Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM ppt

6 668 1
Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU TIẾT DẠY: 1. Kiến thức: - Biết cách vận dụng các kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 5 để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch nối tiếp và song song (gồm nhiều nhất 3 điện trở). - Tìm được những cách giải khác nhau đối với cùng một bài toán. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện và kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong báo cáo đáp số của bài toán. - Tích cực suy nghĩ để tìm ra được những cách giải khác nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Bảng liệt kê các giá trị HĐT và CĐDD định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình tương ứng với 2 loại nguồn điện là 110V và 220V. 2. Mỗi nhóm hs: - Hệ thống lại những kiến thức đã được học. - Ghi nhớ các công thức đối với đoạn mạch //, đoạn mạch nối tiếp, định luật Ôm. III- PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: 1 HS: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. 2 HS: Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp, song song. C - Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Giải bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1. - Gọi 1 HS tóm tắt đề bài. - Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 ra nháp. - GV hướng dẫn chung cả lớp giải bài tập 1 bằng cách trả lời các câu hỏi: 1, Bài 1 - HS đọc đề bài bài 1. - Cá nhân HS tóm tắt bài vào vở và giải bài tập 1. Tóm tắt: R 1 = 5  U V = 6V I A = 0,5A a) R tđ = ? + Cho biết R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào? Ampe kế, vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch điện? + Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương đương R tđ và R 2 ?  Thay số tính R tđ  R 2 - Yêu cầu HS nêu các cách giải khác. Có thể HS đưa ra cách giải như: Tính U 1 sau đó tính U 2  R 2 HS: chữa bài vào vở. Giải bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2. - Yêu cầu cá nhân HS giải bài 2 (có thể tham b) R 2 = ? Bài giải PT mạch điện: R 1 nt R 2 (A) nt R 1 nt R 2  I A = I AB = 0,5A U V = U AB = 6V a) R tđ = U AB /I AB = 6V:0,5A = 12 (  ) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 12  . b) Vì R 1 nt R 2  R tđ = R 1 + R 2  R 2 = R tđ - R 1 = 12  - 5  = 7  Vậy điện trở R 2 bằng 7  . 2, Bài 2 - HS đọc đề bài bài 2, cá nhân hoàn thành BT 2. khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo đúng các bước giải. - Sau khi HS làm bài xong, GV thu bài của 1 số HS để kiểm tra. - Gọi 1 HS lên chữa phần a); 1 HS chữa phần b) - Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu các cách giải khác. - Phần b) HS có thể đưa ra cách giải khác ví dụ: Vì R 1 //R 2  1 2 2 1 R R I I   Cách tính R 2 với R 1 ; I 1 đã biết; I 2 = I - I 1 . Hoặc đi tính R AB : - 2 HS lên bảng giải bài tập 2. - HS khác nêu nhận xét từng bước giải của các bạn trên bảng. - Yêu cầu HS chữa bài vào vở nếu sai. Bài 2: Tóm tắt R 1 = 10  ; I A1 = 1,2A I A = 1,8A a) U AB = ? b) R 2 = ? Bài giải a) (A) nt R 1  I 1 = I A1 = 1,2A (A) nt (R 1 // R 2 )  I A = I AB = 1,8A Từ công thức: I = RIU R U .  U 1 = I 1 .R 1 = 1,2.10 = 12 (V) R 1 //R 2  U 1 = U 2 = U AB = 12V Hiệu điện thế giữa 2 điểm AB là R AB = )( 3 20 8,1 12  A V I U AB AB )(20 20 1 10 1 20 31 111111 2 2 1221   R R RRRRRR ABAB Sau khi biết R 2 cũng có thể tính U AB = I.R AB - Gọi HS so sánh các cách tính R 2  cách làm nào nhanh gọn, dễ hiểu  Chữa 1 cách vào vở. 12V b) Vì R 1 //R 2  I 2 = I - I 1 = 1,8A - 1,2 A = 0,6A U 2 = 12 V theo câu a)  R 2 = )(20 6,0 12 2 2  A V R U Vậy điện trở R 2 bằng 20  D. Củng cố: (Hướng dẫn BT3) - Tương tự hướng dẫn HS giải bài tập 3. Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để chấm điểm cho các bạn trong nhóm. - Lưu ý các cách tính khác Bài 3: Tóm tắt (1 điểm) R 1 = 15  ; R 2 = R 3 = 30  U AB = 12V a) R AB = ? b) I 1 , I 2 , I 3 = ? Bài giải a) (A) nt R 1 nt (R 2 //R 3 ) (1điểm) Vì R 2 = R 3  R 2,3 = 30/2 = 15 () (1điểm) (Có thể tính khác kết quả đúng cũng cho 1 điểm) R AB = R 1 + R 2,3 = 15  + 15  = 30  (1điểm) Điện trở của đoạn mạch AB là 30 (0,5điểm) b) áp dụng công thức định luật Ôm I = U/R  I AB = )(4,0 30 12 A V R U AB AB    I 1 = I AB = 0,4A (1,5 điểm) U 1 = I 1 .R 1 = 0,4.15 = 6(V) (1điểm) U 2 = U 3 = U AB - U 1 = 12V- 6V = 6V (0,5điểm) I 2 = )(2,0 30 6 2 2 A R U  (1 điểm) I 2 = I 3 = 0,2A (0,5điểm) Vậy cường độ dòng điện qua R 1 là 0,4A; Cường độ dòng điện qua R 2 ; R 3 bằng nhau và bằng 0,2A. (1điểm) E. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc trước sgk bài 7 - Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. - Làm các bài tập 6.1 -> 6.5 trong sbt. . Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU TIẾT DẠY: 1. Kiến thức: - Biết cách vận dụng các kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 5 để giải được các bài tập đơn giản. thức cần đạt Giải bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1. - Gọi 1 HS tóm tắt đề bài. - Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 ra nháp. - GV hướng dẫn chung cả lớp giải bài tập 1 bằng cách trả. tiếp, định luật Ôm. III- PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: 1 HS: Phát biểu và viết biểu thức định

Ngày đăng: 11/08/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan