Hệ tọa độ UTM (3) pot

14 1.3K 9
Hệ tọa độ UTM (3) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Buổi thuyết trình về các hệ tọa độ Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss-Kriuger Giáo viên giảng dạy:Cô Ngọc 1. Khái niệm về phép chiếu bản đồ  Phép chiếu bản đồ được sử dụng để chiếu bề mặt elipxoid lên một mặt phẳng.Đây là một phép ánh xạ không hoàn hảo vì một mặt cầu không bao giờ có thể trải thành một mặt phẳng. Vì vậy luôn tồn tại các sai số khác nhau, có nhiều phép chiếu bản đồ như:      !" ## $%&'#(#)%# *'%!% '%!% +%!% +,%!% H ta Gauss Trong hệ tọa độ vuông góc Gauss-Kriuger ng-ời ta chia trái đất thành 60 múi dọc theo kinh tuyến, mỗi múi 6 .Số thứ tự của múi đ-ợc đánh số từ 1 đến 60 từ kinh tuyến gốc về phía Đông. Kinh tuyến giữa của múi gọi là kinh tuyến trục (L) . Kinh ).//"01 Kinh tuyến trục của múi bất kỳ đ-ợc tính theo công thức: L = n.6- 3(Trong đó n: là hiệu múi). Cho trái đất tiếp xúc với mặt trong của hình trụ nằm ngang, lấy tâm chiếu là tâm trái đất rồi lần l-ợt chiếu từng múi có kinh tuyến tiếp xúc với hình trụ bên mặt trụ. Sau đó trải mặt trụ theo mặt cắt KK1 thành mặt phẳng ta xẽ đ-ợc sự biểu diễn phẳng của mỗi múi (theo hình vẽ.) p1 2. Đặc điểm c;a phép chiếu Gauss:  23/45# 67"!8'9  :;9"-<=>&)? .3/"-< @!A!B(;9 C);%"-<@>&)&DE(F&) ; - Xích đạo là đường thẳng ,các vĩ tuyến là đường cong đối xứng qua xích đạo. - Độ dài kinh tuyến trục bằng độ dài thật , không bị biến dạng , chiều dài c;a các đoạn đường nằm càng xa kinh tuyến trục bị biến dạng càng nhiều.Ở mép biên có thể bị biến dạng đến 1/500. G 23/H4@IJ#!BK7L/H%(' Phép chiếu Gauss cho hình cầu và hệ toạ độ vuông góc Gauss-Kruger o Hệ thống phân mảnh và danh pháp bản đồ (Gauss) Tên của bản đồ: u nhc im Cách chiếu này không có ý nghĩa thực tế vì sự biểu diễn bề mặt Trái đất ở 2 cực bị đứt đoạn nh ng nó có giá trị ở - chỗ: + Làm cho bản đồ gần với bình đồ + Cho phép ta chọn 1 hệ trục toạ độ thống nhất trong từng khu vực. Cho phép ta tìm đ-ợc toạ độ thẳng góc trên mặt cầu của 1 điểm nào đó theo toạ độ địa lý và ng ợc lại dựa vào toạ độ - thẳng góc ta tính toạ độ địa lý của điểm trên mặt cầu. Giả sử cần xác định toạ độ thẳng góc của điểm M -< ta tiến hành hạ những đ ờng thẳng góc MM- 1 và MM2 xuống 2 trục OX và OY. Giá trị toạ độ của điểm M cần xác định là các đoạn OM1 và OM2. Trong hệ toạ độ vuông góc Gauss-Kriuger, nửa trái của mỗi múi có tung độ Y mang dấu âm. Để tiện trong tính toán ng-ời ta chuyển trục OX sang phía Tây 500km. Muốn biết điểm cần xác định thuộc múi nào ng-ời ta ghi số thứ tự của múi lên đầu trị số tung độ. Ví dụ: Toạ độ của điểm M có giá trị nh sau: XM = 2210km. YM = 18.446km. Nh vậy điểm M ở phía Bắc bán cầu, cách xích đạo 2210km; và ở múi thứ 18, cách gốc toạ độ đã chuyển là 446km, hay cách kinh tuyến - trục về phía Tây là 500km - 446km = 54km. :M : N OM PQQ& O 0 R [...]... cũng có nghĩa là các trị đo tiếp theo về sau đều đợc chiếu xuống mặt quy ớc duy nhất đó Toạ độ điểm đợc tính trong hệ toạ độ phẳng, vuông góc của phép chiếu Gauss.Vì các công trình đợc xây dựng trên bề mặt tự nhiên của trái đất nên cần phải thu đợc các kết quả đo không qua hiệu chỉnh do phép chiếu Số hiệu chỉnh do độ cao Số hiệu chỉnh do chiếu cạnh AB xuống mặt chiếu AoBo (hình vẽ) Sh=AoBo-AB c tớnh theo... độ cao Số hiệu chỉnh do chiếu cạnh AB xuống mặt chiếu AoBo (hình vẽ) Sh=AoBo-AB c tớnh theo cụng thc: A B Ao Bo Sh= S(Hm-Ho) Rm Trong ú : S - chiều dài cạnh đo đợc Hm - ộ cao trung bình của cạnh Ho - độ cao của mặt chiếu Rm - bán kính trung bình của Elipxoid (=6370Km) Hiu chinh chiờu dai: i vi an thng S cú ta 2 u mỳt l X1 , Y1 v X2 , Y2 thỡ cụng thc tớnh iu chnh S do bin dng di khi chiu thnh mt . Buổi thuyết trình về các hệ tọa độ Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss-Kriuger Giáo viên giảng dạy:Cô Ngọc 1. Khái niệm về phép chiếu. 1 hệ trục toạ độ thống nhất trong từng khu vực. Cho phép ta tìm đ-ợc toạ độ thẳng góc trên mặt cầu của 1 điểm nào đó theo toạ độ địa lý và ng ợc lại dựa vào toạ độ - thẳng góc ta tính toạ độ. định toạ độ thẳng góc của điểm M -< ta tiến hành hạ những đ ờng thẳng góc MM- 1 và MM2 xuống 2 trục OX và OY. Giá trị toạ độ của điểm M cần xác định là các đoạn OM1 và OM2. Trong hệ toạ độ vuông

Ngày đăng: 11/08/2014, 03:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Hệ tọa độ Gauss

  • 2. Đặc điểm của phép chiếu Gauss:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Hệ thống phân mảnh và danh pháp bản đồ (Gauss)

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 3. Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss – Kriuger ở VN:

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan