người bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

103 1.4K 14
người bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Quyền bào chữa là một quyền dân chủ trọng yếu của công dân. Để đảm bảo cho ngời bị buộc tội thực hiện một cách có hiệu quả nhất quyền bào chữa của mình thì cần thiết phải cho phép họ đợc nhờ ngời khác bào chữa cho họ. Chính vì vậy mà ngay sau khi Chính quyền cách mạng đợc thành lập, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 46/SL trong đó qui định tạm thời duy trì các tổ chức luật s của chế độ cũ nhằm kịp thời bảo đảm quyền bào chữa cho ngời bị buộc tội. Và ngay cả trong những giai đoạn đất nớc phải trải qua cuộc kháng chiến khốc liệt Nhà nớc ta vẫn luôn quan tâm tới việc duy trì các tổ chức luật s, bào chữa viên nhân dân để làm nhiệm vụ bào chữa và bảo vệ quyền lợi cho ngời bị buộc tội. Tuy rằng phải đến khi Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 1988 đợc ban hành thì vị trí, vai trò của ngời bào chữa mới chính thức đợc ghi nhận về mặt lập pháp, nhng lịch sử tố tụng hình sự của nhà nớc ta nói riêng và trên thế giới nói chung đã khẳng định vai trò to lớn của ngời bào chữa đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân cũng nh đối với việc bảo đảm dân chủ trong hoạt động tố tụng hình sự và quá trình giải quyết vụ án hình sự. Và có thể khẳng định rằng các thế hệ ngời Việt Nam trớc đây cũng nh ở hiện tại và trong tơng lai sẽ không thể quên vụ án Tống Văn Sơ (Nguyễn ái Quốc) ở Hồng Kông năm 1931 với sự giúp đỡ của luật s F.H Loseby và các cộng sự của ông. Tuy vậy trong thực tiễn tố tụng hình sự Việt Nam trớc đây cũng nh hiện nay vẫn tồn tại những đánh giá sai lệch về vai trò của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự. Nguyên nhân chủ yếu là do pháp luật tố tụng cha tạo cho ngời bào chữa một cơ sở pháp lý cần thiết để họ phát huy vai trò của mình. Và khi đó sự cho phép ng- ời bị buộc tội quyền đợc nhờ ngời khác bào chữa sẽ trở thành vô nghĩa, có chăng thì chỉ là sự thể hiện tính dân chủ về hình thức. Xuất phát từ sự nhìn nhận một cách đúng đắn về vai trò của ngời bào chữa và với chủ trơng nâng cao chất lợng tranh tụng tại phiên toà cũng nh nâng cao chất lợng của hoạt động tố tụng hình sự, Nhà nớc ta đã chủ trơng tạo điều kiện thuận lợi để ngời bào chữa phát huy vai trò 1 của mình. Chủ trơng đó đã đợc thể chế thông qua các qui định trong BLTTHS năm 2003 về ngời bào chữa. Để có thể đa ra nhận xét, đánh giá về giá trị thực tiễn của các qui định trong BLTTHS năm 2003 về ngời bào chữa, từ đó đa ra các ý kiến đóng góp vào quá trình hoàn thiện pháp luật tố tụng thì nhất thiết phải có sự nghiên cứu một cách kỹ lỡng những vấn đề lý luận chung về ngời bào chữa, thực tiễn hoạt động của ngời bào chữa cũng nh các qui định của pháp luật tố tụng liên quan đến ngời bào chữa. Từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài Ngời bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn để làm khoá luận tốt nghiệp. Những vấn đề đợc nghiên cứu trong khoá luận bao gồm: - Khái niệm ngời bào chữa trong tố tụng hình sự; - Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự - Khái quát quá trình hình thành và phát triển chế định về ngời bào chữa trong tố tụng hình sự ở Việt Nam; - Quyền, nghĩa vụ của ngời bào chữa và các bảo đảm về mặt lập pháp để ngời bào chữa thực hiện quyền và nghĩa vụ theo pháp luật hiện hành; - Thực trạng hoạt động của ngời bào chữa và các kiến nghị nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa. Những nội dung trên đợc sắp xếp thành ba chơng: Chơng I: Những vấn đề chung về ngời bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam. Chơng II: Địa vị pháp lý của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự theo pháp luật hiện hành. Chơng III: Vấn đề nâng vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự. 2 Chơng I: Những vấn đề chung về ngời bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam 1.1- Khái niệm ngời bào chữa: Trong BLTTHS năm 1988 cũng nh trong BLTTHS năm 2003 đều không ghi nhận định nghĩa pháp lý của khái niệm ngời bào chữa. Do vậy hiện nay trong khoa học luật tố tụng hình sự tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm ng- ời bào chữa. Nhìn chung các quan điểm đều dựa vào các qui định của BLTTHS để đa ra khái niệm ngời bào chữa. Quan điểm 1: Ngời bào chữa là ngời tham gia tố tụng với mục đích làm sáng tỏ những tình tiết của vụ án nhằm chứng minh về sự vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và giúp bị can, bị cáo về mặt pháp lý cần thiết (1) . Quan điểm 2: Ngời bào chữa trong tố tụng hình sự là ngời tham gia tố tụng để chứng minh sự vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của ngời bị buộc tội, giúp ngời bị buộc tội về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ, thông qua đó góp phần bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa. Là ngời giúp đỡ Tòa án trong việc xác định tất cả các tình tiết về vụ án để cuối cùng Toà án ra một bản án có căn cứ và đúng pháp luật (2) . Quan điểm 3: Ngời bào chữa là ngời tham gia tố tụng theo yêu cầu của bị can, bị cáo, của cơ quan tiến hành tố tụng (nếu thuộc trờng hợp bắt buộc) hoặc theo yêu cầu của những ngời thân thích của bị can, bị cáo để bảo vệ các lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo đồng thời giúp cho bị can, bị cáo về mặt pháp lý để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của họ trong quá trình tố tụng (3) . Quan điểm 4: Ngời bào chữa là ngời đợc ngời bị tạm giữ, bị can, bị ( Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001,tr. 153. (2) Trần Văn Bảy- Ngời bào chữa trong TTHS, Tạp chí Khoa học pháp lý-Đại học Luật TP HCM,số 1/2001. (3) Nguyễn Ngọc Điệp -Tìm hiểu luật tố tụng hình sự Việt nam, Nxb Công an nhân dân, tr. 34. 3 cáo, ngời đại diện hợp pháp của họ, những ngời khác đợc ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo uỷ quyền mời hay đợc cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu Đoàn luật s phân công Văn phòng luật cử hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử để bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhằm làm sáng tỏ những tình tiết gỡ tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ng- ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và giúp đỡ họ về mặt pháp lý (1) . Quan điểm 5: Ngời bào chữa là ngời tham gia tố tụng với nhiệm vụ và mục đích là làm sáng tỏ những tình tiết của vụ án nhằm chứng minh cho sự vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và giúp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo về mặt pháp lý để bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của họ (2) . Mặc dù các quan điểm trên đều dựa trên cơ sở các qui định của BLTTHS để đa ra định nghĩa về ngời bào chữa, tuy nhiên với cách tiếp cận khác nhau nên mỗi quan điểm hoặc nhấn mạnh ở một số dấu hiệu của ngời bào chữa hoặc mang tính liệt kê các qui định của BLTTHS mà cha có sự khái quát. Việc xây dựng một khái niệm hoàn chỉnh về ngời bào chữa có ý nghĩa quan trọng trong khoa học luật tố tụng hình sự. Để có thể đa ra khái niệm về ngời bào chữa một cách khái quát nhng vẫn thể hiện đầy đủ các dấu hiệu đặc trng của ngời bào chữa thì việc xác định các dấu hiệu của ngời bào chữa là điều cần thiết. Trên cơ sở các qui định của BLTTHS có thể nhận thấy các dấu hiệu đặc tr- ng của ngời bào chữa nh sau: Một, Ngời bào chữa trong tố tụng hình sự là ngời tham gia tố tụng. Dấu hiệu này đã đợc khẳng định trong BLTTHS (ngời bào chữa cùng với ngời bị tạm giữ; bị can; bị cáo; ngời bị hại; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; ngời làm chứng; ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự; ngời giám định; ngời phiên dịch đợc qui định tại Chơng IV BLTTHS năm 2003- Chơng qui định chung về ngời tham gia tố tụng). ( Đinh Văn Quế, Về chế định ngời bào chữa, Tạp chí Toà án nhân dân số 3 (2/2004). (2) Bình luận khoa học BLTTHS Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2004, tr. 131. 4 Dấu hiệu này cho phép phân biệt ngời bào chữa với những ngời tiến hành tố tụng (gồm:Thủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; Viện trởng, Phó viện trởng Viện kiếm sát, Kiểm soát viên; Chánh án, Phó chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký toà án), những ngời trong các cơ quan hỗ trợ t pháp (gồm: lực lợng cảnh sát bảo vệ phiên toà, dẫn giải ngời làm chứng đến phiên toà, áp giải bị cáo đến phiên toà, thi hành bản án tử hình, thi hành bản án phạt tù; những ngời trong các cơ sở y tế chuyên khoa thực hiện các quyết định của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bắt buộc chữa bệnh đối với bị can, bị cáo; những ngời làm việc trong các Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi ngời bị kết án sống hay làm việc thực hiện việc giám sát, theo dõi, giúp đỡ ngời bị kết án thi hành bản án không phải tù giam v.v) và những ngời khác đợc các cơ quan tiến hành tố tụng mời (nh ngời chứng kiến trong một số hoạt động điều tra hoặc đại diện cơ quan tổ chức khi khám xét nơi làm việc của ngời phạm tội, khám th tín, điện tín, bu kiện, bu phẩm tại bu điện v.v.) (1) . Hai, ngời bào chữa tham gia tố tụng hình sự với nghĩa vụ và mục đích là để làm sáng tỏ những tình tiết xác định ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội, những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và giúp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo về mặt pháp lý cần thiết nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Dấu hiệu này cho phép xác định rõ nhiệm vụ, mục đích tham gia tố tụng hình sự của ngời bào chữa và cũng đã đợc cụ thể hoá trong BLTTHS. Theo qui định của BLTTHS năm 2003 ngời bào chữa đợc tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm giữ (Đây là kiến nghị của nhiều luật gia trớc khi BLTTHS năm 2003 đợc ban hành và đã đợc các nhà làm luật ghi nhận ). Nh vậy phạm vi đối t- ợng bảo vệ của ngời bào chữa hiện nay bao gồm ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo (BLTTHS 1988 qui định đối tợng bảo vệ của ngời bào chữa chỉ gồm bị can, bị cáo). Về vấn đề phạm vi đối tợng bảo vệ của ngời bào chữa cũng có nhiều ý kiến ( Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội- 2001,tr. 107. 5 khác nhau. Theo TS-LS Phạm Hồng Hải, đối tợng bảo vệ của ngời bào chữa là ngời bị buộc tội bao gồm: ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời bị kết án vì họ là đối tợng bị buộc tội ở các giai đoạn khác nhau của vụ án (1) . ý kiến khác cho rằng đối tợng bảo vệ của ngời bào chữa chỉ là bị can, bị cáo vì chỉ hai dạng ngời này mới là ngời bị buộc tội (2) . Mặc dù giai đoạn thi hành án cũng đợc coi là một giai đoạn trong tố tụng hình sự và chịu sự điều chỉnh của BLTTHS, tuy nhiên với những qui định của BLTTHS hiện hành về quá trình thi hành án thì cha đủ cơ sở để khẳng định ngời bị kết án cũng là đối tợng bảo vệ của ngời bào chữa. Ba, ngời bào chữa chỉ có thể tham gia tố tụng khi đáp ứng đủ các điều kiện do pháp luật qui định. Không phải bất cứ ai cũng có thể tham gia tố tụng hình sự với t cách là ngời bào chữa vì theo qui định của BLTTHS hiện hành ngời bào chữa chỉ có thể là Luật s; ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân với điều kiện là: 1- Phải đợc ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, những ngời khác đợc họ uỷ quyền mời hoặc đợc cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu Đoàn luật s phân công Văn phòng luật s cử hoặc đề nghị ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử để bào chữa cho bị can, bị cáo nếu vụ án thuộc trờng hợp bắt buộc phải có ngời bào chữa nhng bị can, bị cáo không mời ngời bào chữa hoặc ngời đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo không bào chữa cho bị can, bị cáo và cũng không mời ngời bào chữa họ. Và 2- họ phải không thuộc một trong những trờng hợp những ngời không đợc bào chữa. Ngoài ra để trở thành ngời bào chữa trong tố tụnh hình sự họ còn cần phải thoả mãn điều kiện về thủ tục là phải đợc cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận bằng việc cấp giấy chứng nhận bào chữa. Đó là những điều kiện do BLTTHS qui định. Ngoài ra để trở thành ngời bào chữa thì luật s; ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào ( Xem: Phạm Hồng Hải, Bảo đảm quyền bào chữa cho ngời bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 (2) Xem: Hoàng Thị Sơn, Về khái niệm quyền bào chữa và việc bảo đảm quyền bào chữa cho ngời bị buộc tội, Tạp chí Luật học số 5/2000. 6 chữa viên nhân dân phải đáp ứng các điều kiện khác do các văn bản pháp luật khác qui định, chẳng hạn Luật s phải đáp ứng các điều kiện do Pháp lệnh luật s năm 2001 và các văn bản hớng dẫn qui định; ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo phải đáp ứng các qui định của Bộ luật dân sự năm 1995 về đại diện; còn bào chữa viên nhân dân thì cho đến nay vẫn cha có một văn bản pháp luật nào qui định. Trên cơ sở phân tích các dấu hiệu đặc trng của ngời bào chữa theo qui định của BLTTHS hiện hành có thể đa ra một định nghĩa khái quát về ngời bào chữa trong tố tụng hình sự nh sau: Ngời bào chữa trong tố tụng hình sự là ngời đáp ứng đủ các điều kiện do pháp luật qui định tham gia tố tụng hình sự với nghĩa vụ và với mục đích là làm sáng tỏ những tình tiết của vụ án chứng minh ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội hoặc những tình tiết làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của họ và giúp họ về mặt pháp lý cần thiết khác để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. 1.2 -Vị trí, vai trò của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự. 1.2.1- Vị trí của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự. Để ngời bào chữa phát huy đợc vai trò thì nhất thiết họ phải có một vị trí xứng đáng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Tuy nhiên trong thực tiễn tố tụng hình sự nớc ta không phải lúc nào ngời bào chữa cũng đợc coi trọng, thậm chí đôi khi họ còn bị gạt ra khỏi quá trình giải quyết vụ án. Nguyên nhân khách quan của hiện tợng này là do pháp luật tố tụng hình sự cha dành cho họ một vị trí xứng đáng trong hoạt động tố tụng hình sự nên với thiết chế và thủ tục tố tụng hình sự của nớc ta họ không thể phát huy triệt để vai trò của mình. Đồng thời pháp luật tố tụng cũng cha qui định cụ thể nghĩa vụ của các chủ thể tiến hành tố tụng cũng nh của các chủ thể khác để bảo đảm thuận lợi cho ngời bào chữa thực hiện các quyền tố tụng của mình do vậy mà họ khó có thể thực hiện nhiệm vụ của họ một cách có hiệu quả. Thực tiễn đã chứng minh dù yêu cầu, khiếu nại của ngời bào chữa là có căn cứ và đúng pháp luật nhng vẫn 7 không đợc các chủ thể có thẩm quyền xem xét giải quyết một cách thoả đáng thậm chí còn bị bỏ quên mà không có một lý do nào đợc đa ra từ phía các chủ thể có trách nhiệm giải quyết và dù quan điểm của ngời bào chữa về đờng lối giải quyết vụ án là có cơ sở và thuyết phục nhng không đợc Hội đồng xét xử quan tâm và cũng không đợc phản ánh trong bản án mà nó chỉ có giá trị trong giới khoa học, trong d luận xã hội. Nguyên nhân chủ quan từ phía các chủ thể tiến hành tố tụng đó là các biểu hiện chuyên quyền, không tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật tố tụng, nhìn nhận sai lệch về vai trò của ngời bào chữa cho rằng sự tham gia của ng- ời bào chữa sẽ gây cản trở, khó khăn cho các chủ thể tiến hành tố tụng trong các hoạt động điều tra, trong việc bảo vệ bản cáo trạng; là nhằm chống lại các chủ thể tiến hành tố tụng - chống lại Nhà nớc, bảo vệ hành vi nguy hiểm cho xã hội, bảo vệ kẻ phạm tội nên tồn tại tâm lý không muốn sự tham gia của ngời bào chữa. Về phía xã hội khi chứng kiến thực tiễn ngời bào chữa không thể hiện đợc vai trò quan trọng cũng nh không khẳng định đợc vị trí của mình trong hoạt động tố tụng hình sự cùng với quan niệm cho rằng quá trình giải quyết vụ án hình sự ở nớc ta trải qua các khâu rất chặt chẽ nên ngời bào chữa không thể có cơ hội để đa vụ án theo hớng có lợi cho những ngời bị buộc tội vì vậy mà xuất hiện tâm lý không cần thiết phải mời ngời bào chữa, nhất là mời luật s vừa không mang lại kết quả gì vừa tốn kém tiền của. Về phía ngời bào chữa đôi khi vẫn có ngời không thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, không tận tâm với công việc,vô trách nhiệm với ngời đợc mình bảo vệ thậm chí nhận bào chữa chỉ vì lợi ích cá nhân nên thay vì làm nhẹ trách nhiệm hình sự cho đối tợng đợc mình bảo vệ thì họ lại trở thành ngời buộc tội thứ hai hoặc làm tăng trách nhiệm hình sự của đối tợng đợc họ bảo vệ. Vì vậy tự họ đã không thể hiện đợc vai trò quan trọng cũng nh không khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnh vực tố tụng hình sự nói riêng và trong hoạt động xã hội nói chung. Mặc dù còn tồn tại những cách nhìn nhận sai lệch về vị trí của ngời bào chữa nhng lịch sử tố tụng hình sự của thiết chế nhà nớc dân chủ đã chứng minh sự tham gia của ngời bào chữa vào quá trình giải quyết vụ án hình sự là đòi hỏi 8 khách quan để đảm bảo dân chủ trong hoạt động tố tụng hình sự nói riêng và trong xã hội nói chung bởi sự tham gia của ngời bào chữa sẽ tạo ra một sự kiềm chế, đối trọng cần thiết đối với các chủ thể tiến hành tố tụng đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hình sự đợc đúng đắn, hạn chế sự vi phạm quyền lợi của ngời bị buộc tội. Và không phải vì ý muốn chủ quan mà các nhà cầm quyền trong các nhà nớc dân chủ Hy lạp cổ đại đã cho phép ngời bị buộc tội quyền đợc nhờ ngời thân thuộc của mình bào chữa trớc toà án- cho phép ngời bào chữa tham gia vụấn hình sự , tuy rằng khi đó sự tham gia của ngời bào chữa chỉ xuất hiện từ sự nhiệt tình vì sự thật và công lý (1) nhằm minh oan cho bạn bè hoặc ngời thân bị giai cấp thống trị bắt giam vô cớ và trừng phạt một cách độc đoán (2) . Nhng đó là một biểu hiện của thiết chế dân chủ và nó xuất phát từ quyền lợi của nhân dân bị áp bức nên nhân dân đồng tình ủng hộ và dần dần thu hút nhiều ngời tham gia bào chữa trớc toà (3) đồng thời đó cũng là một hình thức đấu tranh của nhân dân với giai cấp thống trị lúc đó (4) . Cũng không phải ngẫu nhiên mà bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nớc ta đã qui định ngời bị cáo đợc quyền tự bào chữa lấy hoặc mợn luật s (5) , qui định này vẫn tiếp tục đợc duy trì trong các bản Hiến pháp sau này và đợc cụ thể hoá trong các văn bản luật. Và trong mọi hoàn cảnh của đất nớc dù chiến tranh hay hoà bình với nhiều nhiệm vụ quan trọng, khó khăn Nhà nớc ta vẫn luôn quan tâm tới việc bảo đảm quyền bào chữa của ngời bị buộc tội để bảo vệ quyền lợi của họ với sự tham gia của ngời bào chữa. Nh vậy ngời bào chữa phải có một vị trí nhất định trong hoạt động tố tụng. Pháp luật tố tụng hình sự hiện hành qui định ngời bào chữa là một trong những ngời tham gia tố tụng- những ngời có quyền, lợi ích cần đợc bảo vệ trớc pháp luật hoặc những ngời có nghĩa vụ pháp lý phải tham gia vào việc giải quyết vụ án hình sự theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự và những ngời khác tham gia ( 1),(4) Giáo trình luật tổ chức Viện kiểm sát, Toà án, công chứng luật s, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội- 1998. (2), (3) ) Phan Hữu Th (chủ biên), Kỹ năng hành nghề luật s, Nxb Công an nhân dân, tập 1, tr. 9. (5) Xem Điều 67 Hiến pháp năm 1946. 9 để đảm bảo công lý (1) bao gồm: ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngời làm chứng, ngời bào chữa. Trong khoa học luật tố tụng hình sự ngời bào chữa đợc xếp vào nhóm những ngòi tham gia tố tụng để bảo đảm công lý (2) hoặc nhóm những ngòi tham gia tố tụng để giúp đỡ ngời có quyền và lợi ích liên quan (3) bao gồm ngời bào chữa và ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự. Tuy nhiên quan điểm cho rằng ngời bào chữa là ngòi tham gia tố tụng để bảo đảm công lý phản ánh đợc đầy đủ hơn chức năng, nhiệm vụ, vai trò của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự vì ngời bào chữa tham gia tố tụng không chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà còn giúp các cơ quan, ngời tiến hành tố tụng làm rõ những tình tiết liên quan đến vụ án, tránh đợc những sai lầm có thể mắc phải trong quá trình giải quyết vụ án, mặt khác ngời bào chữa còn giúp những ngời tham gia tố tụng khác những mặt pháp lý cần thiết (4) . Để làm rõ hơn về vị trí của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự cần đặt ngời bào chữa trong mối quan hệ với các cơ quan, ngời tiến hành tố tụng; với ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và với những ngời tham gia tố tụng khác. Trong quan hệ với Cơ quan điều tra, sự có mặt của ngời bào chữa trong các hoạt động điều tra không hề gây cản trở cho hoạt động đúng đắn của các Điều tra viên. Bởi lẽ ngời bào chữa không đợc phép xoá bỏ các dấu vết về vụ án nhằm che giấu hành vi của ngời đang bị điều tra, tạo dựng các chứng cứ nhằm mục đích gỡ tội cho họ, vì ngời bào chữa có nghĩa vụ phải tôn trọng sự thật, không đợc phép mớm cung cho ngời đang bị điều tra, mua chuộc, cỡng ép hoặc xúi giục ngời khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật (1) . Đồng thời ngời bào chữa có trách nhiệm phải giao cho Cơ quan điều tra những tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án mà mình thu thập đợc khi vụ án đang trong quá trình điều tra (2) . Quá trình điều tra ( 1),(2) Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Sđ d, tr. 131,132,133 (3) Đinh Văn Quế, Thủ tục xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2001. (4) Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Sđd, tr. 152, 153. ( Xem Điều 58 khoản 3, điểm d BLTTHS năm 2003. (2) Xem Điều 58 khoản 3, điểm a BLTTHS năm 2003. 10 [...]... hình sự (1) Tuy nhiên trong mỗi hình thức tố tụng hình sự khác nhau sự độc lập và đối trọng giữa chức năng bào chữa và chức năng công tố đợc thể hiện ở mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào trình tự thủ tục và tổ chức thiết chế tố tụng của hình thức tố tụng đó 1.3.2 - Nhiệm vụ của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự Với chức năng gỡ tội cho ngời bị buộc tội, ngời bào chữa phải thực hiện những nhiệm vụ nhất... quyền và nghĩa vụ của ngời bào chữa đã khẳng định một bớc phát triển mới của chế định ngời bào chữa trong pháp luật tố tụng Việt Nam 28 Chơng II: Địa vị pháp lý của ngời bào chữa theo pháp luật hiện hành 2.1- Điều kiện để trở thành ngời bào chữa: Không phải bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự với t cách là ngời bào chữa Một ngời muốn trở thành ngời bào chữa trong tố tụng. .. lý, công bằng xã hội và pháp chế Xã hội chủ nghĩa Quyền tự mình bào chữa hoặc nhờ ngời khác bào chữa cho mình của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là biểu hiện cao nhất tính dân chủ trong hoạt động tố tụng hình sự và quyền này chỉ thực sự tồn tại trong các Nhà nớc dân chủ Ngời bào chữa tham gia tố tụng hình sự là để giúp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ một cách có hiệu quả... ngời bào chữa trong tố tụng hình sự 1.3.1- Chức năng của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự Theo nghĩa chung nhất, chức năng của một chủ thể đợc hiểu là những phơng diện hay những mặt hoạt động chủ yếu của chủ thể đó Việc xác định rõ chức năng của một chủ thể là cơ sở để xác định phạm vi những nhiệm vụ mà chủ thể đó phải thực hiện Chức năng của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự đã đợc thể hiện trong. .. ngời bào chữa Chỉ có Văn phòng luật s đợc thực hiện dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tố tụng và chỉ có Văn phòng luật s có nghĩa vụ cử luật s tham gia tố tụng trong các vụ án hình sự theo sự phân công của Đoàn luật s khi cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu (2) Hoặc nếu luật s tham gia vào tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam, Trung tâm t vấn pháp luật thì cũng không thể tham gia tố tụng hình sự. .. hành tố tụng- giúp họ bào chữa Bác bỏ sự buộc tội không phải chỉ với nghĩa là phủ định lời buộc tội mà còn bao gồm cả việc làm giảm nhẹ lời buộc tội Vì vậy bào chữa trong tố tụng hình sự còn đ ợc hiểu với nghĩa là gỡ tội cho ngời bị buộc tội Xét về bản chất thì chức năng bào chữa tồn tại độc lập và đối trọng với chức năng công tố nh một yếu tố khách quan tự thân của tố tụng hình sự (1) Tuy nhiên trong. .. thái tâm lý không ổn định, lo sợ và đôi khi không hiểu biết pháp luật nên thờng không thể tự mình thực hiện tốt quyền bào chữa của mình Để ngời bị buộc tội thực hiện một cách có hiệu quả quyền bào chữa của họ thì không có cách nào tốt hơn là trao cho họ quyền đợc nhờ ngời khác giúp họ bào chữa- đây là cơ sở ra đời và tồn tại của chế định ngời bào chữa Nh vậy ngời bào chữa tham gia tố tụng hình sự là để... tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án Ngời bào chữa tham gia tố tụng là để hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ đó để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời bị buộc tội Ngoài ra khi tham gia vào tố tụng hình sự với t cách là ngời bào chữa, bản thân ngời bào chữa cũng phải thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ chung của mọi công dân là bảo vệ pháp chế Tuy nhiên trong giới hạn của lĩnh vực tố tụng hình. .. tốt chức năng, nhiệm vụ của mỗi bên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Tuy nhiên sự tham gia của ngời bào chữa vào quá trình giải quyết vụ án hình sự nhiều khi vẫn phụ thuộc ( (1) Xem Điều 58 khoản 3, điểm a BLTTHS năm 2003 12 vào sự quyết định của Viện kiểm sát Mặc dù pháp luật tố tụng chỉ qui định một trờng hợp sự tham gia tố tụng của ngời bào chữa phụ thuộc vào ý chí của Viện kiểm sát đó là... thủ tục tố tụng của những chủ thể tiến hành tố tụng, đồng thời sự có mặt của ngời bào chữa trong các giai đoạn tố tụng giống nh một ngời chứng kiến, một kênh giám sát sẽ hạn chế đợc sự lạm quyền của những ngời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng- nguyên nhân chính dẫn đến vi phạm pháp luật tố tụng, giúp cho việc giải quyết vụ án đúng pháp luật Có thể khẳng định chắc chắn rằng nếu ngời bào chữa đợc . bào chữa. Từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài Ngời bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn để làm khoá luận tốt nghiệp. Những vấn đề đợc nghiên cứu trong. trong tố tụng hình sự. 2 Chơng I: Những vấn đề chung về ngời bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam 1.1- Khái niệm ngời bào chữa: Trong BLTTHS năm 1988 cũng nh trong BLTTHS năm 2003 đều không. ra một định nghĩa khái quát về ngời bào chữa trong tố tụng hình sự nh sau: Ngời bào chữa trong tố tụng hình sự là ngời đáp ứng đủ các điều kiện do pháp luật qui định tham gia tố tụng hình sự

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • - Thực trạng hoạt động của người bào chữa và các kiến nghị nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của người bào chữa.

  • Chương I: Những vấn đề chung về người bào chữa

  • Chương III: vấn đề nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt

  • động của người bào chữa trong tố tụng hình sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan