Lý luận về cơ cấu dân số docx

23 391 1
Lý luận về cơ cấu dân số docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận dân số 1 I . LỜI MỞ ĐẦU Xu ấ t phát t ừ th ự c t ế đặ c đi ể m và th ự c tr ạ ng đấ t n ướ c ta trong trong quá kh ứ c ũ ng như hi ệ n t ạ i : N ướ c ta đã tr ả i qua bao cu ộ c chi ế n tranh đố i đầ u v ớ i bao th ử thách, n ề n kinh t ế c ủ a n ướ c ta đã v ự c d ậ y sau nh ữ ng th ờ i k ỳ suy s ụ p n ặ ng n ề b ở i h ậ u qu ả c ủ a nh ữ ng cu ộ c chi ế n tranh đó. Cho đế n nay m ặ c dù n ề n kinh t ế n ướ c ta đã v ữ ng và đang trên đà phát tri ể n, nhưng s ự phát tri ể n đó c ò n h ạ n ch ế b ở i nhi ề u y ế u t ố , nh ữ ng y ế u t ố n ộ i b ộ và nh ữ ng y ế u t ố khách quan bên ngoài. Trong đó y ế u t ố n ộ i b ộ c ầ n đề c ậ p và xem xét, nghiên c ứ u, phân tích đó là dân s ố . V ì v ậ y em ch ọ n đ ề t ài : “H ã y n êu và phân tích ả nh h ưở ng c ủ a s ự phát tri ể n dân s ố đế n kinh t ế , x ã h ộ i ở Vi ệ t Nam.” Bài vi ế t c ủ a em không tránh kh ỏ i nh ữ ng sai sót nên em r ấ t mong đượ c s ự ghóp ý c ủ a cô giáo và b ạ n bè. Em xin chân thành c ả m ơn ! Tiểu luận dân số 2 II. NỘI DUNG 1. N HỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ NƯỚC TA : 1.1 – V ề quy mô dân s ố : Vi ệ t nam l à m ộ t qu ố c gia c ó quy mô dân s ố l ớ n, t ố c đ ộ ph át tri ể n d ân s ố ngày càng nhanh. Năm 2000 Vi ệ t Nam đ ặ t 77,68 tri ệ u ng ư ờ i, đ ứ ng th ứ 2 ở Đô ng Nam Á, ch ỉ sau Indo-nêxia và x ế p th ứ 13 trong t ổ ng s ố hơn 200 n ướ c trên th ế gi ớ i. Quy mô dân s ố l ớ n c ò n th ể hi ệ n ở m ố i quan h ệ gi ữ a dân s ố và đ ấ t đai. Theo các nhà khoa h ọ c tính toán m ậ t độ dân s ố thích h ợ p ch ỉ nên d ừ ng l ạ i t ừ 35 đế n 40 ng ườ i/ 1 km 2 , th ì ở Vi ệ t Nam g ấ p 5 đế n 6 l ầ n “M ậ t độ chu ẩ n” và g ầ n g ấ p 2 l ầ n m ậ t độ dân s ố c ủ a Trung Qu ố c – n ướ c đông dân nh ấ t nh ấ t th ế gi ớ i. Cùng v ớ i đi ề u đó t ố c độ phát tri ể n dân s ố ngày càng nhanh. Đế n năm 1921, dân s ố Vi ệ t Nam l à 15,58 tri ệ u ng ư ờ i, N ăm 1960 dân s ố t ăng g ấ p đôi : 30,17 tri ệ u ng ườ i, năm 1989 dân s ố đạ t 60,47 tri ệ u ng ườ i. Giai đo ạ n 1921- 1995 dân s ố n ướ c ta tăng 4,7 l ầ n , trong khi đó dân s ố th ế gi ớ i ch ỉ tăng 3,1 l ầ n. N ế u 35 năm (1921- 1955) dân s ố tăng lên 9,6 tri ệ u ng ườ i th ì 40 năm ti ế p theo ( 1955 -1995) dân só bùng n ổ v ớ i 48,9 tri ệ u ng ườ i tăng thêm. M ặ c dù t ỷ l ệ gi ả m sinh v ừ a qua đã gi ả m và c ò n ti ế p t ụ c gi ả m, nhưng k ế t q ủ a gi ả m sinh chưa th ậ t s ự v ữ ng ch ắ c, c ò n ti ề m ẩ n nhi ề u nguy cơ gia tăng dân s ố nhanh tr ở l ạ i, tư t ưở ng tr ọ ng nam khinh n ữ có chuy ể n bi ế n nhưng v ẫ n c ò n 16 t ỉ nh c ó t ỷ s ố gi ớ i t ính khi sinh là 115 nam so v ớ i 100 n ữ , v ư ợ t qu á m ứ c sinh s ả n t ự nhiên ( ở nh ữ ng vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa…t ỷ l ệ này c ò n cao hơn). N ế u không duy tr ì s ự n ỗ l ự c th ì quy mô dân s ố n ướ c ta vào gi ữ a th ế k ỷ XXI có th ể nên t ớ i 125 tri ệ u ng ườ i ho ặ c cao hơn, và s ẽ ả nh h ưở ng r ấ t l ớ n đế n phát tri ể n kinh t ế , x ã h ộ i c ủ a đấ t n ướ c. Do đó công Tiểu luận dân số 3 t ắ c d ân s ố c ầ n ti ế p t ụ c đ ẩ y m ạ nh, l àm chuy ể n đ ổ i h ành vi m ộ t c ách b ề n v ữ ng trong vi ệ c th ự c hi ệ n chu ẩ n m ự c gia đì nh ít con . 1.2- Cơ c ấ u dân s ố : Cơ c ấ u dân s ố ở n ướ c ta trong th ờ i gian qua là không h ợ p lí c ả v ề gi ớ i tính, nhóm tu ổ i, gi ữ a thành th ị và nông thôn. Th ự c t ế cho th ấ y t ì nh tr ạ ng m ấ t b ì nh đẳ ng v ề gi ớ i ở n ướ c ta v ẫ n x ả y ra nh ấ t là kh ả năng ti ế p c ậ n giáo d ụ c, đào t ạ o v ề chăm sóc s ứ c kho ẻ sinh s ả n, k ế ho ạ ch hoá gia đì nh đố i v ớ i ph ụ n ữ và tr ẻ em gái c ò n nhi ề u h ạ n ch ế . Cơ c ấ u gi ớ i t ính : T ỷ l ệ n ữ tr ên t ổ ng s ố d ân ở n ư ớ c ta kh ông ổ n đ ị nh v à bi ế n độ ng th ấ t th ườ ng, giao độ ng t ừ 50,3 % đế n 50,7% (giai đo ạ n 1921- 1939), 50,9% đế n 51,4% (giai đo ạ n 1943-1970), tăng lên 52,1% (năm 1975), gi ả m d ầ n và đạ t 50,6% (năm 1989) lên và ổ n đị nh ở m ứ c 51,2% (trong m ộ t năm 90, th ế k ỷ XX), riêng năm 1989 là 51,49% và gi ả m xu ố ng 50,85% (N ăm 1999). Cơ c ấ u dân s ố theo nhóm tu ổ i c ũ ng có nh ữ ng khác bi ệ t l ớ n. Tr ướ c mi ề n Nam gi ả phóng, dân s ố theo nhóm 0-14 tu ổ i chi ế m 48%, d ướ i 20 tu ổ i chi ế m 60% . Ở mi ề n B ắ c, theo s ố li ệ u đi ề u tra n ăm 1960 nhóm tu ổ i 0 -14 tu ổ i l à 42,8%, và tương ứ ng c ác năm 1979, 1989 và 1999 là 42,55% , 39,82% và 33,4%. T ỷ l ệ ng ườ i già t ừ 60 tu ổ i tr ở lên, tăng t ừ 7,07% (năm 1979) ; 7,14% (năm 1989) t ớ i 8,04% (năm 1999). Dân s ố ph ụ thu ộ c đă gi ả m t ừ 49,62% (năm 1979), 46,96% (năm 1989) xu ố ng 41,15% (năm 1999). Đi ề u này ch ứ ng t ỏ dân s ố ph ụ thu ộ c đang gi ả m theo th ờ i gian, xong t ỷ l ệ ng ườ i già l ạ i tăng lên. Cơ c ấ u dân s ố thành th ị và nông thôn : Đầ u th ế k ỷ XX dân s ố thành th ị m ớ i chi ế m 2% dân s ố to àn qu ố c, đ ế n n ăn 1943 chi ế m 9,2%. T ỷ l ệ d ân s ố thành th ị mi ề n B ắ c n ăm 1931 là 4,6%, mi ề n Trung 3,4% v à mi ề n Nam l à 4,6%. Đế n năm 1952 dân s ố thành th ị là 10%, năm 1960 là 15%, năm 1970 Tiểu luận dân số 4 là 17%. Năm 1980, cơ c ấ u d ân s ố th ành th ị c ả n ư ớ c chi ế m 19,1%. T ổ ng đi ề u tra d ân s ố 1989 cho th ấ y, dân s ố thành th ị các t ỉ nh mi ề n núi và Trung Du B ắ c B ộ là 19,92%, Tây Nguyên là 22,13%. T ổ ng đi ề u tra dân s ố năm 1999 ti ế p t ụ c cho th ấ y dân s ố thành th ị Tây Nguyên gi ả m 5,43% và mi ề n núi phía B ắ c gi ả m 4,26% so v ớ i năm 1989. 1.3 Ch ấ t l ư ợ ng d ân s ố : Nh ì n m ộ t cách t ổ ng quát ch ấ t l ượ ng dân s ố Vi ệ t Nam c ò n th ấ p, chưa đáp ứ ng yêu c ầ u xây d ự ng ngu ồ n nhân lưc ch ấ t l ượ ng cao trong s ự nghi ệ p công nghi ệ p ho á, hi ệ n đ ạ i ho á đ ấ t n ư ớ c. C ác y ế u t ố v ề th ể l ự c c ủ a ng ư ờ i Vi ệ t Nam nh ấ t là chi ề u cao cân n ặ ng s ứ c b ề n c ò n r ấ t h ạ n ch ế . Theo đi ề u tra m ứ c s ố ng năm 1997-1998 t ỷ l ệ suy dinh d ưỡ ng ở ng ườ i l ớ n là 65% v ớ i nam và 38% v ớ i n ữ có t ớ i 41,51% s ố tr ẻ em thu ộ c di ệ n th ấ p, c ò i (th ấ p hơn so v ớ i l ứ a tu ổ i ) và 40,1% tr ẻ em có cân n ặ ng th ấ p hơn so v ớ i tu ổ i. Ngoài ra có h àng tri ệ u tr ẻ em b ị tàn t ậ t, m ắ c b ệ nh b ẩ m sinh, ả nh h ưở ng b ở i ch ấ t độ c màu ra cam, v ề trí l ự c, m ặ c dù t ỷ l ệ bi ế t đọ c, bi ế t vi ế t khá cao 91,2% (năm 1999), nhưng 74% s ố ng ườ i đã thôi h ọ c m ớ i ch ỉ có tr ì nh độ ph ổ thông cơ s ở , s ố ng ư ờ i đ ạ t tr ì nh đ ộ ph ổ trung h ọ c ch ỉ giao đ ộ ng trong kho ả ng t ừ 10% đ ế n 15% (k ế t qu ả suy r ộ ng m ẫ u đi ề u tra n ăm 1999), 91,84% dân s ố t ừ 15 tu ổ i tr ở l ên không có tr ì nh độ chuyên môn k ỹ thu ậ t. Theo s ố li ệ u năm 2002 c ủ a t ổ ng c ụ c d ạ y ngh ề , ch ỉ có 17,7% trong t ổ ng s ố g ầ n 40 tri ệ u lao độ ng c ủ a Vi ệ t Nam đượ c coi là có k ỹ năng chuyên môn. T ộ i ph ạ m, tiêu c ự c x ã h ộ i tăng, trong đó có c ả tr ẻ em đang là l ỗ i b ứ c b ố i c ủ a x ã h ộ i. Ch ỉ s ố phát tri ể n con ng ườ i ở Vi ệ t Nam (HDI) năm 1999 là 0,682 đi ể m, x ế p h ạ ng 101 trong s ố 162 qu ố c gia. 1.4 Phân b ố dân cư : Phân b ố d ân cư n ư ớ c ta nh ì n trung l à b ấ t h ợ p l í. Dân s ố t ậ p trung ch ủ y ế u ở đồ ng b ằ ng Sông C ử u Long và đồ ng b ằ ng Sông H ồ ng (chi ế m 42,8% Tiểu luận dân số 5 dân s ố c ả n ư ớ c), trong khi đó di ệ n t ích c ủ a 2 v ùng này ch ỉ chi ế m 16,6% di ệ n t ích c ả n ướ c. Ng ượ c l ạ i mi ề n núi phía B ắ c và Tây Nguyên dân cư thưa th ớ t. M ậ t độ dân s ố ở các t ỉ nh r ấ t chênh l ệ ch nhau : Năm 1999 b ì nh quân dân s ố trên đấ t đai ở Thái B ì nh là 1194 ng ườ i/ 1 km 2 , th ì ở Kom Tum ch ỉ có 32 ng ườ i/ 1km 2 (chênh l ệ ch kém t ớ i 40 l ầ n). M ặ t khác v ố n đầ u tư n ướ c ngoài v ào các vùng c ũ ng r ấ t khác nhau. Giai đo ạ n 1988-1998, so vùng Tây Nguyên m ứ c đầ u tư n ướ c ngoài vào đồ ng b ằ ng Sông H ồ ng g ấ p 176 l ầ n, và Đông Nam B ộ g ấ p 307 l ầ n. Th ự c tr ạ ng này ch ứ a đự ng nguy cơ di cư t ự do l ớ n so v ớ i di d ân theo d ự án . Giai đoan 1990-1997 có 1,2 tri ệ u d ân di cư t ớ i c ác vùng d ự án . Ở thành ph ố H ồ Chí Minh lu ồ ng di cư t ự do đế n không ng ừ ng tăng lên : Giai đo ạ n 1981-1985, b ì nh quân m ỗ i năm tăng thêm 130.000 ng ườ i, giai đo ạ n 1986-1990 là 185.000 ng ườ i và năm 1991-1996 là 213.000 ng ườ i. Nh ì n chung t ì nh tr ạ ng di dân t ự do và s ự di chuy ể n c ủ a l ự c l ượ ng lao độ ng đó đã làm tr ầ m tr ọ ng thêm vi ệ c đáp ứ ng nh ữ ng d ị ch v ụ x ã h ộ i cơ b ả n gây ô nhi ễ m môi tr ườ ng s ố ng, tàn phá tài nguyên và gia tăng các t ệ n ạ n x ã h ộ i. Quy mô dân s ố ở thành thi v ượ t quá kh ả năng đáp ứ ng c ủ a k ế t c ấ u h ạ t ầ ng (nh à ở , giao th ông, c ấ p tho át n ư ớ c…). 2. TÁC Đ ỘNG C ỦA DÂN S Ố Đ ẾN KINH T Ế Ở VI ỆT NAM : D ân s ố v ừ a là l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t v ừ a là l ự cl ượ ng tiêu dùng. V ì v ậ y quy mô, cơ c ấ u và s ự gia tăng c ủ a dân s ố liên quan m ậ t thi ế t đế n n ề n kinh t ế và t ớ i toàn b ộ s ự phát tri ể n c ủ a m ỗ i qu ố c gia. Quy mô dân s ố l ớ n , nên l ự c l ượ ng lao độ ng r ồ i dào, Vi ệ t Nam v ừ a có kh ả năng phát tri ể n toàn di ệ n các ngành kinh t ế v ừ a có th ể chuyên môn hoá lao độ ng sâu s ắ c t ạ o đi ề u ki ệ n nâng cao năng su ấ t lao độ ng, thúc đẩ y x ã h ộ i phát tri ể n. L ự c l ượ ng lao độ ng n ư ớ c ta v ào lo ạ i tr ẻ gi ữ a chuy ể n d ị ch v à t ạ o ra t ính năng đ ộ ng cao trong ho ạ t đ ộ ng kinh t ế . Tiểu luận dân số 6 77 tri ệ u d ân là 77 ng ư ờ i ti êu dùng. Đây là m ộ t th ị tr ư ờ ng r ộ ng l ớ n h ấ p d ẫ n đầ u tư, kích thích s ả n xu ấ t, phát tri ể n kinh t ế . Tuy nhiên, nh ữ ng đặ c đi ể m dân s ố nói trên c ũ ng có nhi ề u tác độ ng tiêu c ự c đế n s ự phát tri ể n kinh t ế . Đi ề u này có th ể t ậ p trung xem xét đế n các khía c ạ nh : Tác độ ng c ủ a dân s ố đế n ngu ồ n lao độ ng, vi ệ c làm, tăng tr ưở ng kinh t ế , tiêu dùng và tích lu ỹ 2.1 D ân s ố tác độ ng đế n lao độ ng và vi ệ c làm : Lu ậ t pháp n ướ c c ộ ng hoà x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a Vi ệ t Nam quy đị nh tu ổ i lao độ ng c ủ a nam l à t ừ 15 -60 tu ổ i c ò n đ ồ i v ớ i n ữ l à 15-55 tu ổ i. T ỷ l ệ d ân s ố trong tu ổ i lao độ ng Vi ệ t Nam năm 1997 là g ầ n 58% v ớ i kho ả ng 44 tri ệ u ng ườ i. Ngu ồ n lao độ ng ở n ướ c ta có quy mô l ớ n và tăng r ấ t nhanh. S ố ng ườ i b ướ c vào độ tu ổ i lao độ ng hàng năm không ng ừ ng tăng lên. Năm 1990 : là 1,448 ngh ì n ng ườ i, năm 1995 là 1,651 ngh ì n ng ườ i, d ự báo năm 2010 là 1, 83 ngh ì n ng ườ i và t ổ ng s ố ng ườ i trong độ tu ổ i lao độ ng lên t ớ i g ầ n 58 tri ệ u. T ừ nay t ớ i năm 2010, m ặ c dù dân s ố có th ể tăng ch ậ m l ạ i nhưbg ngu ồ n lao độ ng c ủ a n ướ c ta v ẫ n tăng liên t ụ c. Gi ả i quy ế t vi ệ c làm cho độ i quân lao độ ng kh ổ ng l ồ n ày là m ộ t th ách th ứ c l ớ n cho n ề n kinh t ế , m ộ t v ấ n đ ề kinh t ế x ã h ộ i nan gi ả i. X ét v ề m ặ t cơ c ấ u ngh ề nghi ệ p, trong quá tr ì nh công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i háo, lao độ ng nông nghi ệ p có xu h ướ ng gi ả m d ầ n, lao độ ng trong khu v ự c công nghi ệ p, xây d ự ng và d ị ch v ụ tăng lên, song đi ề u đó đế n nay Vi ệ t Nam v ẫ n có lao độ ng theo ngành h ế t s ứ c l ạ c h ậ u : Lao độ ng ch ủ y ế u làm vi ệ c trong khu v ự c nông ,lâm ngư nghi ệ p. Vi ệ c c ả i thi ệ n cơ c ấ u l ạ c h ậ u này di ễ n ra r ấ t ch ậ m ch ạ p. Đi ề u này ph ụ thu ộ c nhi ề u nguyên nhân, trong đó có y ế u t ố m ứ c sinh ở nông thôn luôn luôn cao kho ả ng g ấ p đôi ở th ành ph ố . Do v ậ y lao đ ộ ng t ích t ụ ở đây càng ngày m ộ t nhi ề u v à t ỷ tr ọ ng gi ả m ch ậ m, m ặ c d ù đ ã di ễ n ra lu ồ ng di dân m ạ nh m ẽ t ừ nông thôn ra đô th ị , kèm theo s ự k chuy ể n Tiểu luận dân số 7 đổ i ng ành ngh ề trong n ông nghi ệ p, trong khi s ố d ân và lao đ ộ ng khu v ự c n ày t ăng lên nhanh chóng th ì qu ỹ đấ t canh tác là có h ạ n. Hơn n ữ a quá tr ì nh công nghi ệ p hoá đấ t n ướ c đang di ễ n ra m ạ nh m ẽ th ì đấ t nông nghi ệ p ph ả i chuy ể n giao cho công nghi ệ p, d ị ch v ụ , các công tr ì nh d ị ch v ụ khác. Di ệ n tích đấ t nông nghi ệ p không ng ừ ng gi ả m xu ố ng trong th ờ i gian qua. Năm 1981 b ì nh qu ân 0,42 Ha/ ng ườ i, năm 1993 c ò n 0,098 Ha/ ng ườ i. B ì nh quân h ộ giàu ở nông thôn m ớ i có 1,2 Ha đấ t canh tác trong khi ở M ỹ là 80 Ha, ở Châu Âu là 9 Ha. S ứ c ép dân s ố , lao đ ộ ng l ên đ ấ t đai h ạ n h ẹ p g ây ra t ì nh tr ạ ng thi ế u vi ệ c l àm ph ổ bi ế n. Lao độ ng nông nghi ệ p làm vi ệ c theo màu v ụ mà ru ộ ng đấ t là tư li ệ u s ả n xu ấ t chính có ít nên s ố ngày công c ủ a lao độ ng trong năm th ườ ng r ấ t th ấ p (187 ngày/năm) . Hi ệ n t ạ i h ì nh th ứ c kênh t ế trang tr ạ i đang đượ c nàh n ướ c khuy ế n khích phát tri ể n c ũ ng g ậ p nhi ề u khó khăn khi di ệ n tích đấ t đai c ủ a các h ộ gia đì nh ngày càng b ị thu h ẹ p. Thêm n ữ a là t ì nh tr ạ ng khó khăn trong lao độ ng vi ệ c làm ở các ngành khác d ẫ n đế n hi ệ n t ượ ng d ồ n độ ng thêm lao độ ng nông thôn vào khu v ự c nông nghi ệ p. Năm 1997, có t ớ i 7.358.199 ng ư ờ i t ừ 15 tu ổ i tr ở l ên, chi ế m 25% t ổ ng s ố lao đ ộ ng ho ạ t đ ộ ng kinh t ế th ư ờ ng xuy ên ở khu v ự c n ông thôn thi ế u vi ệ c l àm. T ì nh tr ạ ng khan hi ế m đấ t d ẫ n t ớ i đồ ng ru ộ ng manh mún, phân tán, khó thúc đẩ y các ti ế n b ộ khoa h ọ c, k ỹ thu ậ t như cơ gi ớ i hoá thu ỷ l ợ i hoá, t ổ ch ứ c lao độ ng khoa h ọ c.T ì nh tr ạ ng di dân t ự do t ừ nông thôn nên thành thi ho ặ c t ừ đồ ng b ằ ng S ông H ồ ng lên mi ề n núi phía B ắ c v ầ Tây Nguyên đã phát sinh và ngày càng răng m ạ nh, d ẫ n đế n n ạ n phá r ừ ng tr ầ n tr ọ ng. D ẫ n đế n diên tích r ừ ng suy gi ả m theo c ấ p độ tăng c ủ a dân s ố : Dân s ố năm 1981 so v ớ i năm 1943 tăng 2,5 l ầ n, di ệ n t ích r ừ ng ch ỉ c ò n l ạ i 40%. Công nghi ệ p v à d ị ch v ụ l à nh ữ ng ng ành t ậ p trung v ố n đ ầ u t ư l ớ n nh ưng do quy m ô dân s ố tăng nhanh, cơ c ấ u dân s ố tr ẻ đò i h ỏ i ph ả i s ử d ụ ng nhi ề u Tiểu luận dân số 8 thu nh ậ p qu ố c d ân s ử d ụ ng cho gi áo d ụ c, y t ế , ph úc l ợ i x ã h ộ i…D ẫ n đ ế n t ì nh tr ạ ng thi ế u tr ầ n tr ọ ng v ố n tích lu ỹ đầ u tư cho công nghi ệ p, d ị ch v ụ . Hi ệ n t ạ i ch ấ t l ượ ng th ấ p ,cơ c ấ u đào t ạ o ngh ề không h ợ p lí, phân b ố không phù h ợ p là nh ữ ng nhân t ố quan trong cùng v ớ i các y ế u t ố thi ế u v ố n, kh ủ ng ho ả ng tài chính, ti ề n t ệ gây khó khăn cho quá tr ì nh t ạ o thêm vi ệ c làm trong khu v ự c c ông nghi ệ p, d ị ch v ụ . T ỷ l ệ công nhân đượ c đào t ạ o ở n ướ c ta c ò n th ấ p, ch ỉ chi ế m 4,37% l ự c l ượ ng lao độ ng và m ộ t n ử a trong s ố đó tuy đã đượ c đào t ạ o nhưng không có b ằ ng. So v ớ i c ác n ư ớ c tr ên th ế gi ớ i v à khu v ự c t ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay tương đố i cao và ổ n đị nh (Năm 1996 : 5,62% , năm 1997 : 5,81%) và t ậ p trung ở nh ữ ng vùng đông dân hay đô th ị l ớ n. Vùng 1996 1997 1998 Mi ề n n úi và trung du phía B ắ c 6,13 6,01 6,25 Đồ ng b ằ ng Sông H ồ ng 7,31 7,56 8,25 B ắ c Trrung B ộ 6,67 6,69 7,26 Duy ên h ả i Mi ề n Trung 5,3 5,2 6,67 Đông Nam B ộ 5,3 5,79 6,44 T ây Nguyên 4,08 4,48 5,88 Đ ồ ng b ằ ng S ông C ử u Long 4,59 4,56 6,44 B ì nh quân c ả n ướ c 5,62 5,81 6,85 B ả ng 1 : T ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p c ủ a lao đ ộ ng Vi ệ t Nam ph ân theo vùng . Tiểu luận dân số 9 Tiểu luận dân số 10 M ụ c tiêu phát tri ể n (theo d ự ki ế n) Theo tính toán t ừ các chương tr ì nh m ụ c tiêu (kh ả năng) Cân đ ố i v ề s ố l ượ ng gi ữ a kh ả năng và m ụ c tiêu (cao hơn / th ấ p h ơn) Ch ỉ tiêu Đơn v ị tính Th ự c t ế đế n năm 2000 (*) Đế n năm 2005 Tăng/ gi ả m B/q hàng năm 2001 - 2005 Đ ế n n ăm 2005 Tăng/ gi ả m B/q hàng năm 2001 - 2005 Đế n năm 2005 Tăng/ gi ả m B/q hàng năm 2001 - 2005 A B 1 2 3 4 5 6 7 77.697,0 83.000 1.060,6 82.492,6 959,1 -507,6 -101,5 180647,3 22.828 835,5 22.685,5 725,1 -552 -110,4 59.049,7 60.175 225,1 59.807,1 234,0 44,6 8,9 24,0 27,5 0,70 27,5 0,60 -0,5 -0,1 38.643,0 42.665,0 804,4 42.665,0 804,4 - - 8.726,0 11.029,9 473,4 11.029,9 473,4 - - 29.917,0 31.572,1 331,0 31.572,1 331,0 - - 22,6 26,0 0,68 26,0 0,68 - - 36.205,6 40.000,0 758,9 40.007,5 760,4 7,5 1,5 22.670,0 22.600 -14,0 24.020,0 270,0 1.420 284 4.743,7 8.000 615,3 7193,7 490,0 -806,3 -161,3 8791,9 9.400 121,8 8.793,8 0,4 -602,2 -121,4 62,56 56,5 -1,2 60,04 -0,5 3,54 0,7 13,15 20,0 1,4 17,98 1,0 -2,02 -0,4 1. D ân s ố * Chia ra: - Thành th ị - Nông thôn *H ệ s ố đô th ị ho á 2.LLL Đ *Chia ra : -Thành th ị -Nông thôn * T ỷ l ệ LLLĐ thành th ị chi ế m trong t ổ ng LLLĐ c ả n ướ c. 3.LLLĐ có vi ệ c l àm th ư ờ ng xuy ên * T ổ ng s ố * Chia theo nhóm ngành. -Nông, lâm, ngư -CN và XD -D ị ch v ụ 4.Cơ c ấ u LĐ có VLTX chia theo nhóm ngành : -Nông, lâm, ngư - CN và XD - D ị ch v ụ 1000 Ng 1000 Ng 1000 Ng % 1000 Ng 1000Ng 1000Ng % 1000Ng 1000Ng 1000Ng % % % 24,29 23,5 -0,16 21,98 -0,5 -1,52 -0,3 CÂN ĐỐI GIỮA MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DÂN SỐ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2001 - 2005. [...]... ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ NƯỚC TA 2 1.1 – Về quy mô dân số 2 1.2- Cơ cấu dân số: 3 1.3 Chất lượng dân số 4 1.4 Phân bố dân cư 4 2 TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 5 2.1 Dân số tác động đến lao động và việc làm 6 2.2 Gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế 10 2.3 Dân số tiêu dùng và tích luỹ 11 3 ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN... là lớn, do mức sinh cao nên cơ cấu dân số trẻ, tháp tuổi dân số có đáy mở rộng Do đó 14 Tiểu luận dân số quy mô của nền giáo dục tương ứng với dân số này có số học sinh cấp 1 lớn hơn cấp 2 lớn hơn cấp 3 Phân bố địa lý dân số cũng có ảnh hưởng đến giáo dục Ở nước ta dân số phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi giữa thành thị và nông thôn Ở thành thị và các vùng đông dân kinh tế thường phát triển... dân số Sự thay đổi về quy mô và cơ cấu dân số sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển về số lượng và chất lượng đến hệ thống giáo dục Việt Nam là nước có tỷ lệ gia tăng dân số cao cơ cấu dân số trẻ dẫn đến có hậu qủa kém cho sự phát triển giáo dục Quy mô và tốc độ tăng dân số có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của giáo dục Nếu tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường trong tổng số dân. .. mô dân số đến quy mô tiêu dung thì cơ cấu tiêu dùng cũng bị ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố dân số như cơ cấu theo độ tuổi giới tính…Chính sự khác biệt lớn về nhu cầu sử dụng hàng hoá, dịch vụ sinh hoạt giữa trẻ em và người già, nữ và nam đã tạo nên cơ cấu sản xuất và tiêu dùng xã hội khác nhau 3 ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM : 3.1 Ảnh hưởng dân số đến giáo dục: 13 Tiểu luận dân. .. hội do đó quản lý xã 15 Tiểu luận dân số hội khó khăn, tai nạn giao thông tăng lên Những nguyên nhân góp phần làm tăng bệnh tật và thương tật do đó cũng cần có nhiều cơ sở khám chữa bệnh Như vậy quy mô dân số và tỷ lệ tăng của nó tác động trực tiếp đến nhu cầu khám chữa bệnh Quy mô dân só lớn tốc dộ tăng dân số cao đòi hỏi quy mô hệ thống y tế bệnh viện , số cơ sở y tế, số gường bệnh, số y bác sỹ …cũng... sống của họ như chọn bạn đời, chọn các phương tiên tránh thai, chọn thời điểm sinh con Tóm lại dân số tăng nhanh nền kinh tế kém đã hạn chế quyền bình đẳng nam nữ 3.4 Tác động của sự gia tăng dân số đến việc nâng cao mức sống dân cư : Sự gia tăng dân số nhanh trở thành một gánh nặng một thách thức lớn cho phát triển nói chung và việc nâng cao mức sống của nhân dân : Tác động của sự gia tăng dân số. .. nhu cầu giáo dục phổ thông phụ thuộc vào quy mô dân số Ở nước ta do quy mô dân số tăng nhanh nên số lượng học sinh cũng không ngừng tăng nên Tốc độ tăng dân số cao sẽ làm cho số học sinh trong độ tuổi đến trường tăng nhanh chóng Tác động gián tiếp của quy mô và tốc độ tăng dân số thể hiện thông qua ảnh hưởng của sự tăng nhanh dân số đến chất lượng cuộc sống, mức thu nhập từ đó ảnh hưởng đến quy mô giáo... DÂN SỐ ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 12 3.1 Ảnh hưởng dân số đến giáo dục 12 3.2 Ảnh hưởng của dân số đến y tế 14 3.3 Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số quá nhanh đến bình đẳng giới 17 3.4 Tác động của sự gia tăng dân số đến việc nâng cao mức sống dân cư 18 4.GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ : 19 III KẾT LUẬN 20 23 ... Tiểu luận dân số trong cả nước đang gây sức ép to lớn đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, làm cho mức sống của nhân dân tăng với mức độ chậm Dân số tăng nhanh là một yếu tố rất quan trọng dẫn đến thu nhập bình quân đầu người thấp Sự chênh lệch về bình quân đầu người giữa thành thị và nông thôn ngày càng lớn Dân số tăng nhanh làm cho chất lượng nhà ở, dịch vụ y tế kém Nhiều gia đình phải sống... lên tới 127258 ca cá tố chất về thể lực của người Việt Nam còn hạn chế đặc biệt về chiều cao và cân nặng và sức bền Tỷ lệ trẻ em dưói 5 tuổi suy dinh dưõng cao , chiếm khoảng 30% Đáng lưu ý là vẫn 17 Tiểu luận dân số còn 1,5% dân số bị thiểu năng về lực và trí tuệ Để thực hiện bằng được những mục tiêu cải thiện sức khởe của nhân dân ,góp phần nâng cao chất lượng dấn số dân số ,chúng ta cần phát huy hơn . Tiểu luận dân số 2 II. NỘI DUNG 1. N HỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ NƯỚC TA : 1.1 – V ề quy mô dân s ố : Vi ệ t nam l à m ộ t qu ố c gia c ó quy mô dân s ố . MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DÂN SỐ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2001 - 2005. Tiểu luận dân số 11 2.2 Gia tăng dân s ố và tăng tr ưở ng. c ủ a lao đ ộ ng Vi ệ t Nam ph ân theo vùng . Tiểu luận dân số 9 Tiểu luận dân số 10 M ụ c tiêu phát tri ể n (theo d ự ki ế n) Theo

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan