13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE potx

4 599 0
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điênh để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau . - Thành lập được và vận dụng được các công thức xác định tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện. 2. Kỹ năng - Giải thích nguyên nhân hai dây dẫn có dòng điện lại hút hoặc đẩy nhau. - Tìm được lực tương tác giữa hai dây dẫn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Kiến thức và đồ dùng - Thí nghiệm tương tác hai dây dẫn có dòng điện song song. - Hình vẽ tương tác hai dây dẫn. 2.Học Sinh - Ôn lại tương tác từ, đường cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tương tác từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiêm - Tìm cách giải thích. - Thảo luận về tương tác hai dây dẫn. - Tìm hiểu từ trường của các dòng điện như thế nào? Quy tắc bàn tay trái? - .Làm thí nghiệm tương tác hai dòng điện thẳng song song và yêu cầu HS giải thích. - Yêu cầu HS trình bày cách - Trình bày cách giải thích của mình. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về lực tác dụng. - Tìm công thức xác định lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài dựa vào công thức đã học về cảm ứng từ là lực từ. - Trình bày công thức - Nhận xét câu trả lời của bạn. giải thích - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Tổ chức thảo luận về lực tác dụng. - Yêu cầu HS trình bày . - Nhận xét. Hoạt động 3: Phần 2: Định nghĩa Ampe. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của thầy - Thảo luận nhóm - Trình bày định nghĩa. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu HS dựa vào công thức trên, nếu F=1N, l=1m, r=1m thì I=1A ta có định nghĩa Ampe. - Trình bày định nghĩa Hoạt động 4:Vận dụng , củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “ Em có biết ” - Đánh giá, nhận xét giờ dạy. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - .Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên - Giao các câu hỏi và ác bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm . - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. . 13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng. thích. - Thảo luận về tương tác hai dây dẫn. - Tìm hiểu từ trường của các dòng điện như thế nào? Quy tắc bàn tay trái? - .Làm thí nghiệm tương tác hai dòng điện thẳng song song và yêu cầu HS. nhân hai dây dẫn có dòng điện lại hút hoặc đẩy nhau. - Tìm được lực tương tác giữa hai dây dẫn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Kiến thức và đồ dùng - Thí nghiệm tương tác hai dây dẫn có dòng điện

Ngày đăng: 11/08/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan