ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 12 – BAN KHTN pdf

3 389 2
ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 12 – BAN KHTN pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 12 – BAN KHTN. Họ và tên: ………………………Lớp : 12B2 Câu 1: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào sau đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều? A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa. B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều. C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ. D. A hoặc B hoặc C đều đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi. B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện đo được bằng ampe kế. C. Hiệu điện thế hiệu dụng tính bởi công thức: U = 0 2U . D. Hiệu điện thế hiệu dụng không đo được bằng vôn kế. Câu 3: Trong các đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng…………… với cường độ dòng điện. Trong các cụm từ sau đây, cụm từ nào là thích hợp để khi điền vào chỗ trống thành câu đúng bản chất vật lí? A. Tần số B. Pha C. Chu kì D. A hoặc B hoặc C đều đúng. Câu 4: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm kháng mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có dạng: u =U 0 sin w t.Kết luận nào sau đây là SAI? A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể cùng pha, nhanh pha hoặc chậm pha so với dòng điện. B. Cường độ dòng điện trong mạch có thể tính bởi biểu thức : U I 1 R ( L ) C = + w - w C. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn nhỏ hơn 1 D. Cả B và C. Câu 5: Một đoạn mạch gồm R, L ,C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều : 0 u U sin t = w . Biểu thức nào sau đây ĐÚNG cho trường hợp trong mạch có cộng hưởng điện. A. R= L C B. L.C. w 2 =1. C. L.C. w =R 2 D. Một biểu thức độc lập khác. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điên năng thành cơ năng và ngược lại. B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. Câu 7: Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế khi bỏ qua điện trở của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp? A. Tỷ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng tỷ số giữa số vòng dây của hai cuộn tương ứng. B. Trong mọi điều kiện, máy biến thế không tiêu thụ điện năng. Đó là một tính chất ưu việt của máy biến thế. C. Dùng máy biến thế làm hiệu điện thế tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại. D. Nếu hiệu điện thế lấy ra sử dụng lớn hơn hiệu điện thế đưa vào thì máy biến thế đó gọi là máy tăng thế. Câu 8: Kết luận nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sự truyền tải điện năng? A. Một trong những lý do cần phải truyền tải điện năng đi xa là điện năng không thể “Để dành”. B. Một trong những biện pháp tránh hao phí điện năng khi truyền tải điện năng đi xa là sử dụng máy biến thế. C. Công suất hao phí điện năng trên đường dây tải điện tính bởi công thức: ; cos 2  P U RP  . D. A, B và C đều đúng. Câu 9: Điều nào sau đây là SAI khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau. B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc ; 2  . 2 C. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc ; 2  . D. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi: ; 1 tan CR R Z c    Câu 10: Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp 1 L C w > w , là ĐÚNG? A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại. C. Hệ số công suất cos  >1. D. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng. Câu 11: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/ H. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100sin100t (V). Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W. Cu 12. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H, C = 2.10 -4 / F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0 sin 100t. Để u C chậm pha 3/4 so với u AB thì R phải cĩ gi trị A. R = 50  . B. R = 150 3  C. R = 100  D. R = 100 2  Cu 13 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10 -4 /0,3ð(F), L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u 120 2 sin100 t(V)   . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: A.150V. B.120V. C.100(V). D.200(V). Cu 14: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đ biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dịng điện qua mạch chậm pha /4 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung khng Z C của tụ phải cĩ gi trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 2R. Cu 15: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần 100 R   , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 L H   và một tụ điện có điện dung 4 10 C F    mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế 200 2 sin100 ( ) u t V   .Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là: A. 400 2 sin(100 )( ) 4 L u t V     B. 3 200 2 sin(100 )( ) 4 L u t V     C. 400sin(100 )( ) 4 L u t V     D. 400sin(100 )( ) 2 L u t V     ; Cu 16: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. hiệu điện thế giữa hai đầu A và B có biểu thức 100 2 sin100 ( ) u t V   . Cuộn cảm có độ tự cảm 2.5 L H   , điện trở thuần r = R = 100  . Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là os =0.8 c  ; Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dịng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu? A. 3 10 3 C F    B. 4 10 C F    C. 4 10 2 C F    D. 3 10 C F    Cu 17: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ 4 10 C F    cĩ biểu thức 100 2 sin(100 ) 3 u t     V, biểu thức cường độ dịng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây? A. 2 sin(100 ) 2 i t A     ; B. 2 sin(100 ) 6 i t A     C. 5 2 sin(100 ) 6 i t A     D. 2sin(100 ) 6 i t A     3 Cu 18: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở U R =120V, hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn thuần cảm U L =100V,hiệu điện thế 2 đầu tụ điện U C =150V thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là: A. 130V B. 70V C. 370V D.164V Cu 19: Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60Hz thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 1,6A. Để cường độ hiệu dụng qua cuộn dây bằng 1,2 A thì tần số của dịng điện phải bằng: A. 45 Hz B. 50 Hz C. 75 Hz D. 90 Hz Cu 20: Đặt hiệu điện thế u = U 0 sint (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ dịng điện chạy qua C có biểu thức: A. i = U 0 .Csin(t - /2). B. i = 0 U C.  sin t. C. i = 0 U C.  sin(t - /2). D. i = U 0 .Ccost. Cu 21: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung 3 10 12 3 C F    mắc nối tiếp với điện trở 100 R   , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha 3  so với u ở hai đầu mạch. A. f = 50 3 Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz Cu 22: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dịng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng của dịng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là: A. 18 ; 30 C R Z     B. 18 ; 24 C R Z     ; 18 ; 12 C R Z     D. 30 ; 18 C R Z     Cu 23: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dịng điện xoay chiều 0 sin i I t   chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng? A. R v C B. L v C C. L v R D. Chỉ cĩ L. Cu 24: Hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng 0 sin( ) 4 u U t     v 0 sin( ) i I t     . I 0 v  có giá trị nào sau đây: A. 0 0 3 ; 4 U I rad C      B. 0 0 ; 2 I U C rad       C. 0 0 3 ; 4 I U C rad      D. 0 0 ; 2 U I rad C       Cu 25: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng 100sin100 ( ) u t V   . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dịng điện xoay chiều là bao nhiêu? A. 600 t t s  B. 300 t t s  C. 50 t t s  D. 150 t t s  Trả lời: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 . 1 ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 12 – BAN KHTN. Họ và tên: ………………………Lớp : 12 B2 Câu 1: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào sau đây là phù. 600 t t s  B. 300 t t s  C. 50 t t s  D. 15 0 t t s  Trả lời: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 . đoạn mạch có biểu thức u 12 0 2 sin100 t(V)   . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: A .15 0V. B .12 0V. C .10 0(V). D.200(V). Cu 14 : Cho đoạn mạch RLC nối

Ngày đăng: 12/08/2014, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan