Bài 48. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT pot

6 2.6K 4
Bài 48. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 48. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu được ảnh hưởng của ánh sáng và nhiệt độ lên đời sống của sinh vật -Nêu được khái niệm nhịp sinh học 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, giải thích nghi của sinh vật với môi trường sống II. Phương tiện: - Hình: 48.1 -> 48.6 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: -Thế nào là môi trường? Có mấy loại môi trường? -Thế nào là giới hạn sinh thái? Khoảng thuận lợi và các khoảng chống chịu của một nhân tố sinh thái là gì? -Khái niệm về nơi ở và ổ sinh thái? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Hình 48.1 Cường độ và thành phần ánh sáng? GV:Vai trò ánh sáng với các loài thực vật? GV : Các tia sáng từ a/s mặt trời có thể chia làm mấy loại ? tác dụng của nó lên SV? GV:-Tại sao cây ưa sáng thân có vỏ dày? GV : giải thích cách sắp xếp lá I.Ảnh hưởng của ánh sáng: - Ánh sáng là nguồn năng lượng cơ bản cho mọi hoạt động sống của SV, có vai trò chi phối đến các yếu tố khí hậu khác, nhưng phân bố không đề trong không gian và thời gian. - Vùng tử ngoại: bước sóng < 3600 A0 - a/s nhìn thấy : 3600 – 7600 A0 - Vùng hồng ngoại: > 7600 A0 1/Sự thích nghi của thực vật: - a/s ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí trên thân ở cây lúa và cây lá lốt ? nói lên điều gì ? (giúp thích nghi với mt) GV: Hãy cho biết thảm thực vật trong hình 48.2 gồm những tầng nào? GV:-Sự phân chia tầng như vậy có lợi ích như thế nào? GV:-Tại sao để thanh long ra quả trái vụ ng nông dân thường thắp đèn cả đêm trong vườn của mình? GV: Kể tên một số loài động vật hoạt động vào ban ngày và ban đêm? GV: Cho biết các đặc điểm về màu sắc hình dạng, ý nghĩa sinh học của TV như QH, hô hấp và hút nước của cây. - Mỗi nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. + Nhóm cây ưa sáng mọc ở nơi trống trải có lá dày, màu xanh nhạt. + Nhóm cây ưa bóng nhận ánh sáng khuyếch tán có lá mỏng màu xanh đậm + Cây chịu bóng phát triển được ở những nơi giàu ánh sáng và nơi ít ánh sáng. 2/Sự thích nghi của động vật: - a/s ảnh hưởng đến hoạt động của ĐV: nhậ biết, định hướng,di chuyển trong không gian, ST, S2 -Động vật hoạt động vào ban ngày: ong, thằn lằn, nhiều loài chim và thú…, có thị giác phát triển và thân có màu sắc sặc sỡ để nhận biết đồng loại, để của nó? GV: Hình 48.3 sự thích nghi kiểu gen của sâu bọ? GV: Quan sát hình 48.5. -Nhận xét hoạt động sinh lí hình thái của các sinh vật trong hình. GV:Các NTST của mt sống thay đổi ntn ?Làm thế nào đển SV có thể tồn tại trước những thay đổi đó ? => nhịp sinh học. Nhịp sinh học là gì ? VD ? GV: Có những loại nhịp sinh học ngụy trang hay dọa nạt kẻ thù -Động vật hoạt động vào ban đêm hoặc sống trong hang như:cú mèo, bướm đêm, cá hang…thân màu sẫm, mắt có thể rất tinh hoặc nhỏ lại hoặc tiêu biến, xúc giác và cơ quan phát sáng phát triển -Động vật hoạt động vào chiều tối như: muỗi dơi và sáng sớm như: nhiều loài chim 3/Nhịp sinh học: K/n:- là khả năng phản ứng của SV một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kì của mt sống. Phân loại :-nhịp điệu ngày đêm -nhịp điệu mùa II. Ảnh hưởng của nhiệt độ: -Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, nào? GV: Thế nào là nhân tố báo hiệu ? Đồng hồ SH ? GV:Giới hạn sinh thái là gì? Thường SV có giới hạn ST là bao nhiêu ? GV: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật? GV: Sự khác nhau giữa sinh vật sống ở vùng giá rét, ôn đới và nhiệt đới ? GV: Sinh vật được chia thành mấy nhóm? đặc điểm của mỗi nhóm? GV:Nhóm nào có khả năng phân bố rộng hơn vì sao? HS: Hằng nhiệt vì có khả năng giữ cấu trúc cơ thể, tuổi thọ, các hoạt động sinh lí- sinh thái và tập tính của sinh vật. -Sinh vật chia hai nhóm:- nhóm biến nhiệt - nhóm hằng nhiệt (đồng nhiệt) -Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt được tích luỹ trong một giai đoạn phát triển hay cả đờI sống gần như một hằng số và tuân theo công thức sau: T= (x – k)n Trong đó: T: tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày, độ giờ, độ năm) x: nhiệt độ môi trường (oC ) k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (oC ) n: số ngày cần thiết để hoàn thành một nhiệt độ cơ thể ổn định. giai đoạn phát triển hay cả đờI sống của sinh vật (ngày, năm, tháng…) 4. Củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất: 1/Nhóm động vật ưa sáng bao gồm các động vật hoạt động vào: A. ban ngày B. ban đêm C. chiều tối D. nửa đêm 2/ Ở cây bạch đàn lá xếp nghiên so với mặt đất có tác dụng : A.tránh các tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá, làm cho lá đỡ bị đốt nóng D.tăng cường sự thoát hơi nước B.hạn chế sự thoát hơi nước C.giúp cây giữ nước duy trì hoạt động của tế bào 3/ Ở ruồi giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 25oC là 10 ngày đêm, còn ở 18oC là 17 ngày đêm. Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm là: A. 56 B. 250 C. 170 D. 8 5. BTVN. - Tìm hiểu, quan sát sinh vật sinh sống ở nơi ẩm ướt và khô hạn. . Bài 48. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu được ảnh hưởng của ánh sáng và nhiệt độ lên đời sống của sinh vật -Nêu. của nó? GV: Hình 48. 3 sự thích nghi kiểu gen của sâu bọ? GV: Quan sát hình 48. 5. -Nhận xét hoạt động sinh lí hình thái của các sinh vật trong hình. GV :Các NTST của mt sống. giới hạn sinh thái? Khoảng thuận lợi và các khoảng chống chịu của một nhân tố sinh thái là gì? -Khái niệm về nơi ở và ổ sinh thái? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Hình 48. 1 Cường

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan