Đề tài: " TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ " pptx

16 425 0
Đề tài: " TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu triết học Đề tài: " TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ " TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ (*) (Tiếp theo số hết) Tư tưởng “dân bản” Nho gia ý nghĩa lịch sử Các nhà nghiên cứu Trung Quốc thừa nhận tư tưởng “dân gốc nước” (dân vi bang bản) giá trị truyền thống tư tưởng Nho gia, song số người thấy cần thiết phải sâu hơn, phải nêu sở xuất trình phát triển tư tưởng ý nghĩa lịch sử Từ xuất phát điểm để nghiên cứu khác nhau, tham luận có sâu vào vấn đề đề cập nhiều lần trước Trần Hàn Minh (Học viện Quản lý cán Cơng đồn Thiên Tân), Truyền thống dân Nho gia vận mệnh lịch sử nó, cho rằng, “dân bản” tư tưởng dân chủ Trung Quốc Dựa vào nhận định Ph.Ăngghen chế độ dân chủ nguyên thuỷ Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Trần Hàn Minh cho “Dân chế độ dân chủ trưởng thành tự nhiên”, kẻ thống trị cổ đại Trung Quốc có ý thức “ái dân”, “trọng dân”, “tơn dân”, “thân dân”, “bảo dân” Những tư tưởng trình bày rõ ràng hệ thống Mạnh Tử Ơng cịn cho rằng, vai trị quan trọng tư tưởng này, nên triều đại chuyên chế phải dựa vào để biện hộ cho thống trị Tào Đức Bản (Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh), Bàn văn hóa nhân Nho gia, cho sở tư tưởng văn hóa mối quan hệ nghĩa lợi; đó, kẻ thống trị phải làm cho dân giàu làm lợi cho dân, đồng thời phải biến tư tưởng thành hành động thực tế Trần Quốc Chiến (Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Bắc Kinh) có Chủ nghĩa dân Mạnh Tử Ơng phân tích tư tưởng dân Mạnh Tử hai phương diện: trị kinh tế Về trị, tư tưởng dân Mạnh Tử thể qua câu nói “Bảo dân nhi vương” (Bảo vệ dân làm vua), “Đắc dân tâm” (Được lòng dân), “Thoả dân vọng” (thoả mãn điều mong muốn dân), “Dữ dân đồng lạc” (cùng vui với dân) đặc biệt câu nói tiếng: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (Dân quan trọng, sau xã tắc, vua nhẹ) Trần Quốc Chiến so sánh tư tưởng Mạnh Tử với tư tưởng nhà Nho khác lịch sử; cho nhiều nhà Nho khác, tư tưởng “trọng dân”, “ái dân”, “dưỡng dân” để che đậy tính ích kỷ giai cấp thống trị Cịn Mạnh Tử khác hẳn, tư tưởng trọng dân ông “chân thành”, lịch sử khơng bì với Mạnh Tử tư tưởng trọng dân Từ đó, tác giả cho tư tưởng dân Mạnh Tử mang sắc thái “nhân đạo chủ nghĩa cấp tiến tinh thần dân chủ” Về kinh tế, Trần Quốc Chiến cho rằng, tư tưởng dân Mạnh Tử thể đường lối “nhân chính” Nó bao gồm bốn phương diện: phân định lại bờ vùng, bờ thửa; tạo cho dân sản nghiệp cố định; hướng dẫn dân biết cách thức làm ăn, làm ruộng có thời, khơng dùng lưới nhặt mắt để đánh bắt cá tôm, không đẵn rừng vào mùa xuân, v.v.; thu dân phải có mức độ, vào khoảng phần mười thu hoạch Từ đó, Trần Quốc Chiến đến nhận định: tư tưởng nhân Mạnh Tử có nội dung đầy đủ nhất, có giá trị lịch sử cịn có ý nghĩa ngày Trần Tăng Huy (Đại học Thượng Hải), Tư tưởng dân Nho gia ý nghĩa đương đại nó, trình bày diễn biến tư tưởng trình phát triển lịch sử Trung Quốc Ông cho tư tưởng “Dân gốc nước” Nho gia đối lập với tư tưởng “Thần (thần thánh) vi bang bản” “ Quân (vua chúa) vi bang bản” trước Ơng nhận định: tư tưởng “dân bản” ý kiến nhiều người, Khổng – Mạnh tiêu biểu cả, đặc biệt Mạnh Tử - “Người tập đại thành tư tưởng dân trước Tần” Sau Mạnh Tử, Giả Nghị thời Hán đưa tư tưởng “dân bản” lên đỉnh cao với quan điểm “Dân giả vạn chi bản” (Dân gốc muôn đời) Sau thời Hán, tư tưởng “dân bản” nhà Nho triều đại sau nhắc tới với nội dung tính chất khác nhau, khơng thế, tư tưởng cịn nhà cải lương tư sản đầu kỷ XX đề cập với nội dung Còn mối quan hệ tư tưởng “dân bản” với thực tiễn, Trần Tăng Huy cho rằng, triều đại vận dụng mà đó, có thực chất hình thức khác Ơng nêu vấn đề mà ơng cho có tính quy luật, sau lần có khởi nghĩa lớn nông dân, kẻ cầm quyền lên ý thức sức mạnh dân, ban bố đường lối sách có lợi cho dân tạo cục diện thịnh trị, triều Văn Đế, Cảnh Đế thời Hán; triều Trinh Quán thời Đường Thái Tông; triều Khang Hy, Càn Long thời Thanh “Dân bản” vấn đề mới, trước có người nói tới Điểm Hội thảo trình bày tư tưởng “dân bản” sâu hơn, có hệ thống q trình phát triển lịch sử Vấn đề cịn tồn là, tư tưởng “dân bản” có phải tư tưởng dân chủ khơng Trong hội thảo này, có người nêu tư tưởng “dân bản” tư tưởng dân chủ lịch sử, tư tưởng “dân bản” để bảo vệ thống trị lâu dài triều đại phong kiến; có người trước nói, tư tưởng “dân bản” khơng phải tư tưởng dân chủ Vì vậy, mối quan hệ “dân bản” “dân chủ” vấn đề cần phải làm sáng tỏ thêm Nho giáo có phải tơn giáo khơng? Mấy thập kỷ trước, giới học thuật Trung Quốc không thừa nhận Nho giáo tơn giáo, mà cho học thuyết triết học trị – xã hội Lúc giờ, sách Nhà nước, sách giáo khoa tôn giáo học, lịch sử tôn giáo Trung Quốc, người ta không đề cập đến Nho giáo Nhưng giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn giới mực cho Nho giáo tôn giáo, theo Trung Quốc, người tán đồng tư tưởng ngày nhiều, khiến vấn đề phải đặt để thảo luận Ngoài hội thảo chung Nho giáo với văn minh đương đại mà có người đề cập tới tính chất tơn giáo Nho học, cịn có hội thảo chun đề “Nho học, Nho giáo tôn giáo học” diễn Bắc Kinh vào tháng - 2006 để sâu thêm vấn đề Xoay quanh nhận thức khái niệm “Thiên”, “Thiên mệnh”, “Thiên nhân hợp nhất” Nho giáo, so sánh khái niệm với “Chúa trời” (Thiên chúa, Thượng đế) Kitơ giáo, với “thần” tín ngưỡng vu thuật, học giả đến nhận định khác Xét chất nhân sinh chức nhân Nho, học giả Ngô Quang (Viện Khoa học xã hội tỉnh Triết Giang) cho đạo Nho tôn giáo Theo ông, Nho học chất loại triết học nhân văn đạo đức, khơng phải tơn giáo Nhưng người có quan điểm Ngô Quang hội thảo lần không nhiều trước Đại đa số học giả cho rằng, ngồi tính chất học thuyết triết học, trị, đạo đức, đạo Nho cịn tôn giáo Tuy phương pháp tiếp cận khác nhận định chung tính chất tơn giáo Nho giống Có người đến nhận định dựa công “Thiên”, “Thiên mệnh” khơng khác với cơng Chúa trời đạo Thiên Chúa, hay ý Thánh Ala đạo Ixlam Đó quan điểm Quách Tề Dũng (Đại học Vũ Hán), Đơn Thuần (Viện Nghiên cứu Tôn giáo giới, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc) Quách Tề Dũng nói: Thiên Nho gia khơng đối tượng tín ngưỡng người, nguồn gốc giá trị mà cịn cảnh giới mà người vươn tới Khơng thế, “Thiên” cịn lực lượng sáng tạo tự nhiên Đơn Thuần cho rằng, thiên mệnh có giá trị phổ quát, hình thức biểu đạt tình hồi tơn giáo Trung Quốc Bên cạnh đó, cịn có người tiếp cận từ tư liệu lịch sử để khẳng định Nho tơn giáo Đó Châu Khả Chân (Khoa Triết học, Đại học Tô Châu) Một mặt, ông dựa vào tư liệu lịch sử Trung Quốc cho kỷ thứ V, thời Nam Triều, Nho giáo kết hợp với Phật giáo, Đạo giáo thành “Tam giáo”, “hiển nhiên thừa nhận “một giáo” lâu rồi” Mặt khác, ông dựa vào phát biểu số học giả có quyền uy Âu, Mỹ thời cận biện hộ cho luận điểm Ơng nhắc tới sách Tôn giáo Trung Quốc: Nho giáo Đạo giáo (xuất năm 1915) học giả người Đức Max Weber mà cho Nho giáo tôn giáo Hoặc ông nhắc tới sách Sự xung đột văn minh (xuất năm 1993) học giả tiếng người Mỹ Huntington Trong sách đó, Huntington cho văn minh Trung Quốc “văn minh Nho giáo”, cho Trung Quốc “quốc gia Nho giáo” Trên sở đó, ơng kết luận Nho giáo tôn giáo Dù công nhận Nho giáo tôn giáo, song nhận định học giả có mức độ sắc thái khác Giáo sư Nhậm Kế Dũ (nguyên Trưởng Khoa Triết học, Đại học Bắc Kinh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo giới, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc) vào đầu năm 80 kỷ XX cho Nho giáo tôn giáo, làm rõ thêm sắc thái tôn giáo Nho giáo Trong hội thảo “Nho học, Nho giáo tôn giáo học”, Nhậm Kế Dũ nêu lên rằng: So với tôn giáo phương Tây, tơn giáo kiểu Nho giáo Trung Quốc có sắc thái nhân văn chủ nghĩa rõ rệt; nghĩa sùng bái để ghi nhớ báo ơn cơng lao tổ tiên, người có cơng với dân, với nước Ngồi ra, có số người cho nội hàm khái niệm “Nho giáo” rộng rãi, hiểu tơn giáo, hiểu khơng phải tơn giáo, lại hiểu vừa tơn giáo, vừa khơng phải tôn giáo Hiểu tuỳ theo lập trường người Đỗ Duy Minh, hội thảo “Đổi Nho học bối cảnh tồn cầu hố kinh tế” tổ chức Bắc Kinh tháng 10 – 2005, nói: Nho học thể cách đột xuất tư tưởng giáo dục luân lý xã hội, đạo lý làm người, học vấn sinh mệnh, phương thức sống, thể tín ngưỡng tinh thần nhân văn, triết học tôn giáo Ơng cịn nói: Tính tơn giáo tính thực Nho gia trộn lẫn với Đơn Thuần (Viện Nghiên cứu Tôn giáo giới, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc), hội thảo “Nho học, Nho giáo tôn giáo học” diễn Bắc Kinh tháng – 2006, dựa vào ý kiến phát biểu số đơng, nói: Nho giáo hình thái tơn giáo kiểu Trung Quốc, nói hình thái giáo hố ln lý kiểu Trung Quốc, hai khơng có mâu thuẫn Ngồi việc định tính cho Nho học, Nho giáo, có học giả chủ trương phục hồi Nho giáo với tính chất tơn giáo thực thụ để đối phó với phát triển tơn giáo khác vào Trung Quốc Thang Ân Giai (Học viện Khổng giáo Hồng Kông) Phát triển Nho học Khổng giáo nhiệm vụ cấp bách trước mắt Nhà nước người có chủ trương Ơng nêu lên rằng, Kitơ giáo xâm nhập nhanh chóng vào nước Trung Quốc đại, lấn lướt tôn giáo địa, khiến cho tôn giáo địa quyền sinh tồn đáng có, cần phải phát triển “tam giáo”, có Nho giáo Ơng nói: Chính phủ cần vào lợi ích quốc gia, dùng biện pháp đắn để hướng dẫn, giúp cho Tam giáo: Nho, Phật, Đạo trở thành chủ thể tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Trung Quốc; Nhà nước nên khôi phục tổ chức tôn giáo Khổng giáo, đưa văn miếu chỗ thờ tự Nho gia làm nơi hoạt động tôn giáo, bảo hộ hoạt động tôn giáo bình thường Khổng giáo Song, ý kiến không gây hưởng ứng học giả khác Tính chất tơn giáo Nho nhìn nhận giới học thuật Trung Quốc rõ Nhưng học thuyết bao gồm nhiều nội dung, mang nhiều tính chất đạo Nho việc tiếp tục nghiên cứu sâu điều cần thiết Xây dựng phát triển “Tân Nho học” giai đoạn “Tân Nho học” vốn khái niệm người phương Tây dùng để “Lý học”, tức Nho học Tống – Minh để phân biệt với Nho học trước Tần Đầu kỷ XX, sau phong trào Ngũ Tứ (1919), người Trung Quốc dùng khái niệm “Đương đại Tân Nho gia” để dịng phái văn hố tư tưởng chủ trương kế thừa, phát huy tư tưởng Nho gia tư tưởng Đông – Tây kết hợp, nhằm tạo nên chuyển hoá đại tư tưởng nhà Nho Mấy thập kỷ nay, khu vực người Hoa sống hải ngoại, xuất tư trào tân Nho học Tư trào có tên gọi khác Lý Trạch Hậu Quách Nghi (Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc) gọi “Tân Nho gia đại”, “Lý học Tống – Minh đại” Thành Trung Anh (Đại học Honolulu, Hoa Kỳ) gọi “Tân tân Nho học” Lâm An Ngô (Đại học Sư phạm, Đài Loan) gọi “Hậu Tân Nho học” có số người khác gọi “Tân Nho học” Nói chung, nhiều người quen gọi “Tân Nho học” Tân Nho học, kể từ đầu kỷ XX, có lịch sử khoảng 80 năm Trong khoảng thời gian này, có lớp nhà Nho xem nhà Nho Tân Nho học Quách Nghi, Lược bàn triển khai đại Nho học, nêu lên rằng, Tân Nho học trải qua hệ, hệ thứ Lương Thấu Minh (1893 – 1988), Hùng Thập Lực (1885 – 1968),…; hệ thứ hai Đường Quân Nghị (1909 – 1978), Mâu Tông Tam (1909 – 1993),…; hệ thứ ba Đỗ Duy Minh, Thành Trung Anh,… Ở hệ thứ ba Đỗ Duy Minh tiếng Ông vừa giáo sư Đại học Harvard, vừa Viện trưởng Viện Harvard Yenching Đại học Harvard Là người sống giảng dạy Mỹ, song ông xuất với phong thái nhà Nho, tự ví với người qn tử, hay dùng câu Kinh Dịch người quân tử, như: “Thiên hành kiện, quân tử dĩ tự cường bất tức” (sự vận hành trời đất cứng cát mạnh mẽ, người quân tử mạnh mẽ vươn tới không ngưng nghỉ), “Địa khôn, quân tử dĩ hậu đức tải vật” (thế đất vững chãi, người quân tử có đức dầy nên chuyên chở vật) để cổ võ để chứng tỏ với đời Ông nhiều nơi giới để truyền bá tư tưởng Tân Nho học, tạo ảnh hưởng lớn giới học thuật nhiều châu lục Đều ý tưởng xây dựng Tân Nho học, điểm xuất phát để nghiên cứu xây dựng hệ có khác Nếu hệ thứ mà Lương Thấu Minh đại biểu, nói rõ lý do: văn hố Trung Quốc khác với văn hoá phương Tây, người Trung Quốc “đi đường Khổng gia”; hệ thứ hai mà Mâu Tông Tam đại biểu, phản ứng lại phong trào chống Nho vận động Ngũ Tứ, thấy cần phải khẳng định giá trị Nho học; xuất hệ thứ ba Tân Nho học dùng Nho học để đáp trả trào lưu tư tưởng phương Tây ngày lan tràn giới Đỗ Duy Minh khẳng định cách rõ ràng: Sự thách thức tư tưởng phương Tây Nho học, xét từ ba tầng lớp: Thứ tầng lớp tinh thần siêu việt, tức phương hướng văn hố mà Kitơ giáo làm đại biểu, cịn phải kể đến Do Thái giáo Hồi giáo; thứ hai tầng lớp xã hội, vấn đề xây dựng xã hội mà trước mắt có ảnh hưởng lớn phương Đơng chủ nghĩa Mác; thứ ba tầng lớp tâm lý, tâm lý học cổ điển S.Freud với phân tích học tâm lý mà Từ đó, theo ơng, trước thách thức văn minh đại phương Tây trả lời mang tính chất sáng tạo điểm xuất phát phát triển thời kỳ thứ ba Nho học Theo Đỗ Duy Minh nhiều người khác ý đồ Nho học hệ thứ ba là: kết hợp tư tưởng Trung Quốc – phương Tây đại sở Nho gia tư tưởng thích hợp giới ngày Đề cập tới việc xây dựng Tân Nho học đại người Hoa hải ngoại Người Trung Quốc đại lục sau họ bước Từ năm 1949 đến nay, tình hình nghiên cứu Nho học Trung Quốc đại lục chia làm bốn giai đoạn: giai đoạn thứ từ 1949 – 1966, chủ yếu phân tích tư tưởng phong kiến Nho giáo; giai đoạn thứ hai từ cuối 1966 – 1977 giai đoạn “cách mạng văn hoá vô sản”, Nho giáo lúc xem đối tượng để phê phán; giai đoạn thứ ba từ 1978 đến cuối năm 80, Nho học nghiên cứu quan điểm đa nguyên văn hoá; giai đoạn thứ tư từ đầu năm 90 nay, hướng nghiên cứu dần đến khẳng định giá trị tích cực Nho giáo Nhiều học giả Trung Quốc đại lục thấy phải phục hồi phát triển Tân Nho giáo (cũng gọi Tân Nho học) Giữa họ người Hoa hải ngoại có hợp lưu Từ giới học giả Trung Quốc đại lục tham gia vào việc phục hưng phát triển Nho học việc nghiên cứu truyền bá Nho học mở thời kỳ với số người tham gia đông đảo hơn, cơng việc triển khai có quy mơ lớn ý đồ đề cao giá trị Nho học mãnh liệt Về đại thể, công việc triển khai bốn lĩnh vực bản: xây dựng phương hướng nghiên cứu, phát triển; xây dựng lý thuyết có nguồn gốc từ Nho; truyền bá kiến thức Nho học cho nhân dân tổ chức, đạo điều hành việc Phương hướng nghiên cứu, phát triển Nho học điều khó khăn phức tạp Hiện tồn nhiều ý kiến khác Đỗ Duy Minh nêu lên nguyên lý chung “phải sáng tạo” nghiên cứu Thành Trung Anh nêu cụ thể Ơng nêu lên hai ý: là, phương pháp, cần phải chỉnh đốn, dung hợp cách sáng tạo giá trị Nho học với giá trị phương Tây; hai là, mặt Nho học phải thể tính cổ điển Trung Quốc tính đại phương Tây Tiền Tốn (Viện Nghiên cứu văn hoá tư tưởng, Đại học Thanh Hoa) chủ trương cần phải tổng hợp, sáng tạo sở ưu việt hai văn hố Đơng – Tây phải trở với học cũ Nho học - học “hội thông”, học chỉnh thể, học không chia thành môn học cụ thể, triết học, sử học, kinh tế học, trị học, v.v Thiệu Long Bảo (Đại học Đồng Tế, Thượng Hải) chủ trương chấp nhận văn minh phương Tây, để trở thành văn minh hoàn thiện cần cho Trung Quốc phải bổ sung cho văn minh ba phương pháp tư văn minh Nho giáo Một là, mô thức chỉnh thể âm dương nhịp nhàng tư hài hồ bổ sung cho không đủ mô thức tư chủ khách lưỡng phân phương Tây; hai là, tinh thần nhân văn lý tính đạo đức Trung Quốc bổ sung cho khơng đủ lý tính khai sáng tinh thần “lý tính kỹ thuật”, “lý tính cơng cụ” phương Tây; ba là, “trí tuệ sinh mệnh thực tiễn” Trung Quốc bổ sung cho chỗ khơng đủ “trí tuệ tri tính tư biện” phương Tây Tưởng Bảo Quốc (Đại học Tô Châu) chủ trương tục hoá Nho học, biến Nho học từ học thuyết thống trị giai cấp phong kiến trở thành quan niệm sống thân dân chúng đại, “phổ hố” nó, dân gian hố nó, làm cho dân chúng gắn bó với Phương hướng nghiên cứu nêu lên nhiều vậy, phương hướng có tác dụng thực tế, có triển vọng cịn đợi thời gian trả lời Lĩnh vực xây dựng lý thuyết thu hút số học giả đầu tư nghiên cứu Những người vào số tư tưởng Nho giáo mà họ tự cho hạt nhân tư tưởng học thuyết này, bổ sung, phát triển xây dựng thành lý thuyết gọi tiêu biểu để phát huy thời đại Do người có nhận thức khác hạt nhân đó, nên lý thuyết mà họ nêu lên khơng khác tên gọi, mà cịn khác nội dung tính chất Ở đây, kể vài trường hợp Lý Trạch Hậu (Viện Triết học) nêu lên lý thuyết “Nho học tứ kỳ”, Trương Lập Văn (Đại học Nhân dân Trung Quốc) nêu lên lý thuyết “Hoà hợp học”, Mâu Chung Giám (Đại học Dân tộc Trung ương) nêu lên lý thuyết “Tân nhân học”, v.v Giá trị lý thuyết đợi thực tiễn kiểm nghiệm Lĩnh vực phổ cập, truyền bá kiến thức Nho học cho nhân dân hướng vào lứa tuổi thiếu niên, hướng vào giới thương nghiệp, xí nghiệp, nơng thơn, trường học, v.v Cơng việc bắt đầu cịn đợi kết Lĩnh vực đạo điều hành việc nghiên cứu truyền bá Nho học thuộc Hội Liên hợp Nho học quốc tế ông Diệp Tuyển Bình, nguyên Chủ tịch tỉnh Quảng Đông, làm hội trưởng 200 học giả Trung Quốc nước hợp thành “Ban Trị sự” (Ban lý sự) có trách nhiệm tổ chức, điều hành, với 100 học giả Trung Quốc nước hợp thành Ban Cố vấn, có trách nhiệm làm tham mưu Tổ chức xây dựng chương trình cơng tác năm (2004 – 2009) ấn định lịch công tác hàng năm, với tổ chức hội thảo khoa học, tập hợp, biên soạn kỷ yếu hội thảo, tài liệu giáo khoa Nho học, v.v Có thể thấy, việc nghiên cứu truyền bá Nho học có tổ chức nên vào nề nếp Cơng phu vậy, mặt Tân Nho học hình thành chưa? Xem khó nói, phong trào cịn chặng đầu Khí có, thành cơng chưa rõ ràng Thậm chí, có người cịn nói phải tới trăm năm thấy rõ kết quả, phát biểu Đỗ Duy Minh Ơng nói: Sự phát triển thời kỳ thứ ba Nho học, đại khái chí phải trăm năm sau thấy số nét tương đối rõ Trước mắt chưa đủ điều kiện để nhận hình thù 7 Phương hướng xây dựng triết học Nho học đại Triết học Nho học hai lĩnh vực khác nhau, Nho học có triết học; nữa, triết học truyền thống Trung Quốc gắn bó chặt chẽ với Nho học Trên ý nghĩa định, tìm hiểu nội dung kết cấu triết học Nho học đại tìm hiểu mặt triết học Trung Quốc đại Vì vậy, có số người đề cập đến vấn đề Nhưng truyền thống, Trung Quốc có triết học hay không? Một số nhà nghiên cứu cho rằng, lịch sử, nhà tư tưởng bàn đến “đạo”, không đề cập tới thể luận nhận thức luận phương Tây, nên Trung Quốc thời kỳ phong kiến khơng có triết học Một số khác ngược lại, cho Trung Quốc khứ có triết học vấn đề hiểu khái niệm “triết học” để thấy đặc thù triết học Trung Quốc Dưới xin phản ánh loại ý kiến cho Trung Quốc có triết học Một số nhà nghiên cứu thuộc Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc cho rằng, hạt nhân triết học lý thuyết vấn đề siêu hình, tức vấn đề có tính chất trừu tượng, vượt khỏi kinh nghiệm cảm giác Trương Gia Đống Quách Nghi người tiêu biểu cho quan niệm Với việc coi vấn đề siêu hình triết học, Trương Gia Đống cho triết học hạt nhân Nho học mà việc xây dựng lại Nho học truyền thống khơng thể khơng trọng Ơng nói: Việc tìm hiểu vấn đề có liên quan tới siêu hình học hạt nhân điểm xuất phát toàn lý luận Tân Nho gia đại Với nhà Tân Nho gia, điều kiện lịch sử mới, xây dựng lại nội dung có tính hạt nhân truyền thống Nho gia, tức xây dựng siêu hình học Nho gia (“Hiện đại Tân Nho gia khái luận”) Cịn Qch Nghi dứt khốt cho siêu hình học cốt lõi triết học Ơng nói: Nói cách chặt chẽ, siêu hình học mạch sống triết học (“Lược nói triển khai đại Nho học”) Ơng cịn cho rằng, hai mươi năm lại đây, ơng mực tìm hiểu hệ thống siêu hình học mới, lấy làm điểm xuất phát cho đường nghiên cứu lịch sử triết học Liên quan tới vấn đề triết học vấn đề “nhà triết học” “nhà tư tưởng” Ở Trung Quốc gần kỷ xuất sách Lịch sử triết học Trung Quốc Lịch sử tư tưởng Trung Quốc mà xét nội dung có tượng gần nhau, người viết chưa phân biệt rõ “triết học” “tư tưởng”, “nhà triết học” “nhà tư tưởng” Nhân dịp này, Quách Nghi đưa giới định Ông nói: Nhà tư tưởng nêu loạt cách nhìn giới có kiến giải độc đáo vấn đề tồn tại, đồng thời xây dựng hệ thống siêu hình học siêu nghiệm chúng, nói nhà triết học; học giả chưa xây dựng hệ thống siêu hình học, chí chưa nêu cách nhìn giới, nêu tư tưởng độc đáo tư tưởng có ảnh hưởng quan trọng thực lịch sử, gọi nhà tư tưởng Căn vào tiêu chuẩn này, ông định vị cho số nhà Nho thời cận đại Ông cho nhà Nho Lương Thấu Minh nhà tư tưởng, khơng phải nhà triết học; cịn nhà Nho Hùng Thập Lực, Phùng Hữu Lan vừa nhà tư tưởng, vừa nhà triết học Quan điểm Quách Nghi có ý nghĩa định việc tìm hiểu lịch sử triết học Trung Quốc Sau vấn đề giới định nhà triết học nhà tư tưởng, số học giả bàn tới phương hướng xây dựng triết học Nho học đại Tiền Tốn, sau nhắc lại quan điểm nhà triết học Trương Đại Niên lý luận sáng tạo tổng hợp văn hoá năm 80 kỷ XX, đưa chủ trương phải sáng tạo Nho học sở ưu việt văn hố phương Đơng văn hố phương Tây Quách Nghi chủ trương quay với Nho học trước Tần Ơng nói: Chúng ta ngày cần phải phát triển Nho học, cần khai phá tư liệu tư tưởng Lý học Tống Minh, mà quan trọng trở nguồn tư liệu Nho học thời trước Tần Ơng cho rằng, hình thái hồn cảnh siêu hình học trước Tần có sách Trung dung Mạnh Tử, nêu lên vấn đề triết học “Thiên”, “Tính”, “Tâm”, đưa thêm vào “giới tượng” (hiện tượng giới) đủ bốn tầng lớp triết học Nho gia trước Tần Căn vào đó, ơng nói: Tơi cải tạo triết học Nho gia thành bốn giới, tức thể giới, tính thể giới, tâm thể giới tượng giới, ba giới trước tạo thành siêu hình học Song, ơng nói thêm rằng, nêu lên khung, cụ thể cịn phải giới định giải thích Chủ đề hội thảo Nho học, nên chưa thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề triết học xây dựng triết học Trung Quốc, ý kiến nêu bước đầu, chưa có điều kiện sâu Muốn biết đặc trưng triết học Trung Quốc miêu tả đặc trưng ngồi việc tìm hiểu sâu triết học Nho học, phải ý mức đến tư tưởng triết học Đạo gia Phật giáo - hai học thuyết chứa đựng nhiều yếu tố triết học Bước sang năm 2007, giới nghiên cứu Nho học Trung Quốc có kế hoạch triển khai hàng loạt hội thảo khác, hội thảo “Văn hoá Nho gia xây dựng nông thôn mới” (tổ chức tỉnh Hà Bắc tháng – 2007), tiếp tục hội thảo “Diễn đàn luân lý Nho gia giáo dục đạo đức công dân khu vực Đông Á” (tổ chức Bắc Kinh vào tháng – 2007), hội thảo “Nho học tinh thần dân tộc Trung Hoa” (tổ chức Bắc Kinh vào tháng 10 – 2007), hội thảo “Văn hoá Nho gia xã hội hài hoà” (tổ chức Singapore vào tháng 11 – 2007) Bên cạnh vấn đề học thuật, giới nghiên cứu Nho học Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động nhằm phục hưng phát triển Nho học giai đoạn Trong đó, có hoạt động quan trọng, xúc tiến việc thu thập biên soạn Nho tạng (khoảng vài trăm cuốn), xây dựng viện nghiên cứu Khổng Tử trường đại học viện nghiên cứu, mở lớp bồi dưỡng tri thức Nho học cho giáo viên trung học tiểu học (thời hạn hai năm) để người truyền đạt lại kiến thức Nho học cho học sinh trung học tiểu học, tổ chức lớp bồi dưỡng tri thức Nho học cho xí nghiệp, xuất tạp chí “Nghiên cứu Nho học quốc tế”, biên soạn sách Sơ cấp kinh điển Nho gia (Cuốn Luận ngữ biên soạn xong, gồm 100 câu nói Khổng Tử với hai thứ tiếng Hán Anh, có phụ thêm hình vẽ Sách xuất vào cuối năm 2006 Hiện soạn Mạnh Tử) Nghiên cứu Nho học, hoạt động để phục hưng truyền bá Nho học lĩnh vực xem góp phần xây dựng văn minh tinh thần Trung Quốc đại Nhiều người hưởng ứng Tất nhiên, có người phản đối Cũng có người lợi dụng để trương lên cờ “Nho hoá Đảng Cộng sản”, “Nho hoá Trung Quốc”, nhằm chống chủ nghĩa Mác, lấy ý thức Nho học thay chủ nghĩa Mác Trung Qu ...TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ (*) (Tiếp theo số hết) Tư tưởng “dân bản” Nho gia ý nghĩa lịch sử Các nhà nghiên cứu Trung Quốc thừa... nhau, Nho học có triết học; nữa, triết học truyền thống Trung Quốc gắn bó chặt chẽ với Nho học Trên ý nghĩa định, tìm hiểu nội dung kết cấu triết học Nho học đại tìm hiểu mặt triết học Trung Quốc. .. hiểu sâu triết học Nho học, phải ý mức đến tư tưởng triết học Đạo gia Phật giáo - hai học thuyết chứa đựng nhiều yếu tố triết học Bước sang năm 2007, giới nghiên cứu Nho học Trung Quốc có kế hoạch

Ngày đăng: 11/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan