Đề cuơng môn học chủ thể kinh tế ppsx

10 409 0
Đề cuơng môn học chủ thể kinh tế ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ THỂ KINH DOANH 1. Tên học phần: Chủ thể kinh doanh 2. Số đơn vị học trình: 04 đơn vị học trình. 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2. 4. Phân bổ thời gian: 60 tiết - Lên lớp: 36 tiết; - Thảo luận: 15 tiết; - Tự học có hướng dẫn: 03 tiết; 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học về Chủ thể pháp luật dân sự. 6. Mục tiêu của học phần Môn Chủ thể kinh doanh giúp sinh viên nắm bắt những quy định của pháp luật về các loại hình chủ thể kinh doanh của Việt Nam, bao gồm những nội dung cơ bản: khái niệm, đặc điểm của các loại chủ thể kinh doanh; thành lập, tổ chức lại, giải thể các doanh nghiệp; mô hình tổ chức quản lý các doanh nghiệp; quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp. Sau khi học xong môn chủ thể kinh doanh, sinh viên biết vận dụng những kiến thức lý luận đã được trang bị để vận dụng vào việc đọc và hiểu văn bản pháp luật. Môn chủ thể kinh doanh giúp người học có những kiến thức pháp luật để vận dụng vào công việc thực tế . 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Khi nghiên cứu môn Chủ thể kinh doanh, sinh viên phải nắm bắt được những nội dung sau: - Khái niệm, đặc điểm của các loại hình chủ thể kinh doanh - Việc thành lập, tổ chức, quản lý của các loại hình chủ thể kinh doanh - Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp - Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp 8. Tài liệu học tập - Tập bài giảng, giáo trình Luật Thương mại của Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh, ĐH Luật Hà Nội và của các trường ĐH khác nếu có; - Các Tạp chí Luật học của Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Tạp chí Lập pháp; - Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp trường; - Các bài viết của các tác giả về các vấn đề có liên quan; - Văn bản pháp luật liên quan đến môn học Luật Thương mại; - Các tài liệu khoa học pháp lý của nước ngoài liên quan đến môn học Luật Thương mại. 9. Phương pháp giảng dạy - Giảng lý thuyết: giảng giải kết hợp với đưa ra các vấn đề gợi mở để cho sinh viên tự tìm hiểu, nghiên cứu.2 - Thảo luận: giảng viên đặt câu hỏi, đưa ra tình huống để sinh viên thảo luận. - Tự học có hướng dẫn: giảng viên gợi ý nội dung, sinh viên tự tìm thực tế để viết báo cáo. Yêu cầu chia nhỏ các lớp của các khoa để thảo luận và đánh giá báo cáo của sinh viên. Giờ của sinh viên đi thực tế không tính vào giờ báo cáo. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 10.1. Hình thức đánh giá bộ phận bao gồm - Dự lớp (chuyên cần): thông qua điểm kiểm tra thường xuyên; - Thái độ tham gia thảo luận: phát biểu đóng góp ý kiến xây dựng bài; - Viết tiểu luận: chấm điểm, thang điểm 10; - Viết báo cáo thu hoạch (khi đi kiến tập): chấm điểm, thang điểm 10; - Diễn án (thông qua Phiên tòa tập sự): không có; - Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra viết, kiểm tra miệng; - Khác: không có. 10.2. Hình thức thi kết thúc học phần bao gồm - Thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận); - Vấn đáp; - Viết tiểu luận; - Làm bài tập lớn; - Kết hợp giữa các hình thức này: Do tổ bộ môn quyết định tùy theo tình hình lượng giáo viên. 10.3. Điểm học phần = 80% điểm thi kết thúc học phần + 20% các điểm đánh giá bộ phận. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH 1. Kinh doanh và các loại hình chủ thể kinh doanh 1.1 Khái niệm kinh doanh 1.2. Chủ thể kinh doanh 1.3 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Đặc điểm của doanh nghiệp 1.3.3. Phân loại doanh nghiệp 2. Thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005 2.1 Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tư nhân và các loại hình công ty 2.2 Góp vốn vào doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005 2.3. Về lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh 2.4. Thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp 3.1. Quyền của doanh nghiệp 3 3.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp CHƯƠNG II : DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH 1. Doanh nghiệp tư nhân 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2. Đặc điểm 1.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu doanh nghiệp 1.2.1. Quản lý và điều hành doanh nghiệp 1.2.2. Cho thuê doanh nghiệp (Điều 144 LDN) 1.2.3. Bán doanh nghiệp (Điều 145 LDN) 2. Hộ kinh doanh 2.1. Khái niệm và đặc điểm 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.2. Đăng ký kinh doanh 2.2.1 Quyền đăng ký kinh doanh 2.2.2 Cơ quan đăng ký kinh doanh 2.2.3. Hồ sơ đăng ký kinh doanh 2.2.4 Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh 2.3. Tạm ngừng hoạt động kinh doanh 2.4. Chấm dứt hoạt động kinh doanh CHƯƠNG III. QUI CHẾ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 1. Những vấn đề lý luận chung về mô hình công ty TNHH 1.1. Sự hình thành và phát triển của mô hình công ty TNHH 1.2. Các đặc điểm cơ bản của công ty TNHH 2. Quy chế pháp lý về công ty ty TNHH có hai thành viên trở lên theo Luật doanh nghiệp 2005 2.1. Khái niệm, Đặc điểm 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.2. Vấn đề tài chính của công ty 2.2.1. Vấn đề góp vốn của thành viên công ty 2.2.2. Tăng và giảm vốn điều lệ của công ty 2.2.3. Chuyển nhượng phần vốn góp4 2.2.4. Mua lại phần vốn góp: 2.2.5. Phân chia lợi nhuận 2. 3. Thành viên công ty 2.3.1. Xác lập tư cách thành viên 2.3.2. Chấm dứt tư cách thành viên 2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty 2.4. Cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ công ty 2.4.1. Hội đồng thành viên (HĐTV) 2.4.2. Chủ tịch HĐTV 2.4.3. Giám đốc/Tổng Giám đốc 2.4.4. Ban kiểm soát 3. Quy chế pháp lý về công ty TNHH một thành viên 3.1. Khái niệm, đặc điểm 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Đặc điểm 3.2. Chủ sở hữu công ty 3.2.1.Xác lập tư cách chủ sở hữu 3.2.2. Chấm dứt tư cách chủ sở hữu 3.2.3. Về quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty 3.3. Tài chính công ty 3.3.1. Về vốn điều lệ 3.3.2. Về chuyển nhượng vốn- Hạn chế đối với quyền của chủ sở hữu công ty 3.4. Cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ của công ty 3.4.1. Mô hình quản trị của Công ty TNHH một thành viên là tổ chức 3.4.2. Mô hình quản trị của công ty TNHH một thành viên là cá nhân Chương IV. QUI CHẾ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm, đặc điểm và lịch sử phát triển 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm 1.3. Lịch sử phát triển 2. Chức năng của loại hình CTCP và phương pháp điều chỉnh pháp 2.1 Chức năng và vai trò của loại hình CTCP 2.2. Nhiệm vụ và phương pháp điều chỉnh pháp luật đối với CTCP 3. Cấu trúc Cổ phần của cơng ty cổ phần: 3.1. Khái niệm5 3.2. Các loại cổ phần 3.2.1. Cổ phần phổ thơng 3.2.2. Cổ phần ưu đãi 4. Qui chế cổ đơng cơng ty cổ phần 4.1. Khái niệm 4.2. Xác lập tư cách cổ đơng 4.2.1. Các trường hợp xác lập 4.2.2. Thời điểm xác lập 4.3. Chấm dứt tư cách cổ đơng 4.4 Quyền và nghĩa vụ của cổ đơng 4.4.1 Cổ đông phổ thông 4.4.2 Cổ đông ưu đãi biểu quyết 4.4.3 Cổ đông ưu đãi cổ tưcù 4.4.4. Cổ đông ưu đãi hoàn lại 4.5 Vấn đề cổ đơng nhỏ 5. Các vấn đề tài chính của cơng ty cổ phần 5.1 Huy động vốn cổ phần 5.2. Giảm vốn cổ phần 5.3. Vấn đề trích lập quỹ 5.4. Mua lại cổ phần 5.5. Phân chia lợi nhuận 5.5.1 Điều kiện chia cổ tức cho cổ đơng phổ thơng và cổ đơng ưu đãi biểu quyết 5.5.2 Điều kiện chia cổ tức cho cổ đơng ưu đãi 5.5.3. Chi trả cổ tức 6. Tổ chức quản lý 6.1. Đại hội đồng cổ đơng 6.1.1. Chức năng và thành phần 6.1.2.Thẩm quyền 6.1.3.Triệu tập và thể thức tiến hành họp ĐHĐCĐ 6.1.4 Thông qua quyết định 6.2. Hội đồng quản trị 6.2.1. Chức năng 6.2.2. Thành phần và cơ chế hoạt động 6.2.3. Thẩm quyền của HĐQT 6.2.4. Triệu tập, thể thức tiến hành cuộc họp và thông qua quyết định của HĐQT 6.3. Giám đốc (Tổng giám đốc) 6.3.1. Chức năng6 6.3.2. Thẩm quyền và trách nhiệm 6.4. Ban kiểm soát 6.4.1. Chức năng, thành phần 6.4.2. Thẩm quyền và trách nhiệm 7. Đại chúng hóa công ty cổ phần 7.1 Đại chúng hóa CTCP từ góc độ chiến lược phát triển công ty 7.1.1 Đối với CTCP thành lập mới 7.1.2 Đối với CTCP được chuyển đổi từ công ty TNHH 7.2 Đại chúng hóa từ cổ phần hóa Công ty nhà nước 7.3. Công ty cổ phần đại chúng 8. Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán 8.1 Chứng khoán và thị trường chứng khoán 8.2 Mối liên hệ giữa CTCP và TTCK 8.2.1 CTCP cần đến TTCK 8.2.2 Thị trường CK tác động tới CTCP 8.3 Công ty cổ phần “minh bạch” 8.3.1 Công khai thông tin đối với cổ đông 8.3.2 Công khai thông tin đối với công chúng đầu tư 8.3.3 Nghĩa vụ thông tin đối với công ty phát hành CK ra công chúng và CTCP niêm yết CHƯƠNG V: CÔNG TY HỢP DANH 1. Những vấn đề chung về công ty hợp danh 1.1. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của công ty hợp danh 1.2. Khái niệm công ty hợp danh 2. Quy chế thành viên 2.1. Thành viên hợp danh 2.2. Thành viên góp vốn 2.3. Tài chính trong Công ty hợp danh 2.4. Tổ chức quản lý trong Công ty hợp danh 2.4.1. Hội đồng thành viên 2.4.2. Giám đốc (tổng giám đốc) công ty 2.4.3. Đại diện của công ty hợp danh CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 1. Tổ chức lại doanh nghiệp 1.1. Chia tách doanh nghiệp7 1.2. Sáp nhập, hợp nhất 2. Chuyển đổi công ty 3. Giải thể doanh nghiệp 3.1. Các trường hợp giải thể 3.2 Thủ tục giải thể CHƯƠNGVIII: HỢP TÁC XÃ 1. Những vấn đề chung về hợp tác xã 1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp tác xã 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm của hợp tác xã 1.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã 1.2.1. Nguyên tắc tự nguyện 1.2.2. Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng và công khai 1.2.3. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi 1.2.4. Hợp tác và phát triển cộng đồng 2. Thành lập, đăng ký kinh doanh 2.1. Thủ tục thành lập hợp tác xã 2.2. Đăng ký kinh doanh 2.2.1. Hồ sơ đăng ký kinh doanh 2.2.2. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2.2.3. Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( K1 Điều 15 ) 2.2.4. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 3. Quy chế xã viên hợp tác xã 3.1. Xác lập tư cách xã viên 3.2. Quyền và nghĩa vụ của xã viên 3.2.1. Quyền của xã viên: Điều 18. 3.2.2. Nghĩa vụ của xã viên: Điều 19. 3.3. Chấm dứt tư cách xã viên 4. Tổ chức quản lý hợp tác xã 4.1. Hợp tác xã thành lập bộ máy quản lý và điều hành chung 4.1.1. Đại hội xã viên 4.1.2. Ban quản trị và chủ nhiệm hợp tác xã 4.1.3. Ban kiểm soát 4.2. Hợp tác xã thành lập bộ máy quản lý và điều hành riêng 5. Quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã 5.1. Quyền của hợp tác xã8 5.2. Nghĩa vụ của hợp tác xã 6. Chế độ tài sản và tài chính của hợp tác xã 6.1. Vốn của hợp tác xã 6.1.1. Vốn góp của xã viên 6.1.2. Vốn tự tích lũy của hợp tác xã 6.1.3 Vốn huy động 6.2. Tài sản của hợp tác xã 6.3. Các quỹ của hợp tác xã (Điều 34) 7. Phân phối lãi 8. Tổ chức lại, giải thể hợp tác xã 8.1. Tổ chức lại 8.1.1 Thẩm quyền tổ chức lại 8.1.2. Các biện pháp tổ chức lại 8.2. Giải thể 8.2.1. Giải thể tự nguyện 8.2.2. Giải thể bắt buộc 8.3. Phá sản hợp tác xã 9. Liên hiệp hợp tác xã và liên minh hợp tác xã 9.1. Liên hiệp hợp tác xã 9.2. Liên minh hợp tác xã . TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ THỂ KINH DOANH 1. Tên học phần: Chủ thể kinh doanh 2. Số đơn vị học trình: 04 đơn vị học trình chủ doanh nghiệp. Sau khi học xong môn chủ thể kinh doanh, sinh viên biết vận dụng những kiến thức lý luận đã được trang bị để vận dụng vào việc đọc và hiểu văn bản pháp luật. Môn chủ thể kinh. Thảo luận: 15 tiết; - Tự học có hướng dẫn: 03 tiết; 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học về Chủ thể pháp luật dân sự. 6. Mục tiêu của học phần Môn Chủ thể kinh doanh giúp sinh viên

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan