thiết kế trạm xử lý nước thải của công ty dược phẩm 29 kcn cát lái, phường thạnh mỹ lợi, quận 2. công suất 150 m3ngày đêm (da)

70 503 0
thiết kế trạm xử lý nước thải của công ty dược phẩm 29 kcn cát lái, phường thạnh mỹ lợi, quận 2. công suất 150 m3ngày đêm (da)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, đời sống của người dân không ngừng được nâng cao, từ đó mà nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng được chú trọng. Song song với sự phát triển của ngành dược, vấn đề nước thải trong ngành dược trở thành mối quan tâm lo ngại của các cơ quan quản lý môi trường, của người dân và của toàn xã hội, vì trong quá trình hoạt động của nhà máy sản xuất thuốc không thể tránh khỏi các nguồn phát sinh ra những chất thải cần phải được kiểm soát, quản lý và xử lý tốt để không gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận, cho môi trường. Bởi vậy vấn đề trang bị các hệ thống xử lý nước thải đảm bảo đầu ra đúng theo quy định của nhà nước là một vấn đề cấp bách của ngành y tế và các ngành có liên quan, cần phải thực hiện nhanh chóng để góp phần vào công tác bảo vệ môi trường sống trong sạch Cùng với việc nâng cấp, thay đổi trang thiết bị hiện đại để đạt được các tiêu chuẩn quốc tế về “thực hành tốt sản xuất thuốc” nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu các sản phẩm dược và hợp tác với các nước trên thế giới. Để được cấp phép hoạt động, xí nghiệp dược phẩm 2/9 cần phải có một hệ thống xử lý nước thải sản xuất hoạt động hiệu quả với nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn môi trường yêu cầu 1.2.Mục tiêu Nghiên cứu, thiết kế qui trình xử lý nước thải công ty cổ phần dược phẩm 2/9 công suất 150m 3 /ngày đêm, đề xuất phương án xử lý nước thải đạt loại B theo QCVN 24-2009 để bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng 1.3.Đối tượng nghiên cứu Công nghệ xử lý nước thải dược phẩm của công ty cổ phần dược phẩm 2/9, KCN Cát Lái, phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP 1.4.Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu nước thải có liên quan đến hoạt động trong phân xưởng sản xuất Non-β-Lactam và thuốc nước ống uống 1.5. Nội dung nghiên cứu Nội dung 1 khảo sát quy mô nhà máy Nội dung 2 tổng quan về các công nghệ xử lý nước thải Nội dung 3 đề xuất các phương án xử lý nước thải , so sánh và lựa chọn công nghệ phù hợp nhất. Nội dung 4 tính toán thiết kế hệ thống xử lý. Nội dung 5 kết luận, kiến nghị 1.6.Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực nghiệm, thu thập số liệu - Khảo sát thực tế, thu thập các số liệu liên quan đến công ty dược 2/9. - Khảo sát khu vực đặt hệ thống xử lý. 1.6.2 Phương pháp đánh giá Để đánh giá các số liệu thu thập được, chọn lựa những số liệu đáng tin cậy phục vụ cho nghiên cứu. 1.6.3 Phương pháp so sánh − Để so sánh và lựa chọn các công nghệ phù hợp nhất. − So sánh và chọn lựa các thông số thiết kế phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép. 1.6.4 Phương pháp tính toán Để tính toán các công trình đơn vị, tính toán các chi phí của hệ thống. 1.6.5 Phương pháp đồ họa Sử dụng phần mềm Autocad để trình bày các mô hình, công nghệ đề xuất trong hệ thống xử lý. 1.6.6 Phương pháp tham khảo ý kiến của cán bộ hướng dẫn, của chuyên gia Để đưa ra các thông tin chính xác và lựa chọn công nghệ phù hợp. 1.6.7 Phương pháp tham khảo tài liệu Để bổ sung các kiến thức cần thiết trong quá trình thực hiện đề tài. 1.7. Kế hoạch nghiên cứu Thời gian thực hiện 3 tháng (12 tuần) SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP CHƯƠNG 2 – GIỚI THIỆU CÔNG TY 2.1. Giới thiệu chung về công ty SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Cơng ty cổ phần dược phẩm 2/9 được thành lập theo quyết định số 736/TT, ngày 15-06-2001. Trụ sở chính: 299/22 Lý Thường Kiệt, P15, Quận 11, Tp.HCM. Cơng ty được cấp giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc GMP, GLP, GSP qua các năm 2006, 2008, 2010 2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và chức năng sản xuất kinh doanh 2.2.1. Mục tiêu Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất và kinh doanh dược phẩm, góp phần cung cấp thuốc phòng và trò bệnh cho nhân dân: đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả đạt được mục tiêu tối đa các khoản lợi nhuận, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn đònh cho người lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước và không ngừng phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh. 2.2.2. Chức năng sản xuất kinh doanh của Công ty Dược phẩm các loại: thuốc viên nén, viên bao, viên nang, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc nước, thuốc mỡ, cù là, dầu xoa, ống uống… Gia công sản xuất dược phẩm, bao bì. Tham gia xuất nhập khẩu theo yêu cầu sản xuất kinh doanh. Liên kết kinh tế: với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trong nước và hợp tác kinh tế với nước ngoài. 2.3. Sản phẩm chủ yếu của Công ty thuộc các mặt hàng sau đây Thuốc viên (viên nén, viên nang, viên bao): Thường xuyên qua các năm sản xuất từ 250 triệu đến 300 triệu viên Thuốc ống (ống tiêm, ống uống): Thường xuyên qua các năm sản xuất trên 30.000 lít. Thuốc nước: Thường xuyên qua các năm sản xuất từ 15.000 đến 20.000 lít. Thuốc cốm bột: Thường xuyên qua các năm sản xuất trên 80.000 kg. SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 4 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Dầu cao: Thường xuyên qua các năm sản xuất từ 10 triệu đến 30 triệu hộp Thuốc mỡ: Thường xuyên qua các năm sản xuất 1.500 kg. 2.4 Quy trình sản xuất đang áp dụng 2.4.1 Quy trình sản xuất thuốc viên – cốm bột Hình 2.1: Quy trình sản xuất thuốc viên cốm bột Thuyết minh quy trình sản xuất a. Pha chế Kiểm tra nguyên phụ liệu Cân, đong đúng số lượng các thành phần trong công thức Rây, xay nguyên phụ liệu thô, tạo hạt, bột có kích thước yêu cầu Pha chế áp dụng phương pháp xát hạt ướt, xát hạt ướt thành sợi cốm hoặc hạt, rồi sấy đến khi đạt độ ẩm quy đònh, rồi xát hạt khô giúp hạt có kích thước thích hợp để dập viên, đem trộn khô tạo thành hỗn hợp đồng nhất Pha chế phương pháp tạo hạt khô, pha chế áp dụng phương pháp dập thẳng b. Đóng gói Bột thuốc sau khi trộn khô đem dập viên, vô nang, bao đường, bao phim, rồi ép vỉ hoặc đóng chai tạo sản phẩm. 2.4.2 Quy trình sản xuất thuốc nước ống uống SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 5 Rây, xay ngun liệu Trộn ướt Trộn khơ Sấy khơ Xát hạt khơ Thuốc bột Thuốc cốm Vơ nang Dập viên Đóng Gói LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Hình 2.2:Quy trình sản xuất thuốc nước ống uống Thuyết minh quy trình sản xuất Sau khi cân nguyên liệu, hòa tan các chất có trong công thức ( có thể hòa tan ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao ) phối hợp các thành phần trong công thức thành một hỗn hợp đồng nhất Đóng, hàn ống hay đóng chai, ống thủy tinh, chai thủy tinh được rửa ngoài và rửa trong, phải đáp ứng các tiêu chuẩn trơ về mặt hóa học, bền vật lý, trong suốt, kinh tế Đóng thuốc vào ống hay đóng thuốc vào chai, dùng máy đóng thuốc vào ống, những khay thuốc đã đóng ống đều phải đưa qua rửa đầu ống trước khi hàn, tất cả các ống thuốc đã đóng thuốc vào và rửa sạch đầu ống được đưa qua khâu hàn Tiệt trùng: bằng phương pháp hấp Soi: để loại bỏ những ống bò đen đầu, có cặn miểng hoặc cặn cơ học Dán nhãn vô hộp đóng thùng 2.5Điều kiện tự nhiên 2.5.1 Vị trí địa lý: Vị trí tiếp giáp của doanh nghiệp: Phía tây nam giáp công ty bao bì Tân Vónh Hưng, phía đông bắc giáp Công ty Cổ phần dược phẩm 3/2, phía tây bắc giáp khu dân cư, phía đông nam giáp đường C. SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 6 Kiểm tra bao bì Cân ngun liệu Súc ống Sấy ống Pha nóng Pha Nguội Soi ống Hấp tiệt trùng Đóng gói Đóng ống LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Diện tích khuôn viên của DN :12.412 m 2 . 2.5.2 Mô tả đặc điểm, tính chất của hạ tầng kỹ thuật của KCN/KCX mà công ty đang hoạt động: Hệ thống giao thông: Đường nội bộ của KCN Cát Lái Quận 2, trục lộ chính là đường Nguyễn Thò Đònh. Hệ thống cấp nước sinh hoạt của KCN Cát Lái. Hệ thống thoát nước gồm hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải tập trung của KCN. 2.5.3Đặc điểm khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt Lượng mưa trung bình/năm: 1800mm Nhiệt độ trung bình/năm: 26.9 o C Bốc hơi nước trung bình/năm: 1100 – 1200 mm 2.6Tình hình mơi trường 2.6.1 Nước thải Dựa vào tính chất và mục đích sử dụng, nước thải của nhà máy được chia ra ba loại: nước mưa; nước thải sinh hoạt thải ra từ nhà ăn, nhà bếp, nhà vệ sinh; nước thải từ hoạt động sản xuất. - Nước mưa Nước mưa sinh ra do lượng nước mưa rơi trên mặt bằng khu vực nhà máy. Chất lượng nước mưa khi chảy đến hệ thống thoát nước phụ thuộc vào độ trong sạch của khí quyển tại khu vực đang xét và đặc điểm của mặt bằng rửa trôi. Thông thường, nước mưa sẽ thốt vào hệ thống tách riêng với hệ thống thốt nước thải - Nước thải sinh hoạt từ nhà ăn, nhà vệ sinh SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 7 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Là loại nước sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa, vệ sinh từ các nhà làm việc, khu vệ sinh, nhà ăn của công nhân viên hoạt động trong nhà máy, có thể gây ô nhiễm bởi các chất hữu cơ dạng lơ lửng và hòa tan, chứa các loại vi trùng. Loại nước thải này cần thiết phải tiến hành xử lý để đạt các tiêu chuẩn qui đònh trước khi xả vào hệ thống thoát nước thải - Nước thải từ hoạt động sản xuất Là nước thải từ các quá trình công nghệ sản xuất. Theo các sơ đồ quy trình sản xuất của nhà máy, nước thải sản xuất chỉ phát sinh chủ yếu từ quá trình rửa các dụng cụ và thiết bò sản xuất, nước rửa các bao bì nguyên liệu hóa chất… Đặc tính nước thải của dòng thải này là chứa các hợp chất hữu cơ hòa tan, các hóa chất dư thừa (acid, kiềm, alcol…) và các vi khuẩn. Ba thông số đặc trưng cho mức độ ô nhiễm của nhóm nước thải này là BOD, COD, SS . 2.6.2 Không khí - Khí thải Do đặc điểm công nghệ sản xuất và loại sản phẩm của dự án đòi hỏi độ vô trùng cao nên hầu hết các phân xưởng sản xuất của nhà máy đều trang bò hệ thống lọc không khí. Công trình được xây dựng bằng cách áp dụng các giải pháp xây dựng tiên tiến với việc sử dụng các thiết bò và vật liệu chuyên dùng đặc biệt. Mỗi khu vực, mỗi phòng đều có chế độ riêng về nhiệt độ, độ ẩm. Các phòng bào chế hoàn toàn vô trùng, khơng khí dẫn vào được khử nhiễm và qua các bộ lọc vi khuẩn. Tóm lại, với các giải pháp kết cấu xây dựng trên nên trong các phân xưởng sản xuất luôn luôn thoáng mát và đã được khử trùng tốt nên không gây ô nhiễm không khí -Bụi thải Do đặc điểm công nghệ sản xuất (quy trình sản xuất kín) và máy móc thiết bò trong dây chuyền hiện đại , hoạt động của dự án nhìn chung không phát SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 8 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP sinh bụi. Tuy nhiên, trong dây chuyền sản xuất thuốc viên nang và viên nén, bụi có khả năng phát sinh tại các công đoạn cấp phát nguyên liệu, tạo hạt, pha trộn. Công ty đã đầu tư hệ thống hút và khử bụi cho toàn bộ dây chuyền. Do đó nồng độ bụi trong khu vực sản xuất không ảnh hưởng gì đáng kể đối với công nhân cũng như môi trường xung quanh. 2.6.3 Chất thải rắn Rác sinh hoạt (thực phẩm, rau quả dư thừa, bọc nilon, giấy, lon, chai…): sinh ra do các hoạt động sinh hoạt của CBCNV trong nhà máy. Chất thải rắn sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sẽ được thu gom xử lý đúng quy đònh đảm bảo cảnh quan, không gây mùi thối, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Chất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất: bao gồm các loại bao bì nilon, giấy đối với nguyên liệu sau khi sử dụng xong, thùng nhựa, can, chai, lọ đựng hóa chất Chất thải nguy hại đều được để trong khu vực biệt trữ có mái che, và đònh kỳ đem xử lý với đơn vò có chức năng 2.7 Nước thải và lưu lượng nước thải 2.7.1 Nước thải sinh hoạt: Lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt của cơng nhân tham gia sản xuất trong các phân xưởng thuộc doanh nghiệp là khoảng 350 người. Bảng 2.1: Lưu lượng nước thải sinh họat Nước dùng cho cơng nhân tắm rửa vệ sinh Nước dùng cho nhu cầu ăn uống Tổng nước thải sinh họat SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 9 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Q sh vs = 350 1000 người x 45 lít/người.ca = 15.75 m 3 / ngày Q sh NA = 350 người * 25 l / người = 8.75 m 3 / ngày Q sh = 15.75 + 8.75 = 24.5 m 3 / ngày Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân trong xưởng có lưu lượng khoảng: 30 m 3 / ngày.đêm Nguồn : Công ty dược phẩm 2.9 Trong đó : Tiêu chuẩn dùng nước cho sinh hoạt của công nhân được tính theo TCXD33- 2006 Bộ Xây dựng, theo bảng III - 5 điều 3.7: - Lao động trong phân xưởng thuộc phân xưởng nóng. Do vậy lượng nước dùng cho tắm rửa vệ sinh của công nhân là 45 lít/người.ca - Nước dùng cho nhu cầu ăn uống, chuẩn bị bữa ăn của công nhân tại xưởng 1 người /1 bữa ăn là 25 lít. 2.7.2 Nước thải sản xuất. Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu do khâu vệ sinh máy móc thiết bị, nhà xưởng. Thành phần nước thải khá đa dạng do mỗi khâu sản xuất và mỗi một sản phẩm đều có đặc tính riêng. Lưu lượng nước thải sản xuất 120 m 3 / ngày. Thành phần ô nhiễm chủ yếu là chất hữu cơ ( COD, BOD), chất rắn lơ lững (SS). Tổng lưu lượng nước thải = Q sinh hoạt + Qs ản xuất = 30 + 120 = 150 m 3 /ngày đêm Vậy ta chọn lưu lượng để thiết kế 150m 3 /ngày đêm 2.8 Kết luận Công ty dược phẩm 2/9 có nguồn nước thải bỏ ra hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp Cát Lái nên công ty cần trang bị hệ thống xử lý nước thải công suất 150 m 3 /ngày đêm để nước thải đầu ra đạt lọai B theo QCVN 24-2009 SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 10 [...]... thành phố Hồ Chí Minh 3 .2.2 Phân tích lựa chọn cơng nghệ Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: khu xử lý nước thải tập trung ở khu cơng nghiệp nên nước thải của nhà máy phải xử lý đạt loại B (QCVN 24-2009) Diện tích xây dựng khu xử lý nhỏ nên khơng thể áp dụng các cơng nghệ xử lý tự nhiên, mà chỉ sử dụng các cơng trình xử lý nhân tạo Xử lý cấp I: Song chắn rác: sử dụng thanh có tiết diện hỗn hợp (cạnh vng... lượng BOD5 của nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồn nước, Lt = 50 (mg/l) : Hàm lượng BOD5 trong hỗn hợp nước thải, = 950(mg/l) Nhận xét: kết quả tính tốn về mức độ cần thiết phải xử lý nước thải cho thấy cần phải xử lý bằng phương pháp sinh học hồn tồn 3 .2.1 .4 Điều kiện mặt bằng nhỏ hẹp, mặt bằng nằm trong khu vực nội thành là khu cơng nghiệp Cát Lái, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 3 .2.2 Phân tích... chế độ tưới nước mà người ta phân ra: cánh đồng tưới thu nhận nước thải quanh năm và thu nhận nước thải theo mùa Chọn loại nào là tùy thuộc vào đặc điểm thốt nước của vùng và loại cây trồng hiện có Trước khi thải vào cánh đồng, nước thải cần phải được xử lý sơ bộ Tiêu chuẩn tưới nước lên cánh đồng nơng nghiệp lấy thấp hơn tiêu chuẩn tưới nước lên cánh đồng cơng cộng Hiệu suất xử lý nước thải trên cánh... học (COD) : khơng vượt q 100 (mg/l) Mức độ cần thiết xử lý nước thải tính theo chất rắn lơ lửng tính theo cơng thức D= Ctc − m 480 − 100 x100% = x100% = 79,16 % Ctc 480 Trong đó: m: Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồn nước, m = 100 (mg/l) :Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải, Mức độ cần thiết phải xử lý nước thải tính theo BOD5 D= = 480 (mg/l) Ltc − Lt 950... và q trình tổng hợp các chất mới của tế bào với sự hấp thụ năng lượng 3.1.4.1 Các cơng trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện tự nhiên Cơ sở của phương pháp này là dựa trện khả năng tự làm sạch của đất và nguồn nước Việc xử lý nước thải trên cánh đồng tưới, bải lọc diễn ra do kết quả tổ hợp của các q trình hóa lý và sinh hóa phức tạp Thực chất là khi cho nước thải thấm qua lớp đất bề mặt thì... sinh học Khử trùng: Theo điều 9.11 TCVN 7957:2008, đối với nước thải của các cơng trình chứa nhiều vi trùng gây bệnh thì phải có hệ thống khử trùng hồn chỉnh Khử trùng với liều lượng clo là 3g/m3 (điều 8.28.3 TCVN 7957:2008) Xử lý bùn: Do cơng suất thiết kế của trạm xử lý nước thải tương đối nhỏ (150m3/ngđ) nên ta sẽ lựa chọn cơng nghệ xử lý bùn bằng bể nén bùn để giảm thể tích bùn và sau đó cho qua... là pha phân hủy, pha thứ hai là pha chuyển hóa axít, pha thứ ba là pha kiềm (mêtan hóa) 3.2 Đề xuất cơng nghệ để xử lý nước thải 3 .2.1 Cơ sở đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải 3 .2.1 .1 Lưu lượng nước thải Lưu lượng trung bình ngày đêm: Qtbngđ = 150 m3/ngđ Lưu lượng trung bình giây: Qtbs = 150 = 1,736 x 10-3 (m3/s) = 1,736 l/s 86400 Lưu lượng cực đại theo giây: Qmaxs = Qtbs kc max = 1,736 x 10-3 x 2,5...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP CHƯƠNG 3 – ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ 3.1 Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải 3.1.1 Phương pháp xử lý cơ học Phương pháp xử lý cơ học được sử dụng để tách các chất khơng hồ tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải Trong nước thải thường có các tạp chất rắn cỡ khác nhau bị cuốn theo như rơm, cỏ, bao bì,… ngồi ra còn có... sỏi trong q trình xử lý cần phải lắng các loại hạt lơ lửng, các loại bùn (kể cả bùn hoạt tính)… nhằm làm cho nước trong Ngun lý làm việc của các loại bể này đều dựa trên cơ sở trọng lực Bể lắng thường được bố trí theo dòng chảy có hình nằm ngang hoặc thẳng đứng Bể lắng ngang trong xử lý nước thải cơng nghiệp có thể là một bậc hoặc nhiều bậc Lọc cơ học: lọc được dùng trong xử lý nước thải để tách các... 2009 Cột B 5.5 – 9 50 100 100 30 6 Trang 19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 7 Coliform GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP MPN/100ml 20000 5000 Nguồn: cơng ty dược phẩm 2/9 3 .2.1 .3Mức độ cần thiết phải xử lý Để lựa chọn phương pháp và cơng nghệ xử lý nước thải thích hợp đảm bảo hiệu quả xử lý đạt tiêu chuẩn xả ra mơi trường loại B theo QCVN 24:2009/BTNMT, với các u cầu cơ bản như sau: - Hàm lượng chất lơ lửng (TSS) : khơng . đêm Vậy ta chọn lưu lượng để thiết kế 150m 3 /ngày đêm 2. 8 Kết luận Công ty dược phẩm 2/ 9 có nguồn nước thải bỏ ra hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp Cát Lái nên công ty. khoẻ cộng đồng 1.3.Đối tượng nghiên cứu Công nghệ xử lý nước thải dược phẩm của công ty cổ phần dược phẩm 2/ 9, KCN Cát Lái, phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. SVTH : Nguyễn. Minh 3 .2. 2 Phân tích lựa chọn công nghệ Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: khu xử lý nước thải tập trung ở khu công nghiệp nên nước thải của nhà máy phải xử lý đạt loại B (QCVN 24 -20 09). Diện

Ngày đăng: 11/08/2014, 20:50

Mục lục

  • 3.1.1 Phương pháp xử lý cơ học

  • 3.1.2 Phương pháp xử lý hoá học

  • 3.1.3 Phương pháp xử lý hoá lý

  • 3.1.4 Phương pháp xử lý sinh học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan