nghĩa vụ và quyền nhân thân giữa cha mẹ và con theo luật HNGĐ việt nam năm 2000

59 1.3K 1
nghĩa vụ và quyền nhân thân giữa cha mẹ và con theo luật HNGĐ việt nam năm 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến GV TS Nguyễn Văn Cừ - Người giúp em hồn thành khóa luận Tiếp theo, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại Học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo khoa Luật Dân giảng dạy, giúp đỡ em suốt bốn năm học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện hết lịng chăm sóc, quan tâm, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Khóa luận thành nỗ lực cá nhân tác giả thời gian qua Tuy nhiên, kiến thức thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong nhận bảo quý thầy cô đóng góp bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Gia đình tế bào, tảng vững xã hội Chính từ nơi đây, nhân cách người hình thành, ni dưõng phát triển Mối quan hệ cha mẹ mối quan hệ thiêng liêng nhất, quý giá nhờ vào tình thương cha mẹ mà sinh lớn khôn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”(1) Quan hệ khơng phát sinh dựa quan hệ huyết thống mà phát sinh sở chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ nuôi Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em khẳng định: “Để phát triển đầy đủ hài hoà nhân cách mình, trẻ em cần trưởng thành mơi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, u thương thơng cảm ” Bên cạnh vấn đề tình cảm cha mẹ vấn đề tình cảm cha mẹ vấn đề cần phải hướng tới Ngày nay, vấn đề “trách nhiệm cha mẹ” vấn đề tế nhị Trong xã hội nơi mà cấu trúc gia đình bị suy thối, nhiều người quên nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ chế định pháp lý quan trọng pháp luật HN&GĐ Hiện nay, văn quy phạm pháp luật quy định điều chỉnh quan hệ cha mẹ con, chủ yếu để bảo vệ quyền trẻ em ban hành Tuy nhiên, quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập, nhiều quy định chưa rõ ràng, cụ thể nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh thực tế Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài: “Nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000” yêu cầu cấp thiết, khách quan nhằm hoàn thiện pháp luật mối quan hệ cha mẹ (1) Hồ Chí Minh: tồn tập; NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội 2002; T.9, tr.222 Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ con, làm rõ vấn đề hạn chế, chưa hoàn thiện pháp luật Đánh giá ưu điểm việc thực thi Luật HN&GĐ năm 2000 vấn đề Trên sở có kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ con, nghiên cứu, đánh giá tình hình thực nghĩa vụ quyền nước ta qua năm gần đây, để thấy vấn đề tồn pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ thực lãnh thổ Việt Nam, dựa quy định Luật HN&GĐ năm 2000 văn hướng dẫn Phương pháp nhiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Trên sở đó, đề tài nghiên cứu cách kết hợp phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, để xem xét vấn đề toàn diện đạt hiệu cao Cơ cấu khóa luận: Chương 1: Nội dung nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ theo luật HN&GĐ năm 2000 Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ theo quy định Luật HN&GĐ năm 2000 CHƯƠNG NỘI DUNG NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN NHÂN THÂN GIỮA CHA MẸ VÀ CON THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Thuật ngữ “nghĩa vụ” khái niệm khoa học “việc phải làm theo bổn phận mình” (1) Theo quy định Điều 280 BLDS năm 2005 Việt Nam định nghĩa: “Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Ở mối quan hệ cha mẹ Thuật ngữ “quyền” khái niệm khoa học pháp lý dùng để điều mà pháp luật công nhận bảo đảm thực cá nhân, tổ chức hưởng, làm, địi hỏi mà khơng ngăn cản, hạn chế (2) Quyền cá nhân bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Trong đó, quyền nhân thân cá nhân quyền dân người pháp luật bảo hộ Điều 24 BLDS năm 2005 quy định: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Pháp luật quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ vừa dựa chuẩn mực đạo đức (yếu tố tình cảm, huyết thống) vừa yêu cầu pháp luật Như vậy, hiểu nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ tổng hợp việc gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác mà pháp luật cho cha mẹ, hưởng, làm, đỏi hỏi (1) (2) Bộ Tư pháp Viện khoa học pháp lý; Từ điển luật học; NXB từ điển Bách Khoa; NXB Tư pháp; tr.648, 560 ( điều pháp luật buộc cha mẹ, phải làm lợi ích chủ thể khác mối quan hệ pháp luật cha mẹ 1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON Trong chế định quy định Luật HN&GĐ năm 2000 vấn đề nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ vấn đề quan trọng, lẽ quy định dung hòa thực trạng phát triển xã hội truyền thống đạo đức dân tộc Vì quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ ý nghĩa mặt pháp lý mà cịn có ý nghĩa sâu sắc mặt xã hội Ý nghĩa mặt pháp lý: Quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ cách cụ thể vừa đảm bảo quyền cho chủ thể, đồng thời nghĩa vụ tương ứng mà chủ thể phải thực Các quy định tạo sở để đảm bảo quyền chủ thể mối quan hệ cha mẹ Trước hết sở để đảm bảo quyền con, đặc biệt chưa đến tuổi thành niên Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác BLDS, BLHS v.v đặc biệt Công ước Quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam thành viên, việc quy định nghĩa vụ quyền cha mẹ Luật HN&GĐ năm 2000 phù hợp ngành luật khác mà phù hợp với việc nội luật hóa quy định Cơng ước vào luật quốc gia Bên cạnh đó, quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ Luật HN&GĐ năm 2000 dựa ngun tắc cha mẹ có quyền bình đẳng việc thực nghĩa vụ quyền con, điều đảm bảo quyền bình đẳng, khơng phân biệt tư cách cha mẹ mối quan hệ với Không thế, việc quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ liên quan đến nhiều nội dung khác Luật HN&GĐ quan hệ cấp dưỡng, nuôi nuôi v.v Ý nghĩa mặt xã hội: Có thể nói mối quan hệ cha mẹ yếu tố quan trọng tạo nên gắn kết bền vững gia đình Vì vậy, việc quy định nghĩa vụ quyền cha mẹ con, tạo quy tắc xử thành viên gia đình biện pháp góp phần ổn định mối quan hệ gia đình Gia đình ổn định, tạo nên ổn định bền vững xã hội, lẽ, gia đình tế bào xã hội Đối với phát triển tồn diện trẻ em, khơng phủ nhận vai trị gia đình, đặc biệt cha me Trẻ em tương lai đất nước, bảo vệ tương lai đất nước điều vơ quan trọng Vì vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ dựa nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cần thiết nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cha mẹ con, tạo điều kiện cho việc đảm bảo quyền trẻ em Ngoài ra, quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ luật HN&GĐ năm 2000 có ý nghĩa việc xóa bỏ tiêu cực xã hội như: trọng nam khinh nữ, phân biệt đối xử con, bạo lực gia đình v.v 1.3 QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN NHÂN THÂN GIỮA CHA MẸ VÀ CON QUA CÁC THỜI KỲ Ở VIỆT NAM Trong gia đình, mối quan hệ huyết thống, q trình ni dưỡng, tình thương trách nhiệm gắn kết thành viên với nhau, đó, mối quan hệ cha mẹ lâu bền thiêng liêng Trong xã hội văn minh, xã hội mà người phải sống làm việc theo Hiến Pháp pháp luật việc điều chỉnh quan hệ cha mẹ cần thiết Tuy nhiên, hoàn cảnh xã hội thay đổi, dẫn đến quy định pháp luật thay đổi cho phù hợp với sống người dân Vì vậy, chế định quan hệ cha mẹ pháp luật quy định qua giai đoạn khác có điểm tiến - Quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến đô hộ thực dân Pháp Thời kì Việt Nam tồn ba Bộ luật ba miền với quy định khác nhau, song xác lập chế độ HN&GĐ theo kiểu nửa phong kiến, nửa thuộc địa Việt Nam Liên quan đến quan hệ cha mẹ con, pháp luật thời kì trì quan hệ bất bình đẳng nam nữ gia đình, nam giới coi trọng với quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Chế độ HN&GĐ thời kỳ rấy coi trọng việc bảo vệ củng cố quyền người trưởng, tạo nên phân biệt đối xử khơng bình đẳng gia đình, coi rẻ quyền lợi gái, ngồi giá thú khơng truy nhận cha mẹ trước Tòa án Ngày tháng năm 1945 Cách mạng Tháng Tám thành cơng Tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cơng hịa Ngay đời, Nhà nước ta qua tâm coi trọng việc soạn thảo, ban hành hệ thống pháp luật hồn chỉnh (trong có Luật HN&GĐ), nhằm củng cố bảo vệ thành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Năm 1946, Hiến Pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời ghi nhận thành cách mạng, quyền dân tộc tự quyết, quyền nghĩa vụ công dân Tình hình phát triển xã hội mặt kinh tế, trị, qn q trình đấu tranh cách mạng chống đế quốc phong kiến, với phát triển phong trào giải phóng phụ nữ, địi hỏi phải xóa bỏ số chế định Bộ dân luật cũ quan hệ HN&GĐ cản trở bước tiến xã hội; nhằm động viên sức người, sức bảo đảm kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi xóa bỏ tàn tích chế độ phong kiến quan hệ HN&GĐ, ánh sáng đường lối Đảng, mối quan hệ cha mẹ Nhà nước ta ban hành sắc lệnh số 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật, gồm 15 điều có điều quy định HN&GĐ với nội dung: Xóa bỏ tính cách phong kiến quyền gia trưởng cũ ràng buộc áp cá nhân, trái với mục đích giải phóng người pháp chế dân chủ Vì người thành niên từ có quyền tự huy quản trị tài sản riêng Con thành niên lấy vợ, lấy chồng, không cần phải có thỏa thuận đồng ý cha mẹ thân trưởng khác (Điều 2) Xóa bỏ quyền “trừng giới” cha mẹ con, cha mẹ khơng có quyền xin giam cầm chúng phạm lỗi (Điều 8) Ngoài ra, pháp luật cịn cho phép người hoang vơ thừa nhận quyền thưa trước Tòa án để truy nhận cha, mẹ (Điều 9) - Quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975 Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày tháng năm 1954 toàn thắng Tuy nhiên đế quốc Mỹ thay chân Pháp nhảy vào miền Nam nước ta, thực mưu đồ xâm lược, chia cắt lâu dài đất nước ta, nghiệp cách mạng Việt Nam thực nhiệm vụ: Miền Bắc hịa bình bước vào thời kì q độ xây dựng XHCN; Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nước nhà Ở Miền Bắc, năm 1957, cải cách ruộng đất hoàn thành, quan hệ sản xuất phong kiến – sở chế độ HN&GĐ phong kiến bị xóa bỏ Sau điều tra khảo sát tình hình thực tế quan hệ HN&GĐ (được tiến hành từ năm 1951 đến năm 1958 11 vùng kinh tế khác nhau), lấy ý kiến thảo luận đóng góp, bổ sung nhân dân; Dự Luật HN&GĐ Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 11 thức thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 1959 Chủ tịch tịch nước kí lệnh cơng bố ngày 13 tháng năm 1960 Luật HN&GĐ công cụ pháp lý Nhà nước ta xây dựng thực với hai nhiệm vụ bản: Xóa bỏ tàn tích chế độ HN&GĐ phong kiến lạc hậu; Xây dựng chế độ HN&GĐ Quan hệ bình đẳng cha mẹ với hình thành sở xây dựng chế độ HN&GĐ xã hội chủ nghĩa, xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc bền vững Ngay từ Luật HN&GĐ nước Việt Nan dân chủ cộng hòa trọng đến mối quan hệ cha mẹ - Quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ giai đoạn từ năm 1976 đến Với thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày 30 tháng năm 1975, “cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn nước độc lập, thống nhất…tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội” Việc thực Luật HN&GĐ đạt thành tựu to lớn góp phần xóa bỏ tàn tích lạc hậu chế độ HN&GĐ phong kiến, chống ảnh hưởng tư sản, đồng thời thực chế độ HN&GĐ XHCN nước ta Tình hình nước ta thay đổi so với năm 1959, số quy định Luật HN&GĐ năm 1959 khơng cịn phù hợp Vì vậy, việc ban hành luật HN&GĐ tất yếu khách quan để thúc đẩy nghiệp xây dựng CNXH phạm vi nước Dự Luật HN&GĐ Quốc hội khóa VII, kỳ họp thứ 12 thức thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 1986 Hội Đồng Nhà nước công bố ngày tháng năm 1987 theo lệnh số 21 – LCT/HDDNN7 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ quy định Luật HN&GĐ năm 1986 đầy đủ so với quy định trước Đặc biệt, Điều 26 quy định biện pháp tước quyền cha mẹ coi biện pháp xử lý có ý nghĩa chế tài Luật HN&GĐ năm 1986 áp dụng hành vi cha mẹ phạm tội hành hạ, ngược đãi nghiêm trọng chưa thành niên, nhằm bảo vệ quyền lợi gia đình Điều 27 quy định nghĩa vụ phải chăm sóc ni dưỡng người thân gia đình Trước Luật HN&GĐ năm 1959 coi nghĩa vụ đương nhiên dựa truyền thống đạo đức gia đình Việt Nam lại không quy định luật, dẫn tới việc giải thích, áp dụng gặp nhiều trở ngại, thiếu sở pháp lý Trên sở kế thừa phát triển quy định tiến Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 đề cao vai trị gia đình đời sống xã hội, xây dựng củng cố gia đình theo truyền thống tốt đẹp dân tộc, tránh ảnh hưởng tiêu cực theo lối sống thực dụng tác động xấu mặt trái chế thị trường quan hệ HN&GĐ So với Luật HN&GĐ năm 1986 nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ bổ sung thêm Luật HN&GĐ năm 2000: quy định nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng (Điều 36), nghĩa vụ quyền giáo dục (Điều 37) Đồng thời, quy định chương cụ thể hóa nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ Trong Luật HN&GĐ năm 2000, quy định nghĩa vụ quyền cha mẹ xây dựng dựa nguyên tắc cha mẹ bình đẳng với việc thực nghĩa vụ quyền Tuy nhiên điều 34,35,36 37 thay cụm từ “nghĩa vụ” cụm từ “nghĩa vụ quyền” tên nội dung điều Ngồi Luật HN&GĐ năm 2000 cịn bổ sung quy định nghĩa vụ quyền bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng (Điều 38) 1.4 SỰ KIỆN PHÁP LÝ LÀM PHÁT SINH QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON 1.4.1 Quan hệ pháp luật cha mẹ phát sinh dựa kiện sinh đẻ Việc đứa trẻ đời từ người cha, người mẹ định xác nhận dù hai bên có tồn quan hệ hôn nhân hợp pháp hay không làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ Như vậy, sở pháp lý quan hệ kiện sinh đẻ, mối quan hệ huyết hệ tự nhiên Tuy nhiên việc xác định cha mẹ, mặt lý luận thực tiễn áp dụng cịn có số trường hợp phức tạp Việc xác định cha mẹ, dựa sở suy đoán pháp lý Điều 63 Lụât HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 quy định phương pháp suy đoán pháp lý xác định quan hệ cha mẹ, khoản Điều 63 sau: “Con sinh thời kỳ nhân người vợ có thai thời kỳ chung vợ chồng Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng” Về nguyên tắc trường hợp sau coi chung vợ chồng: - Con sinh thời kỳ hôn nhân nghĩa sinh sau tổ chức đăng ký kết hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân bên chết trước em xin đơn cử trường hợp thực tế thị trấn Chí Thạnh, Tuy An, Phú Yên Nguyễn Tường Thuận bố hai anh em sinh đôi Nguyễn Tường Quang, Nguyễn Tường Vinh (13 tuổi) Ông Thuận bán tất vật dụng nhà lấy tiền uống rượu Người vợ đầu khơng chịu tính khí hãn ơng nên ly dị Người thứ hai (mẹ Vinh, Quang) vừa qua đời, ông bố lấy tiếp người vợ thứ 3, bỏ mặc Vắng mẹ, khoảng 3h sáng hai anh em Vinh, Quang phải thức dậy, nhảy theo xe đò 30 km đến thị trấn Sông Cầu bán vé số Mãi đến tối mịt, chúng nhà, giao hết số tiền kiếm ngày cho cha Dù vậy, hai đứa thường xuyên phải gánh chịu trận đòn vô cớ, dã man ông Thuận Trong say triền miên, người cha trút trận đòn chí tử lên thân thể hai đứa Nhiều đêm khuya, ông dựng chúng dậy để đánh… Khơng lần, ơng cịn buộc ăn trộm hàng xóm Hai đứa khơng làm, ơng trói lại, đánh nhừ tử đem vứt xuống cống Quá lo sợ, sau hai đứa trẻ ngủ vật vờ vỉa hè, góc chợ mà khơng dám nhà Bà thương xót Vinh, Quang cơm ăn, ngủ nhờ liền bị ơng Thuận chửi bới, vát dao địi giết họ Ủy ban Dân số Gia đình trẻ em tỉnh Phú Yên huyện Tuy An phản ứng liệt trước hành vi ơng Thuận có cơng văn đề nghị tòa án tước quyền làm cha người đàn ông với hai VKSND huyện Tuy An định khởi tố vụ án dân dự, yêu cầu tịa hạn chế quyền làm cha ơng Thuận với Vinh – Quang Đây vụ việc nhiều vụ việc mà báo chí phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đăng tải Qua thấy việc thực thi nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ nhiều hạn chế 1.1.2.2 Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Nhiều người thường nhận định: “Người Á đơng có truyền thống đạo hiếu sâu xa người Tây phương” “Người Việt Nam có truyền thống đạo hiếu tốt” Nhưng, sao? Truyền thống đứt đoạn chăng? Có phải hội nhập văn hóa mà đánh dần truyền thống tốt đẹp? Nếu biết hiếu thảo với cha mẹ sống trở nên đẹp khơng phải chứng kiến cảnh đau lịng có người làm trái bổn phận người con, thay hiếu thảo, chăm sóc cha mẹ họ già Tuy nhiên, số người cho cha mẹ gánh nặng, nợ nần mà kiếp trước họ mắc nợ phải trả cho xong, “cha mẹ nuôi biển hồ lay láng, ni cha mẹ tính tháng tính ngày” Trong hệ thống gia đình bị thu hẹp dần dần, số lớn người già cha mẹ bị xem gánh nặng cái, phải chịu đựng bỏ rơi khơng cịn nuôi dưỡng Gần phương tiện thông tin đại chúng đăng tài lên án nhiều trường hợp thiếu trách nhiệm cha mẹ Dân gian có câu: “mười khơng ni mẹ” Thật vậy, điều thể rõ nét trường hợp cụ Châu Thị Ba, thuộc địa phận ấp Ninh Tân, xã Ninh Sơn (Thị xã Tây Ninh), năm 83 tuổi, mang nặng đẻ đau 10 đứa Ơng Lý Hồng Chinh, phó trưởng ấp Ninh Tân nhiều lần đến khuyên giải để bà mang mẹ nuôi không Sự việc bà Châu Thị Ba quyền có biết lần có thư mời bà để bàn hướng giải bà thường không chịu đến đến không đầy đủ Những người chịu đến thể thối thác, khơng muốn bị mẹ làm phiền khơng nhận ni mẹ Các bà sống khơng khó khăn khơng chịu nuôi mẹ mà để bà cụ sống cảnh bơ vơ Cuối cùng, người em trai út bà Ba ông Châu Văn Quang xin phép gửi bà Ba vào sở nuôi dưỡng từ thiện chi hội Bảo trợ người nghèo Thuận Thiên thị trấn Tân Biên để tiện bề tới lui chăm sóc Hằng ngày, vợ chồng ơng mang thức ăn cho bà chị tội nghiệp Trong Điều 36 nêu rõ “Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật, trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ” Như việc không nuôi dưỡng mà để mẹ già lang thang dù với lý trái với quy định pháp luật Đối với văn hoá dân tộc Việt Nam, hay nói chung văn hố Á Châu, có điều kiện sống tương đối giả hơn, chút vất vả chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già gửi bậc sinh thành vào viện để người khác chăm sóc Việc hình thành cách sống Âu hoá văn hoá Việt Nam chiều hướng phát triển Thiết nghĩ, truyền thống gia đình Việt Nam nét đẹp dân tộc, nét đẹp văn hoá đáng trân trọng cần phải giữ gìn giá Bên cạnh Luật HN&GĐ năm 2000 quy định nghĩa vụ cha mẹ Điều 35 sau: “…Nghiêm cấm có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ ” Tuy nhiên, theo kết Cuộc điều tra nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình năm 2011 Viện Nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam cho thấy, số người già bị đánh đập tỉnh Phú Yên, Quảng Trị, Đắk Lắk lên đến 18%; bỏ rơi khơng chăm sóc cha mẹ 90% tỉnh Khoảng 50% số người cao tuổi vấn cho biết họ bị đe dọa nhốt nhà… Hiện nhiều người trẻ không suy nghĩ với cha mẹ nên khơng muốn cha mẹ sống Đơn cử trường hợp Cao Đức Thiện (21 tuổi, Đức Hòa, Long An) khơng tu chí làm ăn mà thường xun ăn nhậu Cậu không ngại chửi bới, đánh đập cha mẹ buộc họ phải cung cấp tiền cho Cha mẹ Thiện khun răn, khơng nghe mà cịn đập phá nhà cửa Anh ta lấy dao Thái Lan rượt đâm cha Tình buộc ơng phải chụp lấy khúc đánh vào tay đứa ngỗ nghịch để đoạt lấy dao trước chạy trốn nơi khác Không đâm cha, Thiện quay vào nhà tiếp tục phá vật dụng cịn sót lại Mới đây, Thiện dùng sức mạnh buộc cha mẹ phải giao xe máy giấy tờ liên quan cho đem bán lấy tiền ăn nhậu Hai người thân sinh Thiện không chấp nhận việc này, cậu đuổi cha mẹ khỏi nhà, không cho mang xe máy theo Cha mẹ Thiện phải nơi khác lánh nạn Thiện bán xe máy, tiêu vài hơm hết tiền lại tìm họ bắt phải cung cấp tiếp tiền Cơng an huyện Đức Hòa vừa khởi tố bị can, bắt giữ Thiện tội ngược đãi cha mẹ Không trường hợp, chưa đến mức đuổi bố mẹ khỏi nhà trước áp lực cái, họ phải riêng tâm trạng buồn chán, căng thẳng Đây hình thức bạo lực gia đình người cao tuổi Bên cạnh đó, nhiều người già theo thành phố nếm trải hành vi bạo lực gia đình từ cái, nhiều người chịu khơng câu nói, hành vi thiếu tôn trọng nên tìm cách quay quê sống Rất nhiều hành vi bạo lực gia đình người cao tuổi tồn nhiều gia đình không phát Chỉ họ bị đẩy đường, bị đánh đập nguy hiểm đến tính mạng… xã hội hay biết Bản chất hành vi đặc biệt nghiêm trọng Nếu qua trình giáo dục hịa giải khơng làm thay đổi hành vi họ pháp luật cần phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác Những hành động ngược đãi cha mẹ không hành vi bạo lực gia đình quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, mà cịn vi phạm đạo đức xã hội, đạo đức người cách nghiêm trọng Con có bổn phận quý trọng, hiếu thảo với cha mẹ việc làm ln xã hội khuyến khích, hoan nghênh, khơng nghĩa vụ mà cịn đạo đức người 1.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN NHÂN THÂN GIỮA CHA MẸ VÀ CON 1.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Kế thừa phát triển nguyên tắc, chế định Luật HN&GĐ năm 1959 Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 cần chi tiết hóa đến mức độ cần thiết để tạo sở pháp lý cho việc thi hành Luật HN&GĐ sống, giải vướng mắc tồn thực tiễn áp dụng luật, góp phần củng cố, phát huy vài trị gia đình Việt Nam điều kiện đổi nay; mở rộng quyền đồng thời đề cao trách nhiệm thành viên gia đình; tăng cường trách nhiệm gia đình việc chăm sóc, giáo dục cháu, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người già, trẻ em; cụ thể hóa quy định luật HN&GĐ năm 2000 quan hệ nhân thân quan hệ cha mẹ Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, đề cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, cộng đồng xã hội quan hệ HN&GĐ, bảo đảm tính khả thi Luật HN&GĐ đời sống xã hội; hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường quan hệ HN&GĐ Việc cụ thể hóa quan hệ HN&GĐ cần thiết điều chỉnh pháp luật phải phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế, xã hội thực tế vận động quan hệ HN&GĐ (quan hệ cha mẹ con), phù hợp với truyền thống, tập quán tốt đẹp gia đình Việt Nam Vì hệ thống quy phạm pháp luật HN&GĐ ý chí Nhà nước ý chí đó… “Khơng mức cao chế độ kinh tế phát triển văn hóa xã hội sở kinh tế định”(1) Một số chế định Luật HN&GĐ năm 2000 cần sửa đổi, bổ sung, cụ thể: - Thứ nhất, việc khai sinh cho Khai sinh quyền người quy định BLDS năm 2005 Vấn đề đăng kí khai sinh cho khơng quyền mà cịn nghĩa vụ cha mẹ Điều quy định văn pháp lý bảo vệ quyền trẻ em, quản lý hộ tịch văn khác có liên quan ví dụ như: Nghị định số 36/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 17 tháng năm 2005 quy định chi tiết thực số điều Luật BVCS&GDTE, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2005 đăng kí quản lý hộ tịch Tuy nhiên nghĩa vụ quyền khai sinh cho cha mẹ lại chưa nhắc đến Luật HN&GĐ năm 2000 (1) C.Mác – Ph.Ăng – ghen tuyển tập – Tập IV Tr.480 Do vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 nên bổ sung thêm quy định nghĩa vụ quyền đăng kí khai sinh cho nhằm hoàn thiện vấn đề nghĩa vụ quyền cha mẹ - Thứ hai, pháp luật quy định cha mẹ không hành hạ, ngược đãi, xúc phạm Vậy vấn đề hành hạ, xúc phạm, ngược đãi pháp luật quy định nào? Liệu việc cha mẹ đánh có coi xúc phạm mặt thể chất hay không? Và với mức độ phải chịu chế tài pháp luật? Thật việc hư hỏng, không nghe lời dạy bảo cha mẹ việc đánh địn khơng gây thương tích nghiêm trọng, số trường hợp cần thiết Pháp luật Đài loan quy định vấn đề sau: “cha mẹ trừng phạt phạm vi cần thiết” Thiết nghĩ nên sửa đổi theo xu hướng rõ ràng chặt chẽ - Thứ ba, việc cha mẹ định vấn đề quan trọng chưa đến tuổi thành niên Trong số trường hợp cha mẹ không đạt trí cơng việc trọng đại liên quan đến chưa thành niên, đành lắng nghe tơn trọng ý kiến cần xử lý để bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp trẻ em? Trong pháp luật nước ta quy định cha mẹ phải thực nghĩa vụ quyền Pháp luật Đài Loan quy định trường hợp cha mẹ yêu cầu Tịa án định sở lợi ích tốt đứa trẻ Trước đưa định theo quy định Tòa án phải trưng cầu ý kiến đứa trẻ chưa thành niên, quan chủ quản, tổ chức phúc lợi xã hội Vậy có đơn vị thứ có quyền đưa can thiệp vào cha mẹ không thống việc nuôi day, định vấn đề nhân thân Nếu theo pháp luật nước ta lúc khơng có đơn vị, quan, tổ chức đưa định có hiệu lực, giải vấn đề Thiết nghĩ pháp luật nước ta nên quy định thêm vấn đề Có thể việc định tổ chức đó, khơng thiết phải Tòa án - Thứ tư, vể hủy việc nuôi nuôi Luật HN&GĐ năm 2000 khơng có quy định huỷ việc ni ni, vấn đề nảy sinh thực tiễn xét xử Ví dụ: Khi việc nhận nuôi nuôi vi phạm điều kiện việc nuôi nuôi, vi phạm độ tuổi, thiếu tự nguyện cha đẻ mẹ đẻ, có gian lận nguồn gốc đứa trẻ v.v… Những trường hợp không thuộc trường hợp chấm dứt nuôi nuôi quy định Điều 76 Luật HN&GĐ năm 2000 nên áp dụng để giải Do với quy định pháp luật hành khơng có sở pháp lý để xử lý trường hợp vi phạm điều kiện nuôi nuôi xác lập quan hệ nuôi ni Như vậy, pháp luật chưa có quy định cụ thể phân biệt huỷ việc nuôi nuôi chấm dứt việc nuôi nuôi Cần phải quy định vấn đề rõ ràng xác định xác nghĩa vụ quyền cha mẹ quan hệ cha mẹ nuôi nuôi 1.2.2 Kiến nghị thực pháp luật Trong giai đoạn nay, để nâng cao ý thức thực nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ cái, Nhà nước ta cấn tổ chức việc phổ biến tuyên truyền kiến thức HN&GĐ thường xuyên, qua hệ thống truyền thông qua việc giáo dục thường xuyên gia đình Đẩy mạnh việc thực sách, luật pháp Nhà nước liên quan đến HN&GĐ Cần thiết bổ sung sách cụ thể biện pháp thực có hiệu Nhà nước cần có kế hoạch chung nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gia đình, đảm bảo sống an toàn cho hệ, đặc biệt hệ trẻ người già yếu - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhân gia đình qua hệ thống phương tiện truyền thông qua việc giáo dục thường xuyên gia đình, với hoạt động đoàn thể quần chúng Để pháp luật vào sống phải tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cho người dân, Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự” Qua báo chí hàng ngày, tạp chí thường kì, đặc biệt tạp chí khoa học xã hội, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam v.v tổ chức thường xuyên chuyên mục giới thiệu kiến thức HN&GĐ cho loại đối tượng, đặc biệt hệ trẻ việc nuôi dạy hiếu thảo với cha mẹ Qua nêu lên gương tốt, học nhớ đời v.v không quên phản ánh, lên án mạnh mẽ trường hợp vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ Các quan, đồn thể tổ chức thi đua có giải thưởng việc viết chủ đề HN&GĐ, cổ động tích cực sinh động việc truyền bá kiến thức nuôi dạy chăm sóc cha mẹ già yếu Các đoàn thể phối hợp với nhà trường đẩy mạnh việc giáo dục giới tính cho học sinh, vị thành niên, giáo dục đạo hiếu cái, lòng biết ơn cha mẹ, mối quan hệ quyền tự ý thức tơn trọng lợi ích gia đình v.v Cơng tác trẻ em phải tổ chức thành phong trào quần chúng sâu rộng thường xuyên Phát huy nội lực gia đình việc chăm sóc ni dưỡng, giáo dục điều quan trọng cha mẹ Các quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có thành tích xuất sắc việc cha mẹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục cần khen thưởng, tặng khen gia đình văn hóa,… theo chế độ chung Nhà nước Đơn vị, cá nhân xâm phạm quyền trẻ em vi phạm đến quy định khác pháp luật trẻ em phải xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình - Đẩy mạnh việc thực sách, luật pháp Nhà nước có liên quan đến nhân gia đình Trong trình thực quy định Luật HN&GĐ năm 2000, Luật BVCS&GD trẻ em năm 2004, Luật PCBLGĐ năm 2007 v.v nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ con, Nhà nước bổ sung thêm sách cụ thể, biện pháp hữu hiệu để thực có hiệu quy định Trong q trình thực thi quy định pháp luật cần có phối hợp nhịp nhàng giứa gia đình, nhà trường, đồn thể hoạt động quyền Nhà nước, với phân cơng cụ thể đảm nhiệm vai trò mũi nhọn, chuyên đề, đồng thời có hợp tác chung, lãnh đạo thống quyền địa phương, để mục đích chung đạt kết tốt Ví dụ: hành vi cha mẹ đánh đập, lăng mạ, chửi mắng con, bên cạnh việc Nhà nước ban hành Luật PCBLGĐ năm 2007 cần có phối hợp dư luận xã hội, thái độ cộng đồng, can thiệp kịp thời quyền địa phương Các tổ chức xã hội: Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam động viên giúp đỡ công nhân viên chức làm tròn nhiệm vụ dành phần thích đáng quỹ phúc lợi vào việc bảo vệ, chăm lo, giáo dục trẻ em Đồng thời kịp thời kháng nghị hành vi xâm phạm quyền lợi Sự phối hợp chặt chẽ Đảng, Nhà nước, đồn thể trị - xã hội, gia đình nhà trường vấn đề cần thiết thiếu để thực có hiệu điều luật, sách pháp luật việc thực nghĩa vụ quyền cha mẹ nước ta - Nhà nước có kế hoạch chung nhằm nâng cao mức hưởng thụ vật chất tinh thần gia đình Trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp kém, thu nhập gia đình nói chung đủ bù đắp cho chi phí sinh hoạt tối thiểu hàng ngày, chí cịn số khơng gia đình nông dân thiếu ăn, thiếu mặc Trẻ em gia đình khơng khơng hưởng quyền bảo vệ chăm sóc mà cịn phải bỏ học để lao động kiếm sống Nếu Nhà nước khơng quan tâm đầu tư kinh phí cho nhu cầu cần thiết nói việc thực nghĩa vụ quyền cha mẹ nước ta gặp nhiều khó khăn, trở ngại Đặc biệt đáng ý hàng đầu tạo hội cho người dân đến tuổi trường thành có việc làm ổn định, thu nhập đủ sống để khắc phục tình trạng trẻ em phải lao động kiếm ăn sớm ngồi đời, giúp em học hành có trình độ tối thiểu, đào tạo ngành nghề Trẻ em tham gia giúp cha mẹ làm ngành nghề, mức độ định, đảm bảo việc học hành em Hiện nay, vấn đề thực nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ tương đối phức tạp, đặc biệt cha mẹ già yếu, ốm đau Đối với gia đình kinh tế khó khăn, khơng có khả chăm sóc cho cha mẹ lúc ốm đau, bệnh tật hay kể sinh hoạt lúc già, hay có gia đình phải thường xun xa nhà tính chất cơng việc, khơng có điều kiện chăm sóc bố mẹ, khơng n tâm khơng có người chăm sóc bố mẹ lúc già cả, … Nhà nước hỗ trợ, giúp đỡ chăm sóc trung tâm dành cho người già hay viện dưỡng lão Trên số kiến nghị cá nhân nhằm góp phần hồn thiện vấn đề nghĩa vụ quyền cha mẹ khơng mặt pháp lý mà cịn việc thực thi quy định đời sống KẾT LUẬN Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng gia đình xã hội, theo thời gian, Nhà nước ta kịp thời ban hành văn pháp luật HN&GĐ Các văn pháp luật HN&GĐ thực gương phản chiếu sống HN&GĐ xã hội Quá trình thực Luật HN&GĐ năm 2000 năm qua nước ta đạt thành tựu vĩ đại, góp phần xây dựng củng cố quan hệ gia đình nói chung quan hệ cha mẹ nói riêng Hạnh phúc gia đình phụ thuộc nhiều vào tôn trọng quan tâm lẫn thành viên gia đình: Từ cách cư xử cha mẹ đến mối quan hệ cha mẹ Tình trạng xâm hại trẻ em gia đình xã hội diễn thường xuyên, phổ biến phức tạp Vì pháp luật cần có biện pháp chế tài mạnh nữa, can thiệp kịp thời, bảo vệ xử lý nghiêm minh, mức Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Việc xây dựng đạo đức gia đình bền vững nội dung cấp thiết điều kiện xã hội Pháp luật sách Đảng Nhà nước từ lâu có quan tâm, có lẽ vấn đề cần ý thích đáng hết việc xây dựng gia đình ấm no, hịa thuận; nâng cao ý thức nghĩa vụ thành viên, có điều quan trọng nỗ lực hồn thiện đạo đức gia đình thể qua hành vi ứng xử thân người làm cha mẹ Việc thực nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ yếu tố tạo nên ổn định, bền vững hạnh phúc gia đình Từ đó, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác – Ph.Ăng ghen tuyển tập, tập IV; NXB Sự thật; Hà Nội – 1983 Hồ Chí Minh: tồn tập; NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội 2002; t.9, tr.222 Ph.Ăng ghen; Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước; NXB Sự thật; Hà Nội – 1984 Szilagy Vilmos; Hôn nhân tương lai; NXB Phụ nữ; Dịch từ tiếng Bungari; NXB Marta Bur; Marcopxca, 1981; tr164, 165-187 Xem: Tỳ kheo Thích Minh Sơn(biên tập); Đạo Phật Khất Sĩ - Cha mẹ đối với cái (Thuần Hoá Tâm Hồn) Bộ Tư pháp Viện khoa học pháp lý; Từ điển luật học; NXB từ điển Bách Khoa; NXB Tư pháp; tr.648, 560 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý; Bình luận khoa học “Một số vấn đề Bộ luật dân sự”; NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội, 1997, tr.59, 60 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Đinh Thị Mai Phương; Bình luận khoa học Luật HN&GĐ năm 2000; NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội, 2004, tr.230 – 250 GS Lê Thi; Viện Khoa học xã hội Việt Nam; Sự tương đồng khác biệt quan niệm HN&GĐ hệ người Việt Nam nay; NXB Khoa học xã hội; Hà Nội 2009; tr 244, 314, 315 10 Nguyễn Văn Cừ; Luận văn Thạc sỹ Luật học; Sự phát triển pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân gia đình năm 1986; Hà Nội – 1996 11 Nguyễn Thị Phượng; Khóa luận tốt nghiệp; Nghĩa vụ quyền cha mẹ theo luật HN&GĐ năm 2000; Hà nội – 2011 12 ThS Đinh Thị Mai Phương; Tìm hiểu pháp luật Việt Nam quy định Đài Loan quan hệ HN&GĐ; NXB Tư Pháp; HàNội, 2005, tr.115, 116, 140, 141 13 ThS Đặng Văn Được, Luật gia Tạ Thị Hồng Vân; Hướng dẫn pháp luật hợp đồng dân chế giải tranh chấp Bộ luật Tố tụng dân sự; NXB Lao động – xã hội; Hà Nội 2006; tr 11, 12 14 ThS Nguyễn Phương Lan; Nuôi nuôi thực tế - thực trạng giải pháp; Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi, năm 2009 15 Trường đại học Luật Hà Nội; Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam; NXB Cơng an nhân dân; Hà Nội – 2008 16 TS Nguyễn Ngọc Điện; Khoa Luật Đại học Cần thơ; Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình 17 Bộ luật Dân năm 2005 18 Bộ luật Hình năm 1999 19 Bộ luật Lao động 1994 20 Công ước New York ngày 26/01/1990 quyền trẻ em 21 Hiến pháp năm 1992 22 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 23 Luật nhân gia đình năm 1959 24 Luật nhân gia đình năm 1986 25 Luật nhân gia đình năm 2000 26 Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 27 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 28 Nghị định số 110/2009/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình 29 Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 30 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 31 www.http//thongtinphapluatdansu.wordpress.com 32 http://www.sotuphap.bentre.gov.vn 33 http://www.unicef.org/vietnam/vi/15436.html MỤC LỤC ... dung nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ theo luật HN&GĐ năm 2000 Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ theo quy định Luật HN&GĐ năm 2000 CHƯƠNG NỘI DUNG NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN... cùng, quyền cha mẹ có yếu tố nghĩa vụ ngược lại, nghĩa vụ cha mẹ thể quyền cha mẹ Bởi vậy, Luật HN&GĐ năm 2000, mô tả quyền cha mẹ, thường sử dụng cụm từ ? ?nghĩa vụ quyền? ?? Cụm từ ? ?nghĩa vụ? ?? trước,... khác mà xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ (điểm b khoản Điều 28) Điều 34 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ con: “1 Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương u,

Ngày đăng: 11/08/2014, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan