§ 17 SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC ppsx

5 453 1
§ 17 SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§ 17 SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh biết: - Tính chất vật lí, hoá học của silic. - Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic. - Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó. 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Trình bày tính chất hoá học cơ bản của CO và CO 2 phương pháp điều chế. Cho biết một số ứng dụng của chúng. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Tính chất vật lí Yêu cầu học sinh nghiên cứu và cho biết tính chất vật lí của Silic. Hoạt động 2 tính chất hoá học Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ âm điện ? Các mức oxi hoá của silic ? Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của silic So sánh cacbon với silic ? Cho thí dụ ? A. SILIC I. Tính chất vật lí (SGK) II. Tính chất hoá học - Các mức oxi hoá của silic. -4 0 (+2) +4 Tính oxi Tính khử hoá Td với Td với chất khử chất oxi hoá 1. Tính khử a. Tác dụng với phi kim Si + 2F 2 →SiF 4 +4 0 Hoạt động 3 trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời silic tetraflorua Si + O 2    o t SiO 2 silic đioxit b. Tác dụng với hợp chất Si + 2NaOH + H 2 O → Na 2 SiO 3 + 2H 2 ↑ 2. Tính oxi hoá 2Mg + Si    o t Mg 2 Si magie silixua III. Trạng thái tự nhiên (SGK) IV. Ứng dụng (SGK) V. Điều chế SiO 2 + 2Mg    o t Si + 2MgO B. HỢP CHẤT CỦA SILIC +4 0 -4 +4 0 0 Hoạt động 4 Silic đioxit Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu thạch anh. Nhận xét tính chất vật lí Tính chất hoá học cơ bản của silic đioxit ? Ứng dụng phản ứng với dung dịch HF ? Hoạt động 5 Axit silixic và muối silicat Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn Sục khí CO 2 qua dung dịch Na 2 SiO 3 . Phản ứng này chứng tỏ độ mạnh của axit silixic như thế nào ? I. Silic đioxit 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên (SGK) 2. Tính chất hoá học Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit axit. SiO 2 + NaOH    o t Na 2 SiO 3 + H 2 O SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O II. Axit Silixic Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng. Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 ↓ III. Muối silicat Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan trong nước, còn lại không tan. Tính tan của muối silicat ? Ứng dụng của muối siliccat. 4. Củng cố - Làm bài tập 3 5. Dặn dò - Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị nội dung bài “Công nghiệp silicat”. Sưu tầm một số tranh ảnh. . § 17 SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh biết: - Tính chất vật lí, hoá học của silic. - Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic. -. học của các hợp chất silic. - Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó. 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan. - Vận dụng kiến thức để giải. cứu và cho biết tính chất vật lí của Silic. Hoạt động 2 tính chất hoá học Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ âm điện ? Các mức oxi hoá của silic ? Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan