.10 10 J B. 8,2.10 13 J C. 8,2.10 7 J D. 2.10 5 MeV ÔN TẬP TN VẬT LÝ HẠT NHÂN GV Phạm Đạo Trường TH PT Triệu Phong Câu 42. Trong nguyên tử Hyđrô, giá trị các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo K , L , M lần lượt là : - 13,6eV ; -3,4eV ; -1,51eV. Trong chân không, nguyên tử hyđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng là : A. = 102,7m B. =102,7mm C. = 102,7nm D. =102,7 cm . ÔN TẬP TN VẬT LÝ HẠT NHÂN GV Phạm Đạo Trường TH PT Triệu Phong ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CÂU HỎI TN VẬT LÝ HẠT NHÂN 001: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau :" Một phản ứng hạt nhân tỏa. hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử . B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron. D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt. .10 19 Bq. 014: Hạt nhân phóng xạ đứng yên, phóng ra một hạt  và biến thành hạt nhân thori (Th). Coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo u. Động năng của hạt  chiếm bao nhiêu

Ngày đăng: 12/08/2014, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan