Chuyên Đề CO , H2 , Al Khử oxit kim loại pot

4 2.2K 59
Chuyên Đề CO , H2 , Al Khử oxit kim loại pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ Mạnh Hưng Chuyên đề: H 2 , CO, C, Al Khử OXIT kim loại. 1. Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , cần 4,48 lít H 2 (đktc) . Khối lượng sắt thu được là : A. 14,5 g B. 15,5g C. 14,4 g D. 16,5g 2. Hỗn hợp A gồm m gam sắt và oxi sắt có khối lượng 2,6 g . Cho khí CO đi qua A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 10g kết tủa trắng. m là: A. 1 g B. 1,1 g C. 1,2g D. 2,1g 3. Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng khí H 2 , thấy tạo ra 9 g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là : A- 12 g B- 16g C- 24 g D- 26 g 4. Cho 0,3 mol Fe x O y tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al 2 O 3 . Công thức oxit sắt là : A-FeO B- Fe 2 O 3 C- Fe 3 O 4 D. Kết quả khác. 5. Đốt cháy không hoàn toàn 1 lượng sắt đã dùng hết 2,24 lít O 2 ở đktc, thu được hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư . Khối lượng kết tủa thu được là : A- 10 g B- 20g C- 30g D- 40 g 6. Cho V lít ( đktc) khí H 2 đi qua bột CuO đun nóng, thu được 32 g Cu. Nếu cho V lít H 2 đi qua bột FeO đun nóng thì lượng Fe thu được là: A- 24g B- 26 g C- 28g D-30g 7. Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 ở đktc. Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được hoà tan hoàn toàn vào axit HCl thì thể tích khí H 2 ( đktc) thu được là : A- 4,48 l B- 1,12 l C-3,36 l D-2,24 l 8. Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là: A - 3,12g B - 3,21g C - 4g D - 4,2g 9. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung núng) . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO. 10. Cho luồng H 2 đi qua 0,8g CuO nung núng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là(%): A. 60 B. 80 C. 90 D. 75 11. Cho một luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm Na 2 O, MgO, Fe 2 O 3 , ZnO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn chứa tối đa: A. 4 kim loại và 4 ôxit kim loại. B. 3 kim loại và 4 ôxit kim loại. C. 2 kim loại và 6 ôxit kim loại. D. 2 kim loại và 4 ôxit kim loại. 12. Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg C. Cu, Fe, Zn, MgO D. Cu, Fe, ZnO, MgO 13. Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là? A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít 14. Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe 2 O 3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là? A. m Al =2,7g, mFe 2 O 3 =1,12g B. m Al =5,4g, Fe 2 O 3 =1,12g C. m Al =2,7g, mFe 2 O 3 =11,2g D. m Al =5,4g, Fe 2 O 3 =11,2g 15. Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe 2 O 3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H 2 SO 4 loãng được v(lít) khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m là? A. 0,1233 B. 0,2466C. 0,12 D. 0,3699 16. Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe 2 O 3 . Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H 2 (đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là? A. m Al =10,8g;m 32 OFe =1,6g B. m Al =1,08g;m 32 OFe =16g C. m Al =1,08g;m 32 OFe =16g D. m Al =10,8g;m 32 OFe =16g 17. Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m 1 gam chất không tan. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là? A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40% 18. Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m 1 gam chất không tan. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là? A. Al, Fe 2 O 3 , Fe, Al 2 O 3 B. Al, Fe, Al 2 O 3 C. Fe, Al 2 O 3 D. Cả A, C đúng 19. Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm oxit sắt Fe x O y và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H 2 (đktc) bay ra và còn lại 5,04 gam chất rắn.Công thức của oxit sắt (Fe x O y ) và giá trị của m là A. FeO và 14,52 gam B. Fe 2 O 3 và 14,52 gam. C. Fe 3 O 4 và 14,52 gam. D. Fe 3 O 4 và 13,2 gam 20. Nung nóng m g hỗn hợp A gồm Al và Fe 3 O 4 (không có kk). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem tác dụng với dung dịch KOH thấy có 6,72 lít (đktc) khí thoát ra. Nhung nếu tác dụng với HCl dư sẽ thu được13,44 lít (O 0 C và 2atm) (hiệu suất phản ứng 100%):. Giá trị của a là: A. 27 gam B. 69,6 gam C. 96.6 gam D. 42,6 gam 21. Nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe 2 O 3 tronng đk không có không khí. Hòa tan sản phẩm thu được bằng dung dịch HCl loãng thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là(hiệu suất phản ứng 100%): A.10,08 gam B. 16 gam C. 5.4 gam D. 2,7 gam 22. Nung m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe 2 O 3 (H=100%) không có không khí, ta thu được hỗn hợp B. B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2,24 lít (đktc) khí. Mặt khác cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư phần không tan còn lại nặng 13,6 gam. Khối lượng m là: A. 2,7 gam B. 16 gam C. 13,3 gam D. 18,7 gam 23. Trộn hỗn hợp bột Al và Fe 2 O 3 . Đốt dây Mg để làm mồi cho phản ứng. Kết thúc phản ứng dem sản phẩm chia thành hai phần bằng nhau: Cho phần 1 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư. Thể tích khí sinh ra ở phần 1 gấp đôi phần 2. Tỷ lệ mol của Al và Fe 2 O 3 ban đầu là A. 4:1 B. 5:3 C. 10:3 D. Tỷ lệ khác 24. Nung m gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2 O 3 để nhiệt nhôm hoàn toàn để tạo thành kim loại thì thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 1,68 lit khí thoát ra. Nếu hoà tan A trong dung dịch HCl dư thu được 6,16 lit khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 27,25g B. 22,75g C. 25,27gD. 22,57g 25. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO 2 lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. 26. Trộn 4,05 gam Al với 10,44 gam Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ưng nhiệt Nhôm. Sau khi kết thúc thí nghiệm, lấy chất rắn thu được cho phản ứng với NaOH dư, thấy tạo thành 1,68 lít khí H 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là: A. 45,5 % B. 56,7% C. 76,3% D. 83,3% 27. Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành Fe. Hòa tan sản phẩm thuu được bằng H 2 SO 4 dư được 10,752 lít khí H 2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng trên là: A. 60% B. 70% C.80% D. 90% Email: deptraj_deosoaj H·y liªn hÖ víi t«i 1 T Mnh Hng 28. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 26,8 gam hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 , đợc hỗn hợp Y. ChoY tác dụng với dung dịch NaOH lấy d, đợc 6,72lit H 2 ở đktc.Tính phần trăm Fe 2 O 3 trong hỗn hợp đầu. A/ 59,7% B/ 58,7% C/ 57,7% D/ 56,7%. 29. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 25 gam hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 , đợc hỗn hợp X. ChoX Tác dụng với dung dịch NaOH lấy d, không thấy có khí thoát ra,và thu đợc14,8 gam chất rắn Y .Tính phần trăm Fe 2 O 3 trong hỗn hợp đầu. A/ 50% B/ 78,4% C/ 21,6% D/56,8% 30. Cho luồng khí CO d đi qua ống sứ chứa 5,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 ( đun nóng). Khí đi ra sau phản ứng đợc dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 d tạo ra 8g kết tủa. Khối lợng Fe thu đợc là: A. 4,36g B. 4,63g C. 3,46g D. 3,64g 31. Khử hoàn toàn 6,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 ( đun nóng).cần dùng vừa đủ 2,24lít CO (đktc). Khối lợng Fe thu đợc là: A.5,40g B. 5,04g C. 5,03g D. 5,02g 32. Nung hỗn hợp FeO và Fe 2 O 3 trong bình kín chứa 22,4lít CO (đktc). Khối lợng hỗn hợp khí thu đợc sau phản ứng là 36g. Phần trăm về thể tích của CO và CO 2 trong hỗn hợp khí thu đợc là: A.20% và 80% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 50% và 50% 33. Để tác dụng hết với4,64g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần dùng vừa đủ 160ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lợng Fe thu đợc là: A. 3,36g B.3,63g C. 4,36g D. 4,63g 34. Cho khí Co d đi qua hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu đợc 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí đi ra sau phản ứng cho đi vào dung dịch Ca(OH) 2 d thấy tạo thành 5g kết tủa. Khối lợng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là: A.4,12g B. 4,21g C. 3,21g D.3,12g 35. Hỗn hợp A chứa 0,4mol Fe và các oxit FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 mỗi oxit đều có số mol 0,1mol. Cho A tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc dung dịch B. Cho B tác dụng với NaOH d, kết tủa thu đợc mang nung trong khôngkhí đến khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn . Giá trị của m là: A.60g B.70g C.80g D.85g 36. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí gồm CO và H 2 đi qua ống sứ đựng hỗn hợp CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 . Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO và H 2 ban đầu là 0,32g. Giá trị của V ở đktc là: A. 0,224lít B. 0,336lít C. 0,112lít D. 0,448lít 37. Để tác dụng vừa đủ với 7,68g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần dùng 260ml dung dịch HCl1M. Dung dịch thu đợc cho tác dụng với NaOH d , kết tủa thu đợc mang nung trong không khí ddens khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn. Gái trị của m là: A.6g B. 7g C.8g D.9g 38. Cho 13,6g hỗn hỡp gồm Fe và Fe 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 2,24lít H 2 (đktc). Dung dịch thu đợc cho tácdụng với dung dịch NaOH d,, kết tủa thu đợc mang nung trong không khí ddens khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn. Gái trị của m là: A.14g B. 16g C.18g D.20g 39. Cho 2,81g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Khối lợng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là: A.5,12g B. 5,21g C. 4,21g D. 4,12g 40. Cho mg hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 , CuO, Al 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. thu đợc 7,34gmuối sunfat. Giá trị của m là: A.4,94g B. 4,49g C. 3,94g D. 3,49g 41. Đốt nóng một hỗn hợp bột Al và Fe 3 O 4 trong môi trựng khoong có không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc chất rắn A.Nêú cho A tác dụng với NaOH d thu đợc 6,72lít H 2 ( đktc).Nếu cho tác dụng với HCl d thu đợc 26,88lít H 2 (đktc).số gam của Al và Fe 3 O 4 lần lợt là: A. 27g và 69,6g A.54g và 69,6g 2,7g và 6,96g D. 5,4g và 6,96g 42. Khử hết m gam Fe 3 O 4 bằng khí CO thu đợc hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 3 lít dung dịch H 2 SO 4 1M cho ra 4,48 lít khí ( đktc). Tính m: A.23,2g B. 46,4g C. 2,32g D.4,64g 43. Cho 4,64g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ( trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,46lít B. 0,16lít C. 0,36lít D. 0,26lít 44. Cho 4,64g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ( trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,46 lít B. 0,16 lít C. 0,36 lít D. 0,26 lít . 45. Cho khí CO qua ống đựng A gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3 O 4 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng . Khi thoát ra đợc cho vào nớc vôI có d thấy có 30g kết tủa trắng .Sau phản ứng , chất rắn trong ống sứ có khối lợng 202g. Khối lợng A gam của hỗn hợp các õxit ban đầu là: A. 200,8g B. 216,8g C. 206,8g D. 103,4g 46. Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O 3 , cần 4,48 lít H 2 (đktc) . Khối lợng sắt thu đợc là : A. 14,5 g B -15,5g C- 14,4 g D- 16,5g 47. Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng khí H 2 , thấy tạo ra 9 g nớc. Khối lợng hỗn hợp kim loại thu đợc là : A- 12 g B- 16g C- 24 g D- 26 g 48. Cho 0,3 mol Fe x O y tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al 2 O 3 . Công thức oxit sắt là : A-FeO B- Fe 2 O 3 C- Fe 3 O 4 D- Kt qu khỏc. 49. Đốt cháy không hoàn toàn 1 lợng sắt đã dùng hết 2,24 lít O 2 ở đktc, thu đợc hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt d. Khử hoàn toàn A bằng khí CO d, khí đi ra sau phản ứng đợc dẫn vào bình đựng nớc vôi trong d . Khối lợng kết tủa thu đợc là : A- 10 g B- 20g C- 30g D- 40 g 50. Cho V lít ( đktc) khí H 2 đi qua bột CuO đun nóng, thu đợc 32 g Cu. Nếu cho V lít H 2 đi qua bột FeO đun nóng thì lợng Fe thu đợc là: A- 24g B- 26 g C- 28g D-30g 51. Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 ở đktc. Nếu đem hỗn hợp kim loại thu đợc hoà tan hoàn toàn vào axit HCl thì thể tích khí H 2 ( đktc) thu đợc là : A- 4,48 l B- 1,12 l C-3,36 l D-2,24 l 52. Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng Co d nhiệt độ cao. Kt thúc phản ứng khối lợng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đó là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. kết quả khác 53. Thổi một luồng khí CO d đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3 O 4 , CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu đợc 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình cho vào dung dịch nớc vôi trong d thu đợc 5g kết tủa. Khối lợng hỗn hợp hai oxit kim loại ban đầu là: A.3,12g B.3,22g C. 4g D. 4,2g 54. Thổi từ từ H 2 d đi qua hỗn hợp gồm m gam MgO và m gam CuO nung nóng thì sau phản ứng sẽ thu đợc hỗn hợp chất rắn có khối lợng là: A. 1,8m gam B. 1,4m gam C. 2m gam D. 2,2m gam 55. Khi cho luồng khí hiđro d đi qua hỗn hợp chứa Al 2 O 3 , FeO, CuO, MgO đến khi phản ứng hoàn toàn thu đợc hỗn hợp chất rắn là: A. Al, Fe, Cu, Mg B. Al 2 O 3 , Fe, Cu, MgO C. Al 2 O 3 , Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO 56. Cho lCO i qua m gam Fe 2 O 3 un núng, thu c 39,2 gam hn hp gm bn cht rn l st kim loi v ba oxit ca nú, ng thi cú hn hp khớ thoỏt ra. Cho hn hp khớ ny hp th vo dung dch nc vụi trong cú d, thỡ thu c 55 gam kt ta. Tr s ca m l: A. 48 gam B. 40 gam C. 64 gam D. Kt qu khỏc. 57. Cho lung khớ H 2 cú d i qua ng s cú cha 20 gam hn hp A gm MgO v CuO nung núng. Sau khi phn ng hon ton, em cõn li, thy khi lng cht rn gim 3,2 gam. Khi lng mi cht trong hn hp A l: A. 2g; 18g B. 4g; 16g C. 6g; 14g; D. 8g; 12g. 58. Thc hin phn ng nhit nhụm vi 3,24 gam Al v m gam Fe 3 O 4 . Ch cú oxit kim loi b kh to kim loi. em hũa tan cỏc cht thu c sau phn ng nhit nhụm bng dung dch Ba(OH) 2 cú d thỡ khụng thy cht khớ to ra v cui cựng cũn li 15,68 gam cht rn. Cỏc phn ng xy ra hon ton. Tr s ca m l: a) 18,56 gam b) 10,44 gam 8,12 gam d) 116,00 gam 59. Hoà tan hoàn toàn 12 gam một hỗn hợp A gồm CuO, Fe 2 O 3 , MgO phải dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đun nóng 12 gam hỗn hợp A và cho một luồng khí CO d đi qua, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc 10 gam chất rắn và khí D. 1 . Khối lợng của CuO, Fe 2 O 3 , MgO trong hỗn hợp A lần lợt là : A. 4 , 4, 4 gam B. 6 ; 1,6 ; 4,4 gam C. 4 ; 2,5 ; 5,5 gam D. 3 , 5 , 4 gam 2- Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 C mol/l thì sau phản ứng thu đợc 14 ,775 gam kết tủa . Giá trị của C là : A. 0,1 M B. 0,2M C. 0,3 M D. 0,4 M 60. Cho một dòng khí H 2 qua ống chứa 20,8 gam hỗn hợp MgO, CuO đun nóng thu đợc 1,08 gam hỗn hợp hơi nớc, trong ống còn lại chất rắn B. Cho B vào 200 ml dung dịch HCl 3 M, sau phản ứng lọc bỏ phần không tan thu đợc dung dịch C. Thêm vào dung dịch C lợng Fe d thu đợc 1,12 lít khí ở đktc, lọc bỏ phần rắn thu đợc dung dịch D. Cho NaOH d và dung dịch D rồi đun trong không khí cho phản ứng hoàn toàn thu đợc kết tủa E. Khối lợng của E là : A. 27 gam B. 27,1 gam C. 27,2 gam D. 27,3 gam 61. M là hỗn hợp: Fe, FeO, Fe 2 O 3 . 1- Cho dòng khí H 2 d đi qua 4,72 gam hỗn hợp M nung nóng thu đợc 3,92 gam Fe. Mặt khác, cho 4,72 gam hỗn hợp M vào lợng d dung dịch CuSO 4 thu đợc 4,96 gam chất rắn.Khối lợng của Fe , FeO , Fe 2 O 3 trong hỗn hợp M lần lợt là : A. 1,68 ; 1,44 ; 1,6 gam B. 2,8 ; 0,72 ; 1,2 gam C. 1,68 ; 2,56 ; 0,48 gam D. 1,68 ; 2,12 ; 0,92 gam 2- Thể tích dung dịch HCl 7,3%( d = 1,03) để hoà tan vừa đủ 4,72 gam hỗn hợp M (dung dịch thu đợc lúc này gọi là dung dịch D ) là : A. 77,65 ml B. 77,66 ml C. 77,67 ml D. 77,68 ml 3- Cho dung dịch D tác dụng với lợng d dung dịch AgNO 3 . Khối lợng chất rắn thu đợc là A. 22,93 gam B. 22,94 gam C. 22,95 gam D. 22,96 gam 62. Hỗn hợp A có khối lợng 8,14 gam gồm CuO, Al 2 O 3 và một oxit sắt. Cho H 2 d qua A đun nóng, sau khi phản ứng thu đợc 1,44 gam H 2 O. Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 1M, thu đợc dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí tới khối lợng không đổi, thu đợc5,2 gam chất rắn. Công thức oxit của Sắt là : A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định 2. Khối lợng của CuO ; Al 2 O 3 ; oxit sắt lần lợt là : Email: deptraj_deosoaj Hãy liên hệ với tôi 2 T Mnh Hng A. 1,6 ; 3,06 ; 3,48 gam B. 1,3 ; 3,06 ; 3,78 gam C. 1,6 ; 1,02 ; 5,52 gam D. 1,68 ; 2,04 ; 4,42 gam 63. Hỗn hợp A gồm : FeO ; Fe 3 O 4 ;Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau . Khử hoàn toàn 464 gam hỗn hợp A bằng CO d ở nhiệt độ cao thì khối lợng Fe thu đợc là : A. 333 gam B. 334 gam C. 335 gam D. 336 gam 2 .Cho 464 gam hh A tác dụng với dd HCl d đợc dd B . Cho B tác dụng với dd KOH d đợc kết tủa C . Lọc C và đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn . Giá trị của m là : A. 420 gam B. 440 gam C. 460 gam D. 480 gam 64. Cho hỗn hợp A gồm : 0,5 mol FeO và 0,5 mol Fe 2 O 3 . Cho hh A tác dụng với H 2 d nung nóng . Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 36 gam dung dịch H 2 SO 4 90 % . Sau khi hấp thụ , nồng độ của H 2 SO 4 là : A. 30% B. 40 % C. 45% D. 50% 65. Cho 27,2 gam hỗn hợp gồm Fe , Fe 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 4,48 lít khí H 2 ( đktc) . Dung dịch thu đợc cho tác dụng với NaOH d , lọc kết tủa thu đợc đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn . Giá trị của m là : A. 26 gam B. 28 gam C. 30 gam D. 32 gam 66. Khử hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 cần dùng 4,48 lít CO ( đktc) . Khối lợng Fe thu đợc là : A. 5,44 gam B. 5,66 gam C. 5,88 gam D. 5,99 gam 67. Cho luồng khí CO d qua ống sứ chứa 6,64 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 đun nóng . Khí sinh ra cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 19,7 gam kết tủa . khối lợng Fe thu đợc là : A. 5,01 gam B. 5,02 gam C. 5,03 gam D. 5,04 gam 68. Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO d , sản phẩm khí sinh ra dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc 20 gam kết tủa . Công thức oxits sắt là : A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác dịnh 69. Cho một luồng CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu đợc chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khổi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 thu đợc 9,062 gam kết tủa. Khối lợng của FeO ; Fe 2 O 3 trong 0,04 mol hỗn hợp A lần lợt là : A. 0,72 gam và 4,6 gam B. 0,84 gam và 4,8 gam C. 0,84 gam và 4,8 gam D. 0.72 gam và 4,8 gam 70. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe 2 O 3 cần vừa đủ 350 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho luồng H 2 d đi qua tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 7,2 gam H 2 O và m gam chất rắn . Giá trị của m là : A. 25,2 gam B. 25,3 gam C. 25,6 gam D. 25,8 gam 71. Đốt cháy hoàn toàn m gam than đợc hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2 . Cho A đi từ từ qua ống sứ đựng 46,4 gam Fe 3 O 4 nung nóng. Khí đi ra khỏi ống sứ bị hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thêm 29,55 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ đợc hoà tan vừa hết trong 660ml dung dịch HCl 2M và có 1,344 lít khí thoát ra (đktc). 1. Giá trị của m là: A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam 2. Tỉ khối của A so với H 2 là : A. 15,6 B. 15,7 C. 15,8 D. 15,9 3. Nồng độ của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng là : A. 0,17 M B. 0,175 M C. 0,18 M D. 0,185 Chuyờn : KH ễXIT KIM LOI (Cht kh : CO, H 2 .) Cõu 1: Phn ng hoỏ hc xy ra trong trng hp no di õy khụng thuc loi phn ng nhit nhụm? A. Al tỏc dng vi Fe2O3 nung núng. B. Al tỏc dng vi axit H2SO4 c, núng. C. Al tỏc dng vi CuO nung núng. D. Al tỏc dng vi Fe3O4 nung núng. Cõu 2: Cho khớ CO (d) i vo ng s nung núng ng hn hp X gm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu c cht rn Y. Cho Y vo dung dch NaOH (d), khuy k, thy cũn li phn khụng tan Z. Gi s cỏc phn ng xy ra hon ton. Phn khụng tan Z gm A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe, Cu. C. Mg, Al, Fe, Cu. D. MgO, Fe3O4, Cu. Cõu 3: kh ion Cu2+ trong dung dch CuSO4 cú th dựng kim loi A. Fe. B. Ba. C. Na. D. K. Cõu 4: Cho 4,48 lớt khớ CO ( ktc) t t i qua ng s nung núng ng 8 gam mt oxit st n khi phn ng xy ra hon ton. Khớ thu c sau phn ng cú t khi so vi hiro bng 20. Cụng thc ca oxit st v phn trm th tớch ca khớ CO2 trong hn hp khớ sau phn ng l (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A. Fe2O3; 65%. B. Fe2O3; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe3O4; 75%. Cõu 5: Khi cho 41,4 gam hn hp X gm Fe2O3, Cr2O3 v Al2O3 tỏc dng vi dung dch NaOH c(d), sau phn ng thu c cht rn cú khi lng 16 gam. kh hon ton 41,4 gam X bng phn ng nhit nhụm, phi dựng 10,8 gam Al. Thnh phn phn trm theo khi lng ca Cr2O3 trong hn hp X l (Cho: hiu sut ca cỏc phn ng l 100%; (O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56) A. 66,67%. B. 50,67%. C. 36,71%. D. 20,33%. Cõu 6: Cho lung khớ CO (d) i qua 9,1 gam hn hp gm CuO v Al2O3 nung núng n khi phn ng hon ton, thu c 8,3 gam cht rn. Khi lng CuO cú trong hn hp ban u l A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Cõu 7: Nung núng m gam hn hp gm Al v Fe3O4 trong iu kin khụng cú khụng khớ. Sau khi phn ng xy ra hon ton, thu c hn hp rn X. Cho X tỏc dng vi dung dch NaOH (d) thu c dung dch Y, cht rn Z v 3,36 lớt khớ H2 ( ktc). Sc khớ CO2 (d) vo dung dch Y, thu c 39 gam kt ta. Giỏ tr ca m l A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0. Cõu 8: Cho V lớt hn hp khớ ( ktc) gm CO v H2 phn ng vi mt lng d hn hp rn gm CuO v Fe3O4 nung núng. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, khi lng hn hp rn gim 0,32 gam. Giỏ tr ca V l A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Cõu 9: Nung núng m gam hn hp Al v Fe2O3 (trong mụi trng khụng cú khụng khớ) n khi phn ng xy ra hon ton , thu c hn hp rn Y. Chia Y ta thnh hai phn bng nhau: Phn 1 tỏc dng vi dung dch H2SO4 loóng ( d) sinh ra 3,08 lớt khớ H2 ( ktc). Phn 2 tỏc dng vi dung dch NaOH (d) , sinh ra 0,84 lớt khớ H2 ( ktc). Giỏ tr ca m l A. 22,75 B. 21,40 C. 29,40 D. 29,43 Cõu 10 : Kh ho n to n m t oxit st X nhit cao cn va V lớt khớ CO ( ktc), sau phn ng thu c 0,84 gam Fe v 0,02 mol khớ CO2. Cụng th c ca X v giỏ tr V ln lt l A. FeO v 0,224 B. Fe2O3 v 0,448 C. Fe3O4 v 0,448 D. Fe3O4 v 0,224 Cõu 11: iu ch c 78 gam Cr t Cr2O3 (d) bng phng phỏp nhit nhụm vi hiu sut ca phn ng l 90% thỡ kh i lng bt nhụm cn dựng ti thiu l A. 81,0 gam B. 40,5 gam C. 45,0 gam D. 54 gam Email: deptraj_deosoaj Hãy liên hệ với tôi 3 Từ Mạnh Hưng Câu 12:Cho CO đi qua m gam hh gồm Fe,Fe 2 O 3 ở t 0 cao ,sau phản ứng thu được 11,2 gam sất .Nếu cho hh trên v o CuSOà 4 dư ,phản ứng xong người ta nhận thấy khối lượng chất rắn thu được tăng thêm 0,8 gam.Giá trị của m là A. 12,5 B. 13,6 C .24,2 D. 18 Câu 13:Một hh X gồm FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 .Lấy m 1 gam hh X cho v o à ống sứ chịu nhiệt .nung nóng rồi thổi một luồng khí CO đi qua .Khí sau phản ứng được dẫn v o dd Ba(OH)à 2 dư thu được 19,7 gam kết tủa trắng .Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng là 19,20 gam gồm FeO,Fe ,Fe 3 O 4 .Xác định m 1 : A.22,0 B.23,6 C.23,2 D.20,8 Câu 14: Khử 4,8 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao ,cần 2,016 lit H 2 (ở đktc).Kim loại thu đượcđem ho tan ho n to n trong à à à dd HCl ,thu được1,344 lit lit H 2 (ở đktc).CTPT của oxit là: A.FeO B.CuO C.Al 2 O 3 D.Fe 2 O 3 Câu 15:Cho khí CO đi qua m gam Fe 2 O 3 nung nóng trong một thời gian thu đượcchất rắn A (giả sử chỉ tạo ra kim loại) .Ho tân A à trong HNO 3 d ư ,thu được 0,224 lit khí NO (duy nhất ) ỏ đktc v 18,15 gam muà ối khan .Hiệu xuất khử oxit sắt là: A.10,33% B.12,33% C.13,33% D.15,33% Câu 16: Khử ho n to n 100gam mà à ột oxit sắt bằng khí CO thu được 72,414 gam Fe .cho biết CTPT của oxit sắt đó: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. Fe x O y D. FeO Câu 17:Khử ho n to n a gam mà à ột oxit sắt X băng khí CO ở nhiệt độ cao rồi ho tan là ượng Fe tạo th nh trong dd Hà 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 9V lit khí SO 2 .Nếu a gam oxit đó tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc nóng dư thì thu đựơc V lit khí SO 2 .CT oxit sắt đó là: A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe 3 O 4 hoặc FeO Câu 18:Khử ho n to n m gam mà à ột oxit sắt Y bằng khí CO ở nhiệt độ cao được 8,4 gam kim loại v khí COà 2 . Hấp thụ ho n to n à à khí CO 2 bay ra bắng 500ml dd Ba(OH) 2 0.35 M thì thu đươc kết tủa .Lọc bỏ kết tủa ,cho dd Na 2 SO 4 dư v o dd nà ước lọc sau phản ứng thu được 5,825 gam kết tủa trắng .Xác định CTPT của oxit sắt A. FeO hoặc Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 hoặc Fe 2 O 3 C. Fe 2 O 3 D. Fe 3 O 4 hoặc FeO Câu 19:Khử ho n to n 24 gam hh CuO,Feà à x O y ở nhiệt độ cao bằng khí H 2 thu được hh kim loại X v 7,2 gam Hà 2 O .Cho X tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư ,thu được 4,48 lit H 2 (ở đktc).CTPT của Fe x O y : A.FeO B.Fe 2 O 2 C. Fe 3 O 4 D.Fe 2 O 3 Câu 20: Khử ho n to n hh Feà à 2 O 3 ,Fe 3 O 4 ,FeO bằng khí CO ở nhiệt độ cao v cho khí sà ản phẩm hấp thụ ho n to n v o dd à à à Ca(OH) 2 thì thu đươc 17,75gam kết tủa .Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng l :à A. 1,12lit B.2,24 lit C.3,976 lit D. 7,952 lit Câu21: Cho khí CO đi qua m gam Fe 2 O 3 nung nóng trong một thời gian thu được hh chất rắn X(FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 , Fe).Ho tan à hết X trong dd axit HNO 3 đặ c,nóng thu được 5,824 lit khí NO 2 (đktc) .Giá trị của m là: A. 16 B. 32 C. 48 D.64 Câu 22. Để khử 4,06 gam một ôxit kim loại th nh kim loà ại phải dùng 1,568 lit H 2 (đktc) .Ho tan ho n to n là à à ựợng kim loại ở trên bằng ddH 2 SO 4 loãng thu được 1,176 lit H 2 (đktc) .Kim loại n y là à: A. Zn B. Fe C.Pb D.Cu Email: deptraj_deosoaj H·y liªn hÖ víi t«i 4 . Hưng Chuyên đề: H 2 , CO, C, Al Khử OXIT kim loại. 1. Khử hoàn toàn 1 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , cần 4,4 8 lít H 2 (đktc) . Khối lượng sắt thu được là : A. 1 4,5 g B. 1 5,5 g C. 1 4,4 g. đa: A. 4 kim loại và 4 ôxit kim loại. B. 3 kim loại và 4 ôxit kim loại. C. 2 kim loại và 6 ôxit kim loại. D. 2 kim loại và 4 ôxit kim loại. 12. Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 ,. còn 8,8 g rắn C. Khối lượng các chất trong A là? A. m Al = 2,7 g, mFe 2 O 3 = 1,1 2g B. m Al = 5,4 g, Fe 2 O 3 = 1,1 2g C. m Al = 2,7 g, mFe 2 O 3 =1 1,2 g D. m Al = 5,4 g, Fe 2 O 3 =1 1,2 g 15. Hỗn hợp A gồm 0,5 6g

Ngày đăng: 12/08/2014, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan