Đề tài:" TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY " pptx

15 393 0
Đề tài:" TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu triết học Đề tài:" TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY " TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ(*) Từ cuối năm 2004 đến nay, Trung Quốc, xuất tượng học thuật chưa có, nghiên cứu, phục hưng truyền bá Nho học Tháng 10 năm 2004, Bắc Kinh diễn lễ kỷ niệm 2555 năm năm sinh Khổng Tử tổ chức hội thảo quốc tế lớn Nho học Dự hội thảo có khoảng 300 học giả Trung Quốc giới với 200 luận văn khoa học Nho học trình bày Sau hội thảo này, Trung Quốc liên tiếp tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề Nho học với giới đại hoạt động Nho học khác Nhiều phương diện tư tưởng vấn đề Nho học đề cập Dưới đây, giới thiệu số nội dung có ý nghĩa thiết thực hoạt động Vai trò Nho giáo văn minh đương đại kỷ XXI Trên sở nhận định Huntington yếu tố cấu thành văn minh giới đại văn minh Âu - Mỹ với trụ cột Kitô giáo, văn minh Á Đông với trụ cột Nho giáo, văn minh Trung Cận Đông với trụ cột Islam giáo (Hồi giáo) xung đột với tạo nên cục diện giới đương đại, học giả bàn tới đặc điểm chung giới cần thiết phải xây dựng tư tưởng làm sở cho việc giải mâu thuẫn Mọi người có nhận định chung giới ngày theo xu hướng tồn cầu hố, tạo nên cục diện văn minh giới đương đại khác với kỷ trước Nhưng, nội dung tính chất văn minh đương đại có nhiều quan điểm khác Có người cho rằng, đặc điểm văn minh đương đại kinh tế thể hố, trị thể hố, xã hội thể hố Có người lại cho rằng, kinh tế tồn cầu hố, văn minh vật chất tồn cầu hố, văn minh tinh thần đa ngun hố, dân tộc hố, nên phải thực phương châm “cầu đồng tồn dị” (coi trọng giống nhau, bảo tồn khác nhau) Cịn tính chất văn minh đương đại, văn minh kỷ XXI gì, theo học giả, vấn đề khó; văn minh bắt đầu, q trình hình thành, chưa có sở đầy đủ để đoán Luận điểm Huntington số học giả lấy làm để phân tích Năm 1993, Huntington có viết với nhan đề Sự xung đột văn minh Đến năm 1999, ơng lại có chun khảo Sự xung đột văn minh việc xây dựng lại trật tự giới, có dự đốn rằng, kỷ XXI kỷ xung đột văn minh Có người cho rằng, ý kiến Huntington loại thần trở thành thực sau kiện 11/9/2001 (nước Mỹ bị bọn khủng bố quốc tế dội bom xuống thành phố Niuoóc Oasinhtơn) “chiến tranh Ápganítxtan”, “chiến tranh Irắc”, làm cho giới phải lo ngại (Trương Tiễn, Đại học Nhân dân Trung Quốc) Từ đây, có người nêu lên rằng, xung đột văn minh tiếp diễn người ta dùng bom hạt nhân để giải nhân loại đến chỗ bị huỷ diệt Và, vấn đề đặt là, giới phải chấp nhận tư tưởng hành xử để tránh thảm hoạ xảy dự báo Có người nhắc lại ý tưởng xuất Mỹ vào đầu năm 90 kỷ XX Đó ý tưởng giáo sư người Mỹ gốc Hoa - Khổng Hán Tư đề xuất ý đồ xây dựng “Luân lý phổ biến” cho giới Ý tưởng giới học thuật giới tồn cầu lúc hưởng ứng sở này, vào năm 1997, Tổ chức Văn hoá Khoa học giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO), hội nghị Tôn giáo giới họp Chicagô (Mỹ) đề xuất Tuyên ngôn luân lý giới Trong Tun ngơn này, có đoạn văn sau: “Cái gọi luân lý giới hình thái ý thức mang tính giới, tôn giáo thống đơn nhất, vượt khỏi tơn giáo có, khơng phải tơn giáo giữ vai trị khống chế tôn giáo khác Luân lý giới, mắt chúng tôi, ý thức chung làm sở mang giá trị có sức ràng buộc, mang tiêu chuẩn thủ tiêu, với tôn trọng thái độ cá nhân Khơng có ý thức chung sở ln lý giới chóng hay chầy tập đoàn xã hội bị hỗn loạn bị chuyên chế uy hiếp cá nhân bị tuyệt vọng” Một số học giả tham dự hội thảo, công khai, gián tiếp viết mình, tán thành quan điểm đề xuất chủ trương để đáp ứng Phát biểu xoay quanh quan điểm trên, trước hết học giả người Hoa hải ngoại Giáo sư Đỗ Duy Minh (Đại học Harvard, Mỹ) cho rằng, văn minh cần phải đối thoại, đối đầu xung đột Và, muốn đối thoại dùng tư tưởng “nhân” Khổng Tử, “giá trị hạt nhân văn minh Nho gia”, “Thơng qua nhân, loại giá trị ni dưỡng phát triển”, “Nhân giá trị tổng hợp, giá trị đặc thù làm phong phú sâu sắc nội hàm Nhân” Giáo sư Thành Trung Anh (Đại học Honolulu, Mỹ) cho rằng, với văn minh nhân loại kỷ XXI, dùng chủ nghĩa lý tính phương Tây Bởi chủ nghĩa tạo phát triển khoa học - kỹ thuật, kinh tế dân chủ, pháp chế, đưa lại khủng bố, bá quyền chủ nghĩa thực dân Ngược lại, thực phương châm tu dưỡng nhà Nho mà Khổng Tử nêu “chí đạo, đức, y nhân, du nghệ” (mục tiêu đạo, đức, chỗ dựa nhân vui chơi lục nghệ) noi theo cách xử “vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã” (không cố ý, không tuyệt đối khẳng định, khơng cố chấp, khơng cho đúng) có Luận ngữ giới có bất đồng, giữ cục diện hoà hợp, bảo đảm mặt “hoà nhi bất đồng” mà thời xưa Khổng Tử nói Giáo sư Lý Thuỵ Trí (Úc) cho rằng, sản xuất xí nghiệp phương Tây khiến người ta ý đến lợi ích vật chất, mà khơng từ thủ đoạn nào, phá hoại văn minh, phá hoại tinh thần nhân văn Nho giáo, với tính chất đạo đức văn minh mình, cần thiết phát huy tác dụng để ngăn chặn xu hướng công lợi văn minh phương Tây Ý kiến giáo sư nhận hưởng ứng nhiều người, họ sống công tác Mỹ, Úc, trực tiếp tiếp xúc với văn hoá phương Tây suy nghĩ nhiều văn hoá Trung Quốc ngày có quan hệ rộng mở, lượng thơng tin từ ngồi truyền vào nhiều, giới học thuật nước có điều kiện xem xét so sánh văn minh Nho giáo văn minh phương Tây Giáo sư Trương Tiễn (Đại học Nhân dân Trung Quốc) cho rằng, tư tưởng “trung thứ” Nho giáo dùng làm sở cho việc giải bất đồng giới đại, nguyên tắc “trung thứ” “cái muốn làm cho người” (“Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân”), “cái khơng muốn đừng làm cho người” (“Kỷ sở bất dục vật thi nhân”) hoá giải bất đồng xung đột Hơn nữa, theo ơng, tư tưởng có Kinh Thánh Kitô giáo, “cần yêu người mình” có “thuyết lương tri” đạo Islam, nên bên dễ thừa nhận Giáo sư Trịnh Gia Đống đề xuất khái niệm “hồ” nhà Nho; cho rằng, “hoà” dễ tới chấp nhận khác biệt vượt qua khác biệt Ông dựa vào câu nói Trương Tải đời Tống: “Thù hận tất phải lấy hoà để giải quyết” (“hận tất hồ nhi giải”) nói: Khơng phải lấy oán trả oán, anh chết sống, mực thoái nhượng, nhẫn nại, mà dốc sức để tìm lấy đường hợp lý bao hàm tính khác biệt vượt qua khác biệt Giáo sư Ngô Quang (Viện Khoa học xã hội tỉnh Triết Giang) cho rằng, tư tưởng: nhân ái, hài hoà, thành tín, trung dung Nho giáo trở thành sở để giải xung đột giới Ơng nói: quan niệm giá trị hạt nhân Nho gia bốn phạm trù lớn: nhân ái, hài hồ, thành tín, trung dung Những quan niệm giá trị hạt nhân có tính phổ qt, phát huy tác dụng thực tế tiến trình tồn cầu hố, đại hố trở thành quan niệm giá trị mà tồn nhân loại thừa nhận Ý kiến học giả trên, khác nội dung Nho gia, song cho thấy thống dùng tư tưởng Nho gia để giải xung đột, mâu thuẫn giới ngày Nhưng, có thực tế là, Nho giáo tồn 2000 năm lịch sử, có lúc tạo xã hội hài hồ, thống nhất; có lúc bất lực trước xung đột mâu thuẫn xã hội Chính quyền xây dựng sở tư tưởng Nho giáo phải dùng đến biện pháp bạo lực để giải phải dùng tư tưởng Phật giáo Lão – Trang để hỗ trợ Do đó, giới ngày nay, với phạm vi rộng lớn phức tạp xã hội trước đó, việc sử dụng Nho giáo làm công cụ tinh thần giới liệu có hiệu lực thực tế khơng? Đó vấn đề cịn phải tiếp tục sâu tìm hiểu biện minh Nho học luân lý môi trường đại Trong xã hội đại, luân lý môi trường ngày trở nên quan trọng Theo học giả Nho gia, để xây dựng luân lý môi trường, cần thiết phải mở rộng nội hàm khái niệm luân lý từ môi trường xã hội sang môi trường tự nhiên, phải khắc phục cách biệt đối lập người tự nhiên, chủ thể khách thể phải trở với triết học phương Đơng cổ đại, có triết học Đạo gia đặc biệt triết học Nho gia Dưới số quan điểm tiêu biểu Trương Lập Văn (Đại học Nhân dân Trung Quốc), Nho học luân lý mạng, sinh mệnh, hoàn cảnh, cho rằng, xã hội đại bị chi phối năm loại xung đột: xung đột giá trị người tự nhiên nguy sinh thái nó, xung đột giá trị người xã hội với nguy nhân văn nó, xung đột giá trị người tâm linh với nguy tinh thần nó, xung đột giá trị người văn minh với nguy trí Để khắc phục xung đột trên, ông cho cần phải hành động theo quan điểm nhà Nho “thiên nhân hợp nhất”, xem dân đồng bào, xem vật sống với mình, trưởng thành vật trưởng thành (“thành kỷ thành vật”) Trong viết mình: Nho học xây dựng hoàn cảnh sinh thái đương đại, Từ Nghi Minh (Đại học học báo Hà Nam), cho rằng, “thế kỷ XXI thời đại văn minh sinh thái, thời đại cuối đến văn minh sinh thái” Với thời đại này, cần phải phê phán quan điểm “thiên nhân tương phân”, “nhân định thắng thiên”, “người chúa tể tự nhiên”, “người chủ nhân đại tự nhiên”, “chinh phục tự nhiên”, “chiến thắng tự nhiên”, v.v., với quan điểm đó, người bóc lột huỷ hoại giới tự nhiên cách vơ tội vạ Ơng cho rằng, vấn đề đặt cần phải vận dụng phát huy tư tưởng nhà Nho, “nhân dân nhi vật” (có nhân với dân yêu mến vật) Mạnh Tử; tôn trọng sinh trời đất “thiên chi đại đức viết sinh” (đức lớn trời sinh) Dịch truyện; cho ngồi u dân, có u chim, thú, trùng thực yêu Đổng Trọng Thư; cho trời đất, sinh vật có “sinh ý” Tống Nho, v.v Tóm lại, người cần chuyển từ quan điểm “thiên nhân đối lập” sang quan điểm “thiên nhân hài hoà”, quan điểm “trung hoà chi vi dụng” (suy nghĩ hành động theo phương pháp trung hoà) nhà Nho Chu Hiểu Bằng (Viện Kinh tế học trị, Học viện Sư phạm Hàng Châu) với luận văn Bàn vấn đề chuyển hướng sang phương Đông luân lý học sinh thái phương Tây, cho rằng, luân lý phương Tây giới đương đại, hoàn cảnh đặt kế thừa văn hoá phương Đông, từ lĩnh vực xã hội mở rộng lĩnh vực tự nhiên Ông cho rằng, để giải nguy hoàn cảnh sinh thái, cần phải thay đổi quan niệm giới quan, sinh hoạt quan, giá trị quan, phát triển quan nhân loại, cần phải nâng cao trình độ chỉnh thể đạo đức nhân loại phổ cập quan điểm đạo đức sinh thái, làm cho chúng vượt khỏi phạm vi luân lý học người, biến “giá trị” “quyền lợi” vốn dùng để giới người, sang giới vật tồn Trương Học Trí (Khoa Triết học, Đại học Bắc Kinh), Từ hoàn cảnh nhân sinh đến ý thức sinh thái (tập trung vào điều mục tự nhiên thuyết “Lương tri” Vương Dương Minh thời Minh), cho rằng, hoàn cảnh sống loài người xấu đi, nguy sinh thái có thực Tác giả cho mâu thuẫn sinh thái học đại tập trung thể vấn đề thừa nhận hay không thừa nhận chủ nghĩa tâm nhân loại Nếu thừa nhận chủ nghĩa có nghĩa xem người trung tâm vũ trụ, chúa tể trời đất, có quyền hy sinh lợi ích vạn vật để phục vụ cho thân mình; khơng thừa nhận có nghĩa vật tồn vũ trụ có giá trị nội nó, cần phải đưa vào tầm nhìn đạo đức hồn cảnh người đó, khơng thể lấy giá trị thoả mãn nhu cầu loài người làm thước đo giá trị vật người muốn làm làm Ơng cho rằng, để bảo đảm lợi ích lâu dài, người phải lựa chọn quan điểm thứ hai Đối chiếu hai văn hố Tây Đơng, ơng thấy văn hố truyền thống phương Tây có sở đạo Kitơ kẻ ủng hộ tích cực cho chủ nghĩa trung tâm nhân loại, từ Đêcáctơ trở quan điểm phát triển lan tràn, làm nguy hại đến cân sinh thái, ngày họ phải thực vận động trở với màu xanh Còn Trung Quốc vốn có quan điểm “Thiên nhân hợp nhất” khiến cho hành động người không phương hại đến môi trường, nhiều năm gần đây, sức phát triển công thương nghiệp cách ạt mà quên tư tưởng vốn có mình, khiến cho sinh thái xấu đi; đến lúc phải xem “vạn vật thể thống nhất”, phải nhìn nhận tự nhiên theo quan điểm “lương tri” Vương Dương Minh, nghĩa phải biết yêu vạn vật lấy vạn vật cách hợp lý Tác giả kết luận: từ hoàn cảnh nhân sinh vào ý thức sinh thái, khắc phục ý kiến lệch lạc phản nhân đạo lý luận sinh thái đại, cần phải xem ý kiến Vương Dương Minh có ý nghĩa Từ góc độ khác nhau, tác giả thấy nguy môi trường sinh thái cho rằng, phải khắc phục nguy cách quay với lý thuyết phương Đông, lý thuyết Nho học quan hệ người với tự nhiên Nhưng, đời điều kiện quan hệ người với tự nhiên cịn đơn giản, thân triết lý phương Đơng lúc đương thời tự nhiên đơn giản, khó đáp ứng yêu cầu quan hệ phức tạp nhiều ngày nay; vậy, cần phải có bước sâu lý giải điều kiện lý thuyết truyền thống phát huy xã hội đại mà phục cổ hay gán ghép Vai trò luân lý đạo đức Nho gia người xã hội Nhìn vào đất nước Trung Quốc nay, nhiều nhà nghiên cứu Nho học thấy rằng, đạo đức xã hội ngày sa sút: cháu bất hiếu với cha mẹ, ông bà; nhiều người xem đồng tiền cao đạo nghĩa; nạn cửa quyền, tham nhũng tràn lan, gian dối thi cử, v.v Họ cho rằng, lịng người xã hội khơng n, tiềm ẩn nguy làm bại hoại đất nước vốn có truyền thống coi trọng đạo đức, làm biến chất văn minh tinh thần xây dựng Trong hội thảo khoa học, lần gặp gỡ giao lưu, phương tiện truyền thơng đại chúng, người có lương tri ln có lời lẽ phàn nàn, ln có phát biểu địi hỏi chấn chỉnh Ngồi ra, người ta thấy, xu tồn cầu hố, quan hệ giao tiếp người với người, tập đoàn với tập đoàn, dân tộc với dân tộc ngày mở rộng nhiều lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế, trị mà lĩnh vực văn hố - tư tưởng, khơng nước, mà quốc tế Ở đó, việc xử lý mối quan hệ khơng phải dựa vào điều khoản hợp đồng, văn ký kết, mà phải dựa vào nguyên tắc ứng xử, nghĩa cần có đạo đức mà bên chấp nhận Để xây dựng đạo đức đó, người ta nhìn vào việc kế thừa phát huy đạo đức truyền thống Nhiều nhà nghiên cứu thấy rằng, Trung Quốc có truyền thống đạo đức phong phú Cả ba đạo Nho, Phật, Lão có cơng đóng góp vào truyền thống này, chủ yếu đạo Nho Nhưng người thấy rằng, đời xã hội phong kiến phục vụ cho xã hội phong kiến, đạo đức Nho gia hiển nhiên phục vụ tốt cho xã hội đại Vấn đề đặt là, cần phải có thẩm định, xem đó, tích cực, tiêu cực tích cực truyền thống, cịn phù hợp, thời Trên sở đó, thấy cần phải kế thừa gạt bỏ gì, đồng thời phải xem ưu điểm hạn chế đạo đức Nho học để có điều kiện phát huy phải sửa chữa, bổ sung Nguồn tư liệu truyền thống nói đạo đức Nho gia có nhiều, song tác giả gần tập trung nhắc tới Luận ngữ, Mạnh Tử, Hiếu kinh, Trung dung, Nhị thập tứ hiếu, v.v Cứ liệu dựa vào vậy, song nêu nội dung đạo đức Nho gia lại khác Có người nhấn mạnh giá trị đạo đức Nho gia qua khái niệm “trung”, “hiếu” (Nhậm Kế Dũ – Viện Nghiên cứu Tôn giáo giới, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc); có người nhấn mạnh tư tưởng “thành”, “tín” Luận ngữ Trung dung (Tiêu Sĩ Bình - Đại học Tập Mỹ, Hạ Mơn); có người nhấn mạnh tư tưởng “nhân”, “lễ” Luận ngữ (Khổng Lệnh Hồng - Đại học Triết Giang); có người nhấn mạnh tư tưởng “Hoà nhi bất đồng” Khổng Tử (Trang Tố Phương, Nho thương học quốc tế), v.v Sở dĩ có khác đó, phần phương pháp tiếp cận khác nhau, phần khác trọng tâm hướng tới nhà nghiên cứu phát giá trị vốn có truyền thống để đáp ứng nhu cầu nhiều mặt sống đạo đức tại, để xác định giá trị chủ yếu, thứ yếu Phục hưng, truyền bá, phát huy đạo đức Nho gia vào xã hội đại, người việc cần thiết, song khơng phải khơng gặp khó khăn Có người nói rằng, khái niệm, nguyên tắc đạo đức Nho gia tồn nghìn năm có lúc phát huy tác dụng tích cực, gần trăm năm chúng liên tục bị đả kích lý chống phong kiến, chống bảo thủ, chống cổ hủ, khiến người dân thành kiến với chúng, quên chúng, để người dân tiếp nhận khơng phải dễ Ngồi ra, phương pháp kế thừa thành vấn đề, đem truyền thống phổ biến vào giới đại vấn đề không giản đơn, phục cổ, nệ cổ, đến phản tác dụng Nhìn nhận truyền thống đạo đức Nho gia, nhiều nhà nghiên cứu mang quan điểm giản đơn, siêu hình Họ tự hào truyền thống này, cho khái niệm, phạm trù có “ý nghĩa đại”, “tính đại” hiển nhiên, chúng vận dụng vào xã hội đại Nhưng, có số nhà nghiên cứu khác mang quan điểm biện chứng, thực tế Họ thấy rằng, khái niệm đạo đức đó, dù có giá trị tích cực, chúng sản phẩm xã hội phong kiến, mang tính chất phong kiến Nếu giữ nguyên truyền bá chúng vào xã hội đại có điều khơng phù hợp, không ăn nhập tư tưởng chung thời đại, chí cản trở phát triển thời đại Vì vậy, họ thấy cần có đổi chúng, cải tạo chúng Ở đây, nêu lên số ý kiến tiêu biểu Giáo sư Nhậm Kế Dũ (nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo giới, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc) nói: truyền thống văn hố Nho gia có tinh hoa, phải tiến hành lý tổng kết, phải có giải thích Ơng cịn nói: vào đặc điểm thời đại mà đưa giải thích mới, làm cho nghiên cứu Nho học bước sang giai đoạn Giáo sư Trương Lợi Dân (Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc) nói: dù cho quy phạm tư tưởng mỹ đức truyền thống phải đưa lại quy định mới, phải hướng thời không ngừng phong phú nó, phát triển nội hàm nó, khơng phải giản đơn chuyển hệ thống tư tưởng sang hệ thống tư tưởng khác Giáo sư Vương Điện Khanh (Viện Nghiên cứu đạo đức phương Đông, Bắc Kinh) nói: giá trị trị luân lý Nho gia với diễn biến nội hàm chủ yếu tư tưởng trị quốc nó, cần tiến hành phát mới, chuyển hố, đổi lợi dụng… Phải nói quan điểm thức thời khoa học có phù hợp với chủ trương xây dựng hệ thống đạo đức tư tưởng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nhịp nhàng với quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa tiếp nối mỹ đức truyền thống Trung Hoa Báo cáo Đại hội lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra, có thực quy luật tất yếu thay cũ mà có người nêu lên Tiến thêm bước nữa, có người đặt vấn đề phải tìm hiểu xem đạo đức Nho gia truyền thống với tính chất đạo đức xã hội có hạn chế không? Và, biểu tiêu cực đạo đức đại có liên quan với đạo đức Nho gia truyền thống? Nhìn vào mặt đạo đức đại Trung Quốc, người ta thấy bộc lộ hai hạn chế trầm trọng Một là, số người, việc làm điều ác mang tính chất tự nhiên (tham nhũng, gian dối, ngang nhiên hãm hại người khác, cá nhân chủ nghĩa, bỏ rơi cha mẹ già, trộm cắp kiểu,…) Hai là, số người khác, có bàng quan trước điều ác (thái độ dửng dưng, vô cảm, cho trách nhiệm mình, v.v.) Cả hai tượng xem nghiêm trọng nhau, tác hại Có người thấy ngun nhân tình trạng có phần trách nhiệm Nho gia truyền thống Có người nêu Nho gia nói nhiều đến đạo đức, “tư đức”, khơng phải “công đức” Họ viện dẫn từ đầu kỷ XX, Lương Khải Siêu nói: đạo đức Nho gia “tư đức”, đạo đức gia tộc, đạo đức xã hội Một số nhà nghiên cứu đại khác Trung Quốc tán đồng quan điểm Trương Lợi Dân (Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc), Không ngừng phong phú, phát triển nội hàm mỹ đức truyền thống dân tộc Trung Hoa nói rằng, người Trung Quốc khứ coi trọng tư đức thái quá, làm để phục vụ cho công cộng khơng nói tới Phương Nhĩ Gia (Khoa Triết học, Đại học Chính Pháp Trung Quốc), Tính cơng cộng, nói: Nho gia đại biểu văn hố chủ lưu Trung Quốc, thiếu sót tính cơng cộng nhược điểm trí mạng ý thức đạo đức Từ phân tích vậy, họ cho nguyên nhân trượt dốc đạo đức xã hội Trung Quốc có phần liên quan tới việc thiếu ý thức công cộng đạo đức truyền thống Từ ưu điểm nhược điểm đạo đức Nho gia truyền thống nêu bàn luận, giới Nho học Trung Quốc tiến thêm bước Đó là, tổ chức diễn đàn “Luận bàn luân lý Nho gia giáo dục đạo đức công dân khu vực Đông Á” nhằm sâu vào nội dung đạo đức Nho gia phát huy giá trị lý luận đạo đức vào việc xây dựng đạo đức công dân giai đoạn Họ tổ chức hai hội thảo Kỳ hội thảo thứ tổ chức vào tháng 11 năm 2003 tỉnh Tứ Xuyên, kỳ thứ hai vào tháng 10 năm 2006 tỉnh Hà Nam Thành phần hội thảo bao gồm nhiều giáo sư nghiên cứu giảng dạy đạo đức học, lịch sử triết học quan nghiên cứu trường đại học Ngồi ra, cịn có cán tuyên giáo số tỉnh, thành Trung Quốc với số hiệu trưởng trường trung học, tiểu học mời dự với tư cách người đảm đương công việc giáo dục luân lý đạo đức cho hệ trẻ Hội thảo tập trung trao đổi vấn đề: Suy nghĩ vận mệnh lịch sử luân lý Nho gia thời cận đại triển vọng giá trị lịch sử tương lai; Cơng giá trị luân lý Nho gia việc giáo dục đạo đức công dân đại xây dựng xã hội hài hồ; Phát đổi trí tuệ đạo đức phương Đông với luân lý Nho gia chủ đạo; Thành nghiên cứu lý luận “công dân đạo đức” Đông Á khu vực; So sánh luân lý phương Đông luân lý phương Tây giá trị chúng việc giáo dục đạo đức công dân Nhiều chuyên gia lần trình bày giá trị đương đại luân lý Nho gia, nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, khắc kỷ phục lễ, nhân cách quân tử, phân tích chuyên đề hiếu, thành, sỉ, trung, v.v Đặc biệt, hội thảo lần thứ hai Hà Nam, giáo sư Từ Hoài Thành (Tổng Biên tập Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học đạo đức, Đại học Nhân dân Trung Quốc) có phát biểu quan trọng, nêu lên rằng, nghiên cứu luân lý Nho gia phải có đột phá mới, phải nghiên cứu quy luật giáo hoá đạo đức truyền thống Trung Quốc; hai phải nghiên cứu bồi dưỡng cảm quan vinh nhục tìm lấy điểm đóng mở đạo đức Bản thân ông với số nhà nghiên cứu khác thấy rằng, truyền thống Nho học ý đến cảm quan vinh nhục cần thiết cho việc giáo dục người, Mạnh Tử nhấn mạnh “lòng trắc ẩn”, “lòng biết hổ thẹn” người Khổng Tử nêu lên cảm giác sỉ nhục người làm trái “lễ” Từ đây, nhiều người thấy cần phải xây dựng quan điểm vinh nhục cho người đại.r(Còn nữa) (*) Giáo sư, tiến sĩ triết học Uỷ viên Ban cố vấn, Hội Liên hợp Nho học quốc tế Trung Quốc (khoá 2004 - ...TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ(*) Từ cuối năm 2004 đến nay, Trung Quốc, xuất tượng học thuật chưa có, nghiên cứu, phục hưng... khoa học Nho học trình bày Sau hội thảo này, Trung Quốc liên tiếp tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề Nho học với giới đại hoạt động Nho học khác Nhiều phương diện tư tưởng vấn đề Nho học đề cập Dưới... bá Nho học Tháng 10 năm 2004, Bắc Kinh diễn lễ kỷ niệm 2555 năm năm sinh Khổng Tử tổ chức hội thảo quốc tế lớn Nho học Dự hội thảo có khoảng 300 học giả Trung Quốc giới với 200 luận văn khoa học

Ngày đăng: 11/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan