CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

21 1.5K 12
CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Hiện nay ở Việt Nam việc lập các đồ án quy hoạch được tổ chức thực hiện còn chưa theo đúng nguyên tắc do điều kiện về kinh phí, trang thiết bị, năng lực chuyên môn còn hạn chế và sự can thiệp tùy tiện của nhiều tổ chức cơ quan tới quá trình lập đồ án Quy hoạch, cũng như các yếu tố khác.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN : CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ GVHD: PGS-TS. Lê Thanh Hải HVTH: Nhóm 8 1. Nguyễn Thị Tú Quyên MSHV 1280100068 2. Nguyễn Thị Thanh Hương MSHV 1280100045 3. Nguyễn Quốc Trung MSHV 1280100087 4. Bùi Sơn Tùng MSHV 201210036 5. Trần Hồng Phương MSHV 201210025 1 Tp.HCM, tháng 06 năm 2013 GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải MỤC LỤC I. MỤC TIÊU 4 II. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ, QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 5 III. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 6 IV. CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ…………… QUẢN LÝ ĐÔ THI 7 V. HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 12 VI. QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ TÂY BẮC 12 VI.1.Tổng quan về khu đô thị Tây Bắc 12 VI.2. Định hướng phát triển đô thị Tây Bắc 14 VI.3. Đánh giá tổng hợp những thuận lợi và các bất lợi trong…… khu đô thịTây Bắc 15 VI.4. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thịTây Bắc……… 17 VII. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 20 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 21 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Khoảng cách ly tối thiểu giữa trạm bơm, công trình xử lý ………… nước thải với khu dân cư, bệnh viện, trường học, công trình công cộng và xí nghiệp thực phẩm 9 Bảng 2: Chỉ tiêu cung cấp điện sinh hoạt 9 Bảng 3: Chỉ tiêu cấp điện công trình công cộng 10 Bảng 4:Chỉ tiêu cấp điện cho sản xuất công nghiệp, kho tàng 10 Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất 17 Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vị trí khu đô thị Tây Bắc 12 Hình 2: Bản đồ hiện trạng và đánh giá tổng hợp đất xây dựng 13 Hình 3: Khu đô thị tổng hợp hiện đại 14 Hình 4: Môi trường sống tốt cho người dân 14 Hình 5: Đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật 15 Hình 6: Phát triển khu đô thị Tây bắc theo định hướng khu đô thị sinh thái 15 Hình 7: Các yếu tố bất lợi 17 Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải I. MỤC TIÊU Hiện nay ở Việt Nam việc lập các đồ án quy hoạch được tổ chức thực hiện còn chưa theo đúng nguyên tắc do điều kiện về kinh phí, trang thiết bị, năng lực chuyên môn còn hạn chế và sự can thiệp tùy tiện của nhiều tổ chức cơ quan tới quá trình lập đồ án Quy hoạch, cũng như các yếu tố khác. Khung luật pháp cho việc thực hiện quy hoạch hiện nay còn thiếu hụt trong khi công tác quản lý và thực thi quy hoạch lại khá lỏng lẻo. Các đồ án Quy hoạch hiện nay đang là công cụ cho việc hợp thức hóa một số chuyển đổi đất sai mục đích hoặc chưa đủ các cơ sở nghiên cứu đánh giá một cách chính xác và khoa học. Các vấn đê môi trường chính phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển của một đô thị bao gồm:  Việc tập trung dân cư đông đúc sẽ làm phát triển nhu cầu về nhà ở , việc làm, giáo dục , chăm sóc sức khỏe , giao thông gây áp lức lên nguồn tài nguyên giới hạn.  Rác thải sinh hoạt phát sinh là nguyên nhân gây ra các bệnh tật liên quan .  Quá trình đô thị hóa tự phát ở các nước đang phát triển hình thành các khu ổ chuột sẽ làm điều kiện VSMT tại các khu vực này tồi tàn, không đảm bảo sức khỏe cho công đồng.  Các chất thải nguy hại (đặc biệt chất thải y tế) sẽ làm phát triển các loại mầm bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.  Nước thải từ khu đô thị nếu không có các biện pháp quản lý và xử lý hiệu quả sẽ làm ô nhiễm các thủy vực và nước ngầm gây tác động xấu đến hệ sinh thái thủy sinh và người dân sống trong lưu vực.  Khí thải từ các hoạt động giao thông và sản xuất công nghiệp là nguyên nhân chính gây nên các bệnh về đường tiêu hóa , hô hấp tim mạch.  Hiện tượng đảo nhiệt đô thị, môi trường vi khí hậu vùng trung tâm thường nóng hơn 1-3 o C so với khu vực xung quanh.  Các áp lực có thể vượt quá sức tải của môi trường vượt quá khả năng đáp ứng của cộng đồng và xã hội.  Các vấn đề về công ăn việc làm, các tụ điểm giải trí . Đánh giá các khía cạnh môi trường trong quản lý quy hoạch đô thị cần quan tâm:  Điều kiện khí tượng thủy văn, chất lượng nước, không khí, hệ sinh thái, địa chất, xói mòn đất.  Chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn.  Khai thác, sử dụng tài nguyên, thay đổi khí hậu.  Các vấn đề xã hội, cảnh quan, văn hóa và di sản. Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải Tìm hiểu đề tài “Các khía cạnh môi trường trong quản lý quy hoạch đô thị” giúp các học viên hiểu quy hoạch một đô thị cần quan tâm những vấn đề gì và nắm rõ cách thức quản lý các vấn đề môi trường trong quản lý quy hoạch đô thị. II. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ, QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Quy hoạch xây dựng đô thịlà bộ môn khoa học kỹ thuật, xã hội, nhân văn, là nghệ thuật về tổ chức không gian sống cho các đô thị và các khu vực đô thị. Nó là nghệ thuật sắp xếp tổ chức các không gian chức năng, khống chế hình thái kiến trúc trong đô thị trên cơ sở các điều tra, dự báo, tính toán sự phát triển, đặc điểm, vai trò, nhu cầu và nguồn lực của đô thị, nhằm cụ thể hóa chính sách phát triển, giảm thiểu các tác động có hại phát sinh trong quá trình đô thị hóa, tận dụng tối đa mọi nguồn lực, và hướng tới sự phát triển bền vững. Các không gian đô thị, công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội đô thị cần được quy hoạch phù hợp với phát triển tổng thể kinh tế - xã hội- môi trường. Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị.  Những hoạt động cụ thể liên quan đến ngành quy hoạch đô thị là:  Đầu tư và phát triển bất động sản: Ở đây việc đầu tư và phát triển bất động sản phải tuân theo quy luật phát triển chung của xã hội-kinh tế riêng từng khu vực cụ thể.  Văn hóa, lối sống cộng đồng.  Chính sách quản lý và phát triển bất động sản và nhà ở.  Chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho mỗi vùng, mỗi khu vực.  Đầu tư hạ tầng kỹ thuật.  Phát triển và bảo tồn các di sản kiến trúc và thiên nhiên.  Phát triển bền vững của nhân loại.  Hệ thống đồ án Quy hoạch đô thị ở Việt Nam tuân theo Quy định của Luật Quy Hoạch, Nghị định 37/2010, Thông tư 10/2010/TT-BXD, bao gồm:  Quy hoạch chung xây dựng với tỷ lệ từ 1/10.000 đến 1/25.000.  Quy hoạch phân khu xây dựng với tỷ lệ từ 1/2.000 đến 1/5.000.  Quy hoạch chi tiết xây dựng với tỷ lệ 1/500.  Quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật.  Thiết kế đô thị. Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải  Các đồ án khác có liên quan gồm có:  Quy hoạch xây dựng vùng - Theo nội dung của Nghị định 08/2005/NĐ-CP.  Quy hoạch xây dựng điểm dân c ư nông thôn- thực hiện theo Quyết định 491/QĐ-Tg năm 2009 về Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới do Thủ tướng Chính phủ ban hành - kèm theo Thông tư 09/2010/TT-BXD quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới do Bộ Xây dựng ban hành  Nội dung thiết kế đô thị là một phần trong nội dung lập các đồ án Quy hoạch chi tiết trong đồ án Quy hoạch chung và đồ án Quy hoạch phân khu. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp nó có thể là một đồ án độc lập, kinh phí được tính khi Thiết kế đô thị của một số khu vực đô thị có yêu cầu phải lập thành đồ án riêng (tối đa là 60% của quy hoạch chung tương ứng) - Thông tư 17/2010/TT-BXD. Cơ sở của quy hoạch đô thị là hệ thống các tiêu chuẩn và các nguyên tắc tổ chức xây dựng đô thị. Dựa vào hệ thống các nguyên tắc này, theo điều kiện thực tế và chính sách, mục tiêu phát triển ngắn hạn và dài hạn; nhóm bốn đối tượng tác động chính đến kết quả đồ án quy hoạch là: các nhà quy hoạch, các nhà quản lý, các nhà đầu tư và những người trực tiếp chịu ảnh hưởng của quy hoạch đề xuất ra các giải pháp, mục đích, thời gian và nguồn lực cụ thể để thực hiện. Quản lý đô thị là hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước can thiệp vào quá trình kinh tế xã hội , tổ chức khai thác và điều hòa việc sử dụng các nguồn lực nhằm mục tiêu tạo dựng Môi trường sống thuận lợi của đô thị, kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia và đô thị đảm bảo sự phát triển bền vững. III. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Luật Quy hoạch Đô thị 2009. 2. Nghị định 37/2010/NĐ-CP về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị. 3. Nghị định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị. 4. Nghị định 39/2010/NĐ-CP về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị. 5. Thông tư 10/2010/TT-BXD quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị do Bộ Xây dựng ban hành. 6. Thông tư 19/2010/TT-BXD hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị do Bộ Xây dựng ban hành. 7. Thông tư 11/2010/TT-BXD hướng dẫn về quản lý cơ sở dữ liệu công trình ngầm đô thị do Bộ Xây dựng ban hành Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải IV. CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ, QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Theo điều 28 Luật Quy hoạch đô thị, nội dung đồ án chung quy hoạch độ thị mới bao gồm:  Phân tích và làm rõ cơ sở hình thành phát triển của đô thị;  Nghiên cứu về mô hình phát triển không gian, kiến trúc, môi trường phù hợp với tính chất, chức năng của đô thị;  Xác định các giai đoạn phát triển, kế hoạch thực hiện, các dự án có tính chất tạo động lực hình thành phát triển đô thị mới và mô hình quản lý phát triển đô thị;  Đánh giá môi trường chiến lược. V. HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ a) Quy hoạch giao thông đô thị: - Xác định quỹ đất dành cho xây dựng và phát triển giao thông, vị trí, quy mô công trình đầu mối; - Tổ chức hệ thống giao thông đô thị trên mặt đất, trên cao và dưới mặt đất; - Xác định phạm vi bảo vệ và hành lang an toàn giao thông b) Cao độ nền và thoát nước mặt đô thị: - Xác định khu vực thuận lợi cho việc xây dựng trong từng khu vực và đô thị. - Xác định lưu vực thoát nước chính, khu vực cấm và hạn chế xây dựng, cốt xây dựng, mạng lưới thoát nước mặt và công trình đầu mối. - Giải pháp phòng trách và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai. c) Cấp nước đô thị: - Xác định nhu cầu và lựa chọn nguồn nước. Theo mục 2.2 chương 2 Quy chuẩn 07-2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị thì nhu cầu dùng nước của các đô thị phải thoả mãn các yêu cầu về số lượng, chất lượng, áp lực nước cấp cho các nhu cầu trong đô thị, bao gồm:  Nước sinh hoạt cho người dân đô thị (gồm dân nội thị và ngoại thị);  Nước sinh hoạt cho khách vãng lai;  Nước cho các công trình công cộng, dịch vụ: ≥ 10% lượng nước sinh hoạt;  Nước tưới cây, rửa đường: ≥ 8% lượng nước sinh hoạt;  Nước cho sản xuất nhỏ, tiểu thủ công nghiệp: ≥ 8% lượng nước sinh hoạt;  Nước cho các khu công nghiệp tập trung: xác định theo loại hình công nghiệp, đảm bảo tối thiểu 40m 3 /ha-ngđ cho tối thiểu 60% diện tích;  Nước dùng cho chữa cháy;  Nước dùng cho tưới cây, rửa đường phố; Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải  Nước dự phòng, rò rỉ: đối với các hệ thống nâng cấp cải tạo không quá 20%, đối với hệ thống xây mới không quá 15% tổng các loại nước trên.  Nước cho bản thân khu xử lý: tối thiểu 4% tổng lượng nước trên. Theo mục 2.4 chương 2 Quy chuẩn 07-2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị thì:  Chọn nguồn nước phải căn cứ theo tài liệu khảo sát với thời gian tối thiểulà5 năm, dựa trên các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ hệ thống cấp nước sinh hoạt.  Ưu tiên lựa chọn loại nguồn nước có chất lượng tốt, thuận lợi cho quá trình xử lý, giá thành xử lý nước thấp.  Khi trữ lượng của một nguồn nước không đủ thì được phép sử dụng nhiều nguồn nước cho một hệ thống cấp nước.  Nguồn nước được lựa chọn để khai thác phải được sự cho phép của cơ quan Nhà nước quản lý nguồn nước. - Xác định vị trí và quy mô công trình cấp nước: mạng lưới tuyến truyền tải và phân phối, nhà máy, trạm làm sạch, phạm vi bảo vệ nguồn nước và hành lang bảo vệ công trình cấp nước. d) Thoát nước thải đô thị: - Xác định tổng lượng nước thải. - Vị trí và quy mô công trình thoát nước: mạng lưới tuyến ống thoát, nhà máy, trạm xử lý nước thải, khoảng cách ly vệ sinh và hành lang bảo vệ công trình thoát nước thải đô thị. Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải Bảng 1: Khoảng cách ly tối thiểu giữa trạm bơm, công trình xử lý nước thải vớikhu dân cư, bệnh viện, trường học, công trình công cộng và xí nghiệp thực phẩm e) Cấp năng lượng và chiếu sáng đô thị: - Xác định nhu cầu sử dụng năng lượng, nguồn cung cấp, yêu cầu bố trí địa điểm, quy mô công trình đầu mối, mạng lưới truyền tải, mạng lưới phân phối; Bảng 2 : Chỉ tiêu cung cấp điện sinh hoạt Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải Bảng 3 : Chỉ tiêu cấp điện công trình công cộng Bảng 4 : Chỉ tiêu cấp điện cho sản xuất công nghiệp, kho tàng - Hành lang an toàn và phạm vi bảo vệ công trình; - Giải pháp tổng thể về chiếu sáng đô thị. Hệ thống chiếu sáng đô thị phải bảo đảm:  Các chỉ số định lượng và định tính của các thiết bị chi ếu sáng tương ứng với đối tượng được chiếu sáng;  Độ làm việc tin cậy của các thiết bị chiếu sáng;  Sự an toàn cho người vận hành và dân cư, an ninh và trật tự an toàn xã hội trong đô thị;  Thuận tiện điều khiển các thiết bị chiếu sáng;  Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;  Có hiệu quả về kinh tế, bao gồm kinh phí lắp đặt, vận h ành, bảo dưỡng và thay thế. f) Thông tin liên lạc: - Xác định tuyến truyền dẫn thông tin - Vị trí, quy mô trạm vệ tinh, - Tổng đài và công trình phụ trợ kèm theo. g) Xử lý chất thải rắn: - Xác định tổng lượng chất thải. - Vị trí, quy mô trạm trung chuyển. Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị [...]... hội - Dự báo tác động và diễn biến môi trường dài hạn cho khu vực quy hoạch từ đó xây dựng các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các vấn đề môi trường còn tồn tại trong đồ án quy hoạch đô thị Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải 1 2 3 4 5 6 7 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH PGS TS Lê Thanh Hải – Giáo trình quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp PGS TS Phùng... Quy hoạch Môi trường 2012 ThS KTS Tô Văn Hùng, KST Phan Hữu Bách – Giáo trình Quy hoạch Đô thị Luật quy hoạch đô thị - 2009 Bộ Xây dựng – quy chuẩn 07/2010/QC-BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Thông tư 10/2010/TT-BXD quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị do Bộ Xây dựng ban hành Đồ án Quy hoạch chung Khu đô thị Tây Bắc Tp HCM Các khía cạnh môi trường trong. .. thoát nước VI QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ TÂY BẮC Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải VI.1 Tổng quan về khu đô thị Tây Bắc Hình 1: Sơ đồ vị trí khu đô thị Tây Bắc Khu đô thị Tây Bắc có tổng diện tích gần 10.000 ha, chia làm 2 giai đoạn:  Giai đoạn 1: trên 6.000 ha  Giai đoạn 2: trên 3.000 ha  Quy mô dân số: khoảng 300.000 người Khu đô thị Tây Bắc xây... môi trường VI.2 Định hướng phát triển đô thị Tây Bắc - Khu đô thị tổng hợp hiện đại - Hình 3: Khu đô thị tổng hợp hiện đại Đảm bảo môi trường sống tốt cho người dân - Hình 4: Môi trường sống tốt cho người dân Đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải - Hình 5: Đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật Phát triển theo định hướng khu đô thị. .. giảm tác động đến môi trường của khu Đô thị Tây Bắc  Quy hoạch KCN Tân Phú Trung: - Hiện nay có khoảng 52 doanh nghiệp đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải riêng (4000m3/ngày đêm – 2007) trước khi xả vào kênh thoát nước chung của Khu đô thị Tây Bắc Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải - KCN Tân Phú Trung cần tập trung thu hút đầu tư các ngành sản xuất... LUẬN - Khu đô thị Tây Bắc là mộ khu đô thị mới, đáp ứng các nhu cầu phát triển đồng bộ của thành phố - Tuy nhiên vẫn tồn tại một số khó khăn :  Bãi rác lớn trong khu đô thị  Hoạt động của KCN ảnh hưởng đến vấn đề môi trường nước của khu đô thị  Cách sống của người dân địa phương ảnh hưởng đến cách thức phát triển chung của khu đô thị KIẾN NGHỊ - Quy hoạch hạ tầng môi trường đồng bộ với quy hoạch phát... nhiễm không khí do khu bãi rác Phước Hiệp ở phía Tây Bắc của khu quy hoạch Đường điện cao thế 500 KV chạy qua khu vực Các nút giao phức tạp trên Quốc lộ 22, nút giao của các con kênh Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải Hình 7: Các yếu tố bất lợi VI.4 Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thịTây Bắc a) Cơ cấu sử dụng đất: Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất b)... từ 10,65m - 2m Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải - Phần lớn diện tích đất là bưng phèn chia cắt bởi hệ thống các kênh có khoảng cách trung bình 1km - Thổ cư nằm rải rác, chủ yếu ở khu vực gò cao - Các nhà máy, xí nghiệp bám dọc đường ven kênh Thầy Cai và kênh An Hạ  Thoát nước: - Khu đất quy hoạch chưa xây dựng hệ thống thoát nước đô thị - Nước mưa tiêu... tải trong giao thông Tạo quỹ đất phát triển công nghiệp, y tế, văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao đồng thời đáp ứng một phần các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp di dời từ nội thành ra Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải - Phát triển các công trình đầu mối kỹ thuậthạ tầng đô thị lớn của thành phố, tạo lập mảng xanh thiên nhiên, cải thiện môi. .. PHÁT TRIỂN” Các khía cạnh môi trường trong Quản lý quy hoạch đô thị GVHD: PGS-TS.Lê Thanh Hải - - - Hình 2: Bản đồ hiện trạng và đánh giá tổng hợp đất xây dựng Khu đô thị Tây Bắc thành phố hình thành với mục tiêu: Tạo động lực phát triển nhanh khu vực kể cả các huyện thuộc tỉnh Long An – Tây Ninh giáp ranh thành phố Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp của địa phương sang dịch vụ đô thị, công . VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ, QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 5 III. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 6 IV. CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ…………… QUẢN LÝ ĐÔ THI 7 V. HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH QUẢN LÝ ĐÔ. MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN : CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ GVHD:. hoạch đô thị giúp các học viên hiểu quy hoạch một đô thị cần quan tâm những vấn đề gì và nắm rõ cách thức quản lý các vấn đề môi trường trong quản lý quy hoạch đô thị. II. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH

Ngày đăng: 11/08/2014, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VI.3. Đánh giá tổng hợp những thuận lợi và các bất lợi trong……...

  • VI.4. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thịTây Bắc……… 17

  • IV. CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ, QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

  • V. HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

  • Bảng 1: Khoảng cách ly tối thiểu giữa trạm bơm, công trình xử lý nước thải vớikhu dân cư, bệnh viện, trường học, công trình công cộng và xí nghiệp thực phẩm

  • Bảng 2 : Chỉ tiêu cung cấp điện sinh hoạt

  • Bảng 3 : Chỉ tiêu cấp điện công trình công cộng

  • Bảng 4 : Chỉ tiêu cấp điện cho sản xuất công nghiệp, kho tàng

  • VI. QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ TÂY BẮC

    • VI.1. Tổng quan về khu đô thị Tây Bắc

    • VI.2. Định hướng phát triển đô thị Tây Bắc

    • VI.3. Đánh giá tổng hợp những thuận lợi và các bất lợi trong khu đô thịTây Bắc

    • VI.4. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thịTây Bắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan