BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ doc

8 738 0
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Vận dụng định luật Jun- lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện (Ôn lại nội dung định luật và hệ thức của định luật Jun- lenxơ) 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng gải BT Jun-Lenxơ. 3.Thái độ: tích cực học tập. II/Chuẩn bị: 1. Mỗi nhóm : 2. Cả lớp : III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra : a. Bàicũ : GV: Phát biểu định luật Jun- Lenxơ, viết công thức của định luật,nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bàimới : 3. Tình huống bài mới : Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu định luật jun - lenxơ , hôm nay chúng ta vận dụng công thức này để giải một số bài tập . 4. Bài mới : Nội dung ghi bảng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Bài 1: Giải: R=80 a) Nhiệt lượng của bếp I=2,5A toả ra trong 1s: a) t1=1s Q=I 2 ,R.t1=(2,5) 2 .80.1=500J Q= ? b) Nhiệt lượng cần cung cấp b) V=1,5l để đun sôi 1,5l nước: t1=25 0 C Qi= mc (t2- -Cho HS đọc đề bàiGK/47 tóm tắt. -Cho HS khá giỏi giải từng phần của BTcả lớp nhận xét gv sửa sai sót Đ/v HS TB& yếu gv g ởi ý: - -Cho HS viết công th ức tính nhiệt lượng - giải câu a. - -Cho HS viết công -Tìm hiểu đề SGK/47tóm tắt đề. - HS khá giỏi giải từng phần của bài tập. -HS TB& yếu theo giỏi sự h/d của GV. - HS: Phải viết được : Q= I 2 .R.t  giải câu a. - HS: nêu được: Qi= mc (t2- t1) t1) t=20ph=1200s = 1,5.4200.(100-25) t2=100 0 C = 472500(J) c=4200J/Kg.K Nhiệt lượng do bếp toả ra H= ? trong 20 ph: c) t3=3h.30=90h Q=I 2 .R.t= (2,5) 2 .80.1200 700 đ /KW.h = 600000(J) T= ? Hiệu suất của bếp: H= %75,78 600000 472500  Q Qi c) Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 th ức tính Q cần cung cc ấp để đun sôi nước( ức nhiệt l ượng có ích) - -Cho HS viết công th ức tính nhiệt lượng tto ả ra của bếp trong 20 ph. - Cho HS viết CT tính H Cho HS thế số ttính H c ủa bếp. - . -Cho HS viết công thức tính điệnnăng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày thế số tính.  thế số tính. - Viết được Q=I 2 .R.t  tính Qtp. - Tính được H= Q Qi  thế số tính H. - Tìm hiểu đề bài tập 2 SGK/48  tómtắt đề. - Khá – giỏi tự lực giải tưng phần của bài tập. ngày: A=I 2 .R.t3= (2,5) 2 .80.90 = 45000(Wh)= 45KWh Tiền điện phải trả: T= 45.700 = 31500 đồng. Bài 2 (SGK/48) Giải: Am(220V-1000W) a) Nhiệt lượng cần U = 220 V cung c ấp để đun sôi 2l V = 2l  m = 2 kg nuớc: t o 1 = 20 o C Q1 = mc (t2 – t1) t o 2 = 100 o C = 2.4200.80 H = 90% = 672 000(J) -Cho HS nêu cách tính tiền điện  tính. - Cho HS tìm hiểu đề BT2 SGK/48  tóm tắt đề. - Cho HS khá – giỏi tự giải  Cả lớp n.xét gv sửa sai sót. ĐV HS TB & yếu gv h/d cụ thể: - Gợi ý câu a. gọi HS nêu công thức N Lượng cần cung cấp để đun sôi lượng  Cả lớp nhận xét  rút kinh nghiệm sai sót. * Riêng HS TB & yếu theo dõi sự h/d của gv: - Viết CT: Qi = mc t = mc(t2 = t1)  thế số tính câu a. - Viết CT : H =Qi/Qtp  Qtp= Qi/H  Thế số tính Qtp. - Viết CT tính Qtp = P.t  t = Qtp/ P - Tự lập luận để tìm P  Thế số vào công thức : t = Qtp/ P  tính t . c = 4200 J/GK b) Nhiệt lượng mà ấm a) Qt = ? điện toả ra: b) Qtp = ? Từ : H = Qi /Qtp c) t = ?  Qtp = Qi/H = % 90 672000 = 746667(J) c) Ta có U=Uđm= 220V  P = Pđm = 1000W Từ : Qtp = P.t  t = Qtp/ P = 1000 746667 = 747(s) Vậy thời gian đun sôi lượng nước trên là 747s. nước đã cho.  giải câu a - Yêu cầu HS nêu CT tính Qtp mà ấm điện toả ra theo hiệu suất H & Qi. -y/c HS viết công thức tính Qtp  CT tính thời gian đun sôi nước theo Qtp và P của ấm. - Cho HS lập luận để tìm P. -Cho HS tìm hiểu đề bài3 SGK/48 và tóm - Cả lớp tìm hiểu đề bài 3 SGK/48  tóm tắt đề , đổi đơn vị. - HS khá giỏi tự lực giải, cả lớp nhận xét. - HS: TB & yếu theo dõi gv h/d giải - HS: viết CT R= S l  thế số tính câu a. - Viết được CT : P = U.I  I= P/U  Thế số tính câu Bài 3: Giải: l= 40m a) Điện trở của toàn bộ S=0,5mm 2 đường dây dẫn = 0,5.10 -6 R= S l = 6 8 10.5,0 40.10.7,1   =1,7.10 -8 m = 1,36 U=220V b) Cường độ dòng điện P = 165W Chạy trong dây dẫn: T =3h Từ : P = U.I a) R =?  I = P /U b) I =? I = tắt. - Cho HS khá giỏi tự lực giải cả lớp nhận xét cách giải và gv sửa chữa sai sót. *Đ/V HS TB & yếu gv hướng dẫn: -Cho HS nêu CT tính R của dây dẫn theo l, , S  thế số tính a. - Cho HS viết CT tính I chạy trong dây dẫn theoP & U.  tính câu b. b. 165/220 = 0,75A c) t’ 30t= 90h c) Nhiệt lượng toả ra Q = ? (Kwh) trong 30 ngày: Q= I 2 .R.t = (0,35) 2 .1,36.90 = 68,85Wh = 0,07Kwh 5. Củng cố v hướng dẫn tự học: a. Củng cố : Hệ thống lại những kiến thức chính m học sinh vừa học Hướng dẫn học sinh giải BT17.1 SBT b. Hướng dẫn tự học : *Bài vừa học:-Nắm lại các công thức tính Q mà dây dãn toả ra: Q = I 2 .R.t = P.t= U.I.t= R tU . 2 . - Nhiệt lượng cung cấp cho nước : Q = mc t - CT tính hiệu suất : H = Ai/Atp=Qi/Qtp ; Cách tính tiền điện, giải BT : 16-17.4-5-6 SBT *Bài sắp học :Ôn lại các kiến thức từ bài 1 bài 6 (học ôn ghi nhớ). Xem lại các BT tiết 6, tiết 14, tiết 17. IV/ Bổ sung : . BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Vận dụng định luật Jun- lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện (Ôn lại nội dung định luật và hệ. học sinh cho bàimới : 3. Tình huống bài mới : Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu định luật jun - lenxơ , hôm nay chúng ta vận dụng công thức này để giải một số bài tập . 4. Bài mới : . và hệ thức của định luật Jun- lenxơ) 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng gải BT Jun- Lenxơ. 3.Thái độ: tích cực học tập. II/Chuẩn bị: 1. Mỗi nhóm : 2. Cả lớp : III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp 2.

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan