Bài báo cáo môn Quản lý sức khỏe động vật thủy sản: xác định nguyên nhân gây bệnh động vật thủy sản docx

36 699 0
Bài báo cáo môn Quản lý sức khỏe động vật thủy sản: xác định nguyên nhân gây bệnh động vật thủy sản docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Báo Cáo môn Quản Lý Sức Khỏe Động Vật Thủy Sản Đề tài: Xác Định Nguyên Nhân Gây Bệnh Động Vật Thủy Sản Nhóm thực GVHD: Nguyễn Phú Hòa CON GiỐNG Chất lượng cá giống phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố:  Chất lượng đàn cá bố mẹ kỹ thuật sinh sản  Kỹ thuật ương nuôi vận chuyển cá giống CON GiỐNG Yếu tố thứ nhất: Chất lượng đàn cá bố mẹ kỹ thuật sinh sản - Các yếu tố di truyền - Tuổi cỡ cá bố mẹ - Điều kiện nuôi vỗ - Mùa vụ sinh sản - Sử dụng kích dục tố - Tái phát dục CON GiỐNG yếu tố di truyền Có hai tượng liên quan tới yếu tố di truyền, thường ảnh hưởng tới chất lượng cá giống sở sản xuất sinh sản cận huyết lai tạo giống Cận huyết thường dẫn tới suy thoái (suy thoái cận huyết) thể giảm sinh trưởng, sức sinh sản sức đề kháng Các CON GiỐNG Tuổi cỡ cá bố mẹ Sức sinh sản chất lượng giống cá sinh sản lần đầu thấp, lần sinh sản Mỗi loài cho trứng cá chất lượng cao độ tuổi định, cá trắm cỏ 4-7 tuổi, mè trắng 3-6 tuổi, rô hu 3-5 tuổi, rô phi 1-2 tuổi Cỡ cá bố mẹ ảnh hưởng đến sức sinh sản kích cỡ trứng CON GiỐNG Điều kiện ni vỗ Chế độ dinh dưỡng, ảnh hưởng lớn đến sinh sản, chất lượng trứng cá t Nếu cho ăn không đúng, không đủ, sức sinh sản thường giảm , cỡ trứng nhỏ kéo dài vụ đẻ Ngồi ra, yếu tố mơi trường nhiệt độ, oxy hồ tan, kích thích nước ảnh hưởng lớn đến trình thành thục sinh dục sinh sản cá CON GiỐNG vụ sinh sản Do chạy theo lợi nhuận, nhiều sở sản xuất cố tình ép cá đẻ, đẻ sớm cá bố mẹ chưa hoàn toàn thành thục điều kiện thời tiết không thuận lợi cho trứng cá bột phát triển, làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nở, tỷ lệ cá bột sức sống cá sau Mùa CON GiỐNG Sử dụng kích dục tố Việc sử dụng kích dục tố khơng khơng cho hiệu mong đợi, chí làm giảm chất lượng trứng, tinh có hại đến sức khoẻ cá bố m ẹ Đáng tiếc việc lạm dụng sử dụng kích dục tố phổ biến liên quan mật thiết đến việc cho đẻ ép, đẻ s ớm CON GiỐNG phát dục Đẻ nhiều lần không tốt, lần đẻ sau thường chất lượng sinh sản thấp sức sinh sản giảm, đường kính trứng, cá bột không nhỏ (khi bị ép đẻ) Tốt nên cho đẻ tái phát lần cách lần đẻ thứ thời gian cần thiết, ví dụ với cá mè, trắm, rôhu cần khoảng 36-45 ngày Một số sở sinh sản nhân tạo lạm dụng đẻ tái phát nhiều lần để tăng sản lượng Tái CON GiỐNG Yếu tố thứ hai: Kỹ thuật ương nuôi vận chuyển cá giống  Gồm yếu tố : bể ương, nguồn nước cấp vào bể, chất lượng bố mẹ  Bể ương không vệ sinh trước cho đẻ cá nhiễm bệnh Một số bệnh bể ương không nấm da, lở loét  Nguồn nước cấp vào bể không xử lý kỹ mang nhiều ký sinh trùng gây bệnh trùng mỏ neo, bào tử trùng, trùng bánh xe,…  Chất lượng bố mẹ quan trọng, cá bố mẹ không rõ nguồn gốc nhiều, chất lượng Bể ương ra, giống dễ mắc bệnh ương nuôi với mật độ cao  Chúng khó hơ hấp thiếu oxy nên dễ chết  Với mật độ cao, có bệnh nguy hiểm giống: Bệnh đốm trắng (White spot diseases) Hội chứng Taura (Taura syndrome) Bệnh đầu vàng (Yellow head diseases) Bệnh xuất huyết mùa xuân cá chép (Spring viraemia of carp) Bệnh KHV (Koi herpesvirus diseases) Bệnh hoại tử thần kinh - VNN (Viral nervous necrosis/Viral encephalopathy and retinopathy)  Ngoài Bể ương  Thức ăn: Nguồn thức ăn cho giống thường thức ăn công nghiệp dạng viên, tảo đơn bào artemia…tuy chúng không chứa mầm bệnh bảo quản không tốt cho ăn không cách làm cho giống có nguy mắc bệnh Thức ăn viên không đậy cẩn thận làm cho chúng bị hư, lên mốc gây bệnh sình bụng không tiêu Artemia vật chủ trung gian truyền bệnh cho tơm cá giống bệnh kí sinh trùng, bệnh vi khuẩn, virus,… Artemia Trại nuôi thương phẩm Một số yếu tố làm cho cá bị bệnh: - Chất lượng nước bị thay đổi - Chất lượng thức ăn - Thiếu cẩn thận chăm sóc (quản lí ao) Trại nuôi thương phẩm Chất lượng nước bị ô nhiễm: Sự nhiễm bẩn nước thải công nghiệp q trình thị hố(trong nước thải cơng nghiệp có chứa Coliform Feca Coliform gây bệnh đường ruột cho tôm cá) Sự nhiễm bẩn hoạt động sản xuất nơng nghiệp( loại hóa chất trừ sâu gây ngộ độc cho cá) Cá bị sốc bỏ ăn, suy yếu, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh cá phát triển, làm cho cá dễ bệnh Nước ao chất lượng quản lý không kỹ thuật nguồn nước cấp bị nhiễm hóa chất độc, vi khuẩn, virus Cá chết ô nhiễm môi trường nước Cá chết nguồn nước bị nhiễm Trại nuôi thương phẩm Thức ăn: Chất lượng thức ăn kém, không đủ dinh dưỡng cho cá làm cá chậm lớn không đủ sức đề kháng bệnh làm ô nhiễm nước ao Thức ăn thừa làm môi trường nước ao bị ô nhiễm nguyên nhân gây bệnh nấm da, ký sinh trùng cá Thức ăn để lâu ngày bị mốc cho cá ăn làm cá bị sình bụng, ngộ độc Thức ăn tươi khơng chế biến kỹ làm cá bị nhiễm giun ký sinh trùng đường ruột Đậu nành dùng chế biến thức ăn cho cá bị lên mốc Nấm Thủy Mi cá Trại nuôi thương phẩm Quản   lý: Các dụng cụ cho ăn không vệ sinh thường xuyên nơi ẩn chứa mầm bệnh Các dụng cụ vận chuyển, bắt cá lưới vợt, thùng làm xây xát cá trình thao tác mầm bệnh có điều kiện xâm nhập vào cá nuôi Các bệnh dễ gặp nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn hội Vibrio, Aeromonas… Cá bị vi khuẩn công da Trại nuôi thương phẩm Quản lý: Công nhân không bảo hộ chăm sóc cá nguyên nhân gây nhiễm chéo Các bệnh dễ nhiễm chéo gan thận mủ cá tra, đốm trắng tôm sú… Tài liệu tham khảo  http://images.google.com.vn/images?hl=vi&um=1&q=th%E1%BB %A9c+%C4%83n+c%E1%BB%A7a+c%C3%A1+b%E1%BB%8B+l %C3%AAn+m%E1%BB%91c&sa=N&start=18&ndsp=18  http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/mot-so-yeu-to-anh-huongtoi-chat-luong-ca-giong ... động sản xuất nông nghiệp( loại hóa chất trừ sâu gây ngộ độc cho cá) Cá bị sốc bỏ ăn, suy yếu, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh cá phát triển, làm cho cá dễ bệnh Nước ao chất lượng quản lý. .. cho bể ương khơng xử lí kỹ mang nhiều vi sinh vật gây bệnh cho giống Ở tôm bệnh phát sáng Vibiro harvey Ở cá bệnh kí sinh trùng(nấm thủy mi, rận cá,…) Bệnh phát sáng tôm Bể ương dụng cụ bể ương:... sở sản xuất sinh sản cận huyết lai tạo giống Cận huyết thường dẫn tới suy thoái (suy thoái cận huyết) thể giảm sinh trưởng, sức sinh sản sức đề kháng Các CON GiỐNG Tuổi cỡ cá bố mẹ Sức sinh sản

Ngày đăng: 11/08/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài Báo Cáo môn Quản Lý Sức Khỏe Động Vật Thủy Sản

  • CON GiỐNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bể ương

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan