Giáo trình hướng dẫn áp dụng nguyên lý cấu tạo của modem vào cấu hình router xoay trục phần 2 pps

10 877 0
Giáo trình hướng dẫn áp dụng nguyên lý cấu tạo của modem vào cấu hình router xoay trục phần 2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

70 Câu chú thích chỉ đơ n giản là ghi chú thêm cho các cổng giao tiếp, ngoài ra nó hoàn toàn không có tác đ ộ ng gì đ ố i với hoạt đ ộ ng của router. Bẹn nên viết câu chú thích theo một đ ị nh dạng chung và mỗi cổng giao tiếp có một câu chú thích riêng. Tuỳ theo cấu trúc mạng và quy ư ớ c chung, bạn có thể quyết đ ị nh là ghi chú những thông tin nào liên quan đ ế n cổng giao tiếp đ ể giúp cho tập tin cấu hình đư ợ c rõ ràng hơn, giúp cho việc xác đ ị nh sự cố đư ợ c nhanh hơn. Hình 3.2.2 3.2.3. C ấ u hình chú thích cho các c ổ ng giao ti ế p Trư ớ c tiên bạn phải vào chế đ ộ cấu hình toàn c ụ c. Rồi từ chế đ ộ cấu hình toàn cục bạn chuyển vào chế đ ộ cấu hình cổng giao tiếp. T ạ i đ ây bạn gõ lệnh description và câu chú thích mà bạn muốn. Sau đ â y là các bước đ ể cấu hình câu chú thích cho cổng giao tiếp: 1. Vào chế đ ộ cấu hình toàn cục bằng lệnh configure terminal. 2. Vào chế đ ộ cấu hình cổng giao tiếp (ví dụ là cổng Ethernet 0): interface Ethernet 0. 3. Nhập lệnh description và theo sau là câu chú thích. 4. Thoát khỏi chế đ ộ cấu hình giao tiếp đ ể trở về chế đ ộ EXEC đă c quyền bằng cách nhấn phím Ctrl - Z. 5. L ư u lại cấu hình vừa rồi vào NVRAM bằng lệnh copy running - config startup - config. Sau đ ây là 2 ví dụ về cách viết câu chú thích: 71 Interface Ethernet 0 Description LAN Engineering, Bldg.2 Interface serial 0 Description ABC network 1, circuit 1 LAB_A# config terminal Enter configuration commands, one per line. End with CNTL_Z LAB_A (config)# interface Ethernet 0 LAB_A (config-if)#description LAN Engineerinng, Bldg. 2 Hình 3.2.3 3.2.4. Thông đ i ệ p đă ng nhập Thông đ i ệ p đă ng nhập đư ợ c hiển thị khi bạn đă ng nhập vào hệ thống. Loại thông đ i ệ p này rất hữu dụng khi bạn cần cảnh báo trước khi đ ế n giờ tắt hệ thống mạng. Tất cả mọi người đ ề u có thể nhìn thấy thông đ i ệ p đă ng nhập. Cho nên bạn nên dùng các thông đ i ệ p mạng tính cảnh báo, thu hút sự chú ý. Còn những thông đ i ệ p đ ể “chào đ ón” mọi người đă ng nhập vào router là không thích hợp lắm. Ví dụ một thông đ i ệ p như sau: “This is a secure system, authorized access only!” (Đây là hệ thống đư ợ c bảo mật, chỉ dành cho những người có thẩm quyền!) đư ợ c sử dụng đ ể cảnh báo những vị khách viếng thăm bất hợp pháp. 72 Hình 3.2.4 3.2.5. C ấ u hình thông đ i ệ p đă ng nh ậ p (MOTD) Hình 3.2.5 Thông đ i ệ p MOTD có thể hiển thị trên tất vả các thiết bị đ ầ u cuối kết nối vào router. Đ ể cấu hình thông đ i ệ p MOTD bạn vào chế đ ộ cấu hình toàn cục. Tại đ ây bạn dùng lệnh banner motd, cách một khoảng trắng, nhập ký tự phân cách ví dụ như ký tự #, rồi viết câu thông báo, kết thúc bằng cách nhập ký tự phân cách một lần nữa. Sau đ ây là các bước thực hiện đ ể cấu hình thông đ i ệ p MOTD: 1. Vào chế đ ộ cấu hình toàn cục bằng lệnh configure terminal 2. Nhập lệnh như sau: banner motd # The message of the day goes here #. 3. Lưu cấu hình vừa rồi bằng lệnh copy running - config startup - config. 3.2.6. Phân giải tên máy 73 Phân giải tên máy là quá trình máy tính phân giải từ tên mày thành đ ị a chỉ IP tương ứng. Đ ể có thể liên hệ với các thiết bị IP khác bằng tên thì các thiết bị mạng như router cũng cần phải có khả năng phân giải tên máy thành đ ị a chỉ IP. Danh sách giữa tên máy và đ i ạ chỉ IP tương ứ ng đư ợ c gọi là bảng host. Bảng host có thể bao gồm tất cả các thiết bị mạng trong tổ chức của mình. Mỗi một đ ị a chỉ IP có một tên máy tương ứ ng. Phần mềm Cisco IOS có một vùng đ ệ m đ ể lưu tên máy và đ ị a chỉ tương ứ ng. Vùng bộ đ ệ m này giúp cho quá trình phân giải tên thành đ ị a chỉ đư ợ c nhanh hơn. Tuy nhiên tên máy ở đ ây không giống như tên DNS, nó chỉ có ý nghĩa đ ố i với router mà nó đư ợ c cấu hình mà thôi. Người quản trị mạng có thể c ấ u hình bảng host trên router với bất kỳ tên nào với IP nào và các thông tin này chỉ có ý nghĩa đ ố i với router đ ó mà thôi. The following is an exemple of the configuration of a host table on a router: Router(config)#ip host Auckland 172.16.32.1 Router(config)#ip host Beirut 192.168.53.1 Router(config)#ip host Capetown 192.168.89.1 Router(config)#ip host Denver 10.202.8.1 Hình 3.2.6 3.2.7. C ấ u hình b ả ng host Đ ể khai báo tên cho các đ ị a chỉ IP, đ ầ u tiên bạn vào ch ế đ ộ cấu hình toàn cục. Tại đ ây dùng lệnh ip host, theo sau là tên của thiết bị và tất cả các IP của nó. Nh ư vậy tên máy này sẽ ánh xạ với từng đ ị a chỉ IP của các cổng trên thiết bị đ ó. Khi đ ó bạn có thể dùng lệnh ping hay telnet tới thiết bị đ ó bằng tên của thiết bị hay đ ị a chỉ IP tương ứ ng đ ề u đư ợ c. Sau đ ay là các bước thực hiện cấu bảng host: 1. Vào chế đ ộ cấu hình toàn cục của router. 2. Nhập lệnh ip host theo sau là tên của router và tất cả các đ ị a chỉ IP của các cổng trên router đ ó. 3. Tiếp tục nhập tên và đ ị a chỉ IP tương ứ ng của các router khác trong mạng 74 4. Lưu cấu hình vào NVRAM. Hình 3.2.7 3.2.8. L ậ p h ồ s ơ và l ư u d ự phòng t ậ p tin c ấ u hình Tập tin cấu hình của các thiết bị mạng sẽ quyết đ ị nh s ự hoạt đ ộ ng của hệ thống. Công việc quản lý tập tin cấu hình của các thiết bị bao gồm các công việc sau: • L ậ p danh sách và so sánh với tập tin cấu hình trên các thiết bị đ ang hoạt động. • Lưu dự phòng các tập tin cấu hình lênh server mạng. • Thực hiện cài đ ặ t và nâng cấp các phần mềm. Chúng ta cần lưu dự phòng các tập tin cấu hình đ ể sử dụng trong trường hợp có sự cố. Tập tin cấu hình có thể đư ợ c lưu trên server mạng, ví dụ như TFTP server, hoặc là lưu trên đ ĩ a và cất ở nơi an toàn. Ngoài ra chúng ta cũng nên lập hồ sơ đ i kèm với các tập tin này. 3.2.9. C ắ t, dán và ch ỉ nh s ử a t ậ p tin c ấ u hình Chúng ta có thể dùng lệnh copy running - config tftp đ ể sao chép tập tin cấu hình đ ang chạy trên router vào TFTP server. Sau đ ây là các bước thực hiện: Bước 1: nhập lệnh copy running - config tftp. Bước 2: nhập đ ị a chỉ IP của máy mà chúng ta sẽ lưu tập tin cấu hình lên đ ó. Bước 3: nhập tên tập tin. 75 Bước 4: xác nhận lại câu lệnh bằng cách trả lời “yes” Hình 3.2.9a Chúng ta có thể sử dụng tập tin cấu hình lưu trên server mạng đ ể cấu hình cho router. Đ ể thực hiện đ i ề u này bạn làm theo các bước sau: 1. Nhập lênh copy tftp running - config. 2. Ở dấu nhắc tiếp theo bạn chọn loại tập tin cấu hình máy hay tập tin cấu hình mạng. Tập tin cấu hình mạng có chứa các lệnh có thể thực thi cho tất cả các router và server trong mạng. Còn loại tập tin cấu hình máy thì cỉh s các lệnh thực thi cho một router mà thôi. Ở dấu nhắc kế tiếp, bạn nhập đ ị a chỉ IP của máy nào mà bạn đ ang lưu tập tin cấu hình trên đ ó. Ví dụ như trên hình 3.2.9b: router đư ợ c cấu hình từ TFTP server có đ ị a chỉ IP là 131.108.2.155. 3. Sau đ ó nhập tên của tập tin hoặc là chấp nhận lấy tên mặc đ ị nh. Tên của tập tin theo quy tắc của UNIX. Tên mặc đ ị nh cho loại tập tin cấu hình máy là hostname-config, còn tên mặc đ ị nh cho loại tập tin cấu hình mạng là netword-config. Trong môi trường DOS thì tên tập tin bị giới hạn với 8 ký tự và 3 ký tự mở rộng (ví dụ như: router.cfg). Cuối cùng bạn xác nhận lại tất cả các thông tin vừa rồi. Bạn lưu ý trên hình thì sẽ thấy là dấu nhắc chuyển 76 ngay sang tên Tokyo. Đ i ề u này chứng tỏ là router đư ợ c cấu hình lại ngay sau khi tập tin cấu hình vừa đư ợ c tải xuống. Tập tin cấu hình trên router cũng có thể đư ợ c lưu vào đ ĩ a bằng cách sao chép dưới dạng văn bản rồi lưu vào đ ĩ a mềm hoặc đ ĩ a cứng. Khi nào cần chép trở lại rouer thì bạn dùng chức năng soạn thảo cơ bản của chương trình mô phỏng thiết bị đ ầ u cuối đ ể cắt dán các dòng lệnh vào router. Hình 3.2.9b TỔNG KẾT CHƯƠNG Sau đ â y là phần tổng kết các ý chính mà bạn cần nắm khi cấu hình router. Router có các ch ế đ ộ sau: • • • • Chế đ ộ EXEC ng ư ờ i dùng. Chế đ ộ EXEC đ ặ c quyền. Chế đ ộ cấu hình toàn cục. Các chế đ ộ c ấ u hình khác. Bạn có thể dùng giao diện dòng lệnh của router đ ể thực hiện một số thay đ ổ i cho cấu hình của router như: • Đ ặ t tên cho router. 77 • • • • Đ ặ t mật mã cho router. Cấu hình các cổng giao tiếp trên router. Chỉnh sửa tập tin cấu hình. Hiển thị tập tin cấu hình. Ngoài ra, bạn cần nhớ một số đ i ể m quan trọng sau: • Xây dựng một cấu hình chuẩn là yếu tố quan trọng đ ể thành công trong việc bảo trì bất kỳ hệ thống mạng của một tổ chức nào. • Câu chú thích cho các cổng giao tiếp có thể mang một số thông tin quan trọng giúp cho người quản trị mạng nắm đư ợ c cấu trúc hệ thống mạng và xử lý sự cố nhanh hơn. • Thông đ i ệ p đă ng nhập sẽ cung cấp các thông báo cho ng ư ờ i dùng khi họ đă ng nhập vào router. • Phân giải tên máy thành đ ị a chỉ IP cho phép router có thể chuyển đ ổ i nhanh từ máy ra đ ị a chỉ. • Công việc lập hồ sơ và lưu dự phòng tập tin cấu hình là hết sức quan trọng đ ể bảo đ ả m cho hệ thống mạng luôn hoạt đ ộ ng thông suốt. 78 CẬP NHẬT THÔNG TIN TỪ CÁC THIẾT BỊ KHÁC GIỚI THIỆU Đ ôi khi người quản trị mạng sẽ phải xử lý những hệ thống mạng mà không có hồ sơ đ ầ y đ ủ và chính xác. Trong những tình huống như vậy thì giao thức CDP-Cisco Discovery Protocol sẽ là một công cụ rất hữu ích giúp bạn xây dựng đư ợ c cấu trúc cơ bản về hệ thống mạng. CDP là một giao thức hoạt đ ộ ng không phụ thuộc vào môi trường truyền của mạng, giao thức này là đ ộ c quyền của Cisco đư ợ c sử dụng đ ể phát hiện các thiết bị xung quanh. CDP sẽ hiển thị thông tin về các thiết bị kết nối trực tiếp mà bạn đ ang xử lý. Tuy nhiên đ ây không phải là một công cụ thực sự mạng. Trong nhiều trường hợp, sau khi router đ ã đư ợ c cấu hình và đ i vào hoạt đ ông thị nhà quản trị mạng sẽ khó có thể kết nối trực tiếp vào router đ ể cấu hình hay làm gì khác. Khi đ ó, Telnet, là một ứ ng dụng của TCP/IP, sẽ giúp người quản trị mạng thiết lập kết nối từ xa vào chế đ ộ giao tiếp dòng lệnh (CLI) của router đ ể xem, cấu hình và xử lý sự cố. Đ ây là một công cụ chủ yếu của các chuyên gia mạng. Sau khi hoàn tất chương này, các bạn sẽ nắm đư ợ c các kiến thức sau: Bật và tắt CDP. Cách sử dụng lệnh show cdp neighbors. Cách xác đ ị nh các thiết bị lân cận kết nối vào cổng giao tiếp. Ghi nhận thông tin về đ ị a chỉ mạng của các thiết bị lân cận bằng cách sử dụng CDP. • Thiết lập kết nối Telnet. • Kiểm tra kết nối Telnet. • Kết thúc phiên Telnet. • Tạm ngưng một phiên Telnet. • Thực hiện các kiểm tra kết nối khác. • Xử lý sự cố với các kết nối từ xa. 4.1. Kết nối và khám phá các thiết bị lân cận 4.1.1. Giới thiệu về CDP • • • • 79 TCP/IP Novell IPX AppleTalk Others CDP discovers and shows information about directtl connected Cisco devices LANS Frame Relay ATM Others Hình 4.1.1 CDP là giao thức lớp 2 kết nối với lớp vật lý ở dưới và lớp mạng ở trên như hình vẽ. CDP đư ợ c sử dụng đ ể thu thập thông tin từ các thiết bị lân cận, ví dụ như thiết bị đ ó là loại thiết bị nào, trên thiết bị đ ó cổng nào là cổng kết nối và kết nối vào cổng nào trên thiết bị của chúng ta, phiên bản phần cứng của thiết bị đ ó là gì…CDP là giao thức hoạt đ ộ ng đ ộ c lập với môi trường truyền mạng và có thể chạy trên tất cả các thiết bị của Cisco trên nền giao thức truy c ậ p mạng con SNAP (Subnet Access Protocol). Phiên bản 2 của CDP (CDPv2) là phiên bản mới nhất của giao thức này. Cisco IOS từ phiên bản 12.0(3)T trở đ i có hỗ trợ CDPv2. Mặc đ ị nh thì Cisco IOS (từ phiên bản 10.3 đ ế n 12.0(3) chạy CDP phiên bản 1). Khi thiết bị Cisco đư ợ c bật lên, CDP tự đ ộ ng hoạt đ ộ ng và cho phép thiết bị dò tìm các thiết bị lân cận khác cùng chạy CDP. CDP hoạt đ ộ ng ở lớp liên kết dữ li ệ u và cho phép 2 thiết bị thu thập thông tin lẫn nhau cho dù 2 thiết bị này có thể chạy giao thức lớp mạng khác nhau. Mỗi thiết bị đư ợ c cấu hình CDP sẽ gửi một thông đ i ệ p quảng cáo theo đ ị nh kỳ cho các router khác. Mỗi thông đ i ệ p như vậy phải có ít nhất một đ ị a chỉ mà thiết bị đ ó có thể nhận đư ợ c thông đ i ệ p của giao thức quản lý mạng cơ bản SNMP (Simple Network Management Protocol) thông qua đ ị a chỉ đ ó. Ngoài ra, mỗi thông đ i ệ p quảng cáo còn có “thời hạn sống” hoặc là thời hạn lưu giữ thông tin. Đ ây là khoảng thời gian cho các thiết bị lưu giữ thông tin nhận đư ợ c trước khi xoá bỏ thông tin đ ó đ i. Bên cạnh việc phát thông đ i ệ p, mỗi thiết bị cũng lắng nghe theo . IP tương ứ ng của các router khác trong mạng 74 4. Lưu cấu hình vào NVRAM. Hình 3 .2. 7 3 .2. 8. L ậ p h ồ s ơ và l ư u d ự phòng t ậ p tin c ấ u hình Tập tin cấu hình của các thiết. bước thực hiện cấu bảng host: 1. Vào chế đ ộ cấu hình toàn cục của router. 2. Nhập lệnh ip host theo sau là tên của router và tất cả các đ ị a chỉ IP của các cổng trên router đ ó. . a router: Router( config)#ip host Auckland 1 72. 16. 32. 1 Router( config)#ip host Beirut 1 92. 168.53.1 Router( config)#ip host Capetown 1 92. 168.89.1 Router( config)#ip host Denver 10 .20 2.8.1

Ngày đăng: 12/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan