Báo cáo nghiên cứu khoa học " Hợp tác phát triển hợp hành lang kinh tế Vân Nam - Lào Cai - Hải Phòng - Quảng Ninh trong bối cảnh mới" pptx

4 307 1
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Hợp tác phát triển hợp hành lang kinh tế Vân Nam - Lào Cai - Hải Phòng - Quảng Ninh trong bối cảnh mới" pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoài nam Nghiên cứu Trung Quốc số 12(100) - 2009 26 Hoài nam Viện Nghiên cứu Trung Quốc ành lang kinh tế 5 tỉnh thành phố (Hà Nội, Lào Cai, Hải Phòng, Quảng Ninh Việt Nam và Vân Nam Trung Quốc) từ khi đề xuất năm 2004 đến nay đã tròn 5 năm. Năm năm qua, nhận thức của các bên về ý nghĩa và vai trò của nó đã sâu sắc hơn, các giải pháp thực hiện, nhất là cơ sở hạ tầng cả môi trờng cứng lẫn môi trờng mềm đã đợc triển khai và bớc đầu đạt đợc kết quả đáng ghi nhận. Giờ đây, đứng trớc bối cảnh mới của tình hình quốc tế, tình hình mỗi nớc và quan hệ Việt - Trung, việc hợp tác phát triển hành lang kinh tế trên giữa hai nớc sẽ có thêm những điều kiện mới để phát triển nhanh, ổn định và lành mạnh. 1. Bối cảnh mới của tình hình quốc tế, tình hình mỗi nớc và quan hệ hai nớc Tình hình quốc tế và khu vực đã và đang có những biến đổi mới tác động đến quan hệ hợp tác hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố giữa hai nớc nh sau: Một là, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã tác động mạnh đến tình hình kinh tế mỗi nớc. Cả hai nớc đều đã thực hiện những giải pháp kịp thời và mạnh mẽ, nên bớc đầu đã hạn chế đợc những tác động tiêu cực và dần dần phục hồi. Tuy nhiên, các nhân tố dẫn đến sự phục hồi kinh tế ở mỗi nớc vẫn cha thật ổn định, cha chắc chắn. Hai là, xu hớng bảo hộ mậu dịch ngóc đầu dậy, điều này sẽ tác động bất lợi đến các nền kinh tế có độ mở cao nh Việt Nam, Trung Quốc. Ba là, thời hạn hoàn thành tiến trình xây dựng khu mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc sắp đến gần, năm 2010 với ASEAN - 6 và năm 2015 với ASEAN - 4. Đặc biệt, nhằm tăng cờng hợp tác Trung Quốc ASEAN, gần đây, chính phủ Trung Quốc đã tuyên bố thiết lập quỹ Hợp tác đầu t Trung Quốc-ASEAN với quy mô 10 tỷ USD và cho vay 15 tỷ USD . Đây là cơ hội thuận lợi mới cho hợp tác Trung Quốc - ASEAN nói chung, hợp tác kinh tế 5 tỉnh, H Nghiên cứu Trung Quốc số 12(100) - 2009 27 thành phố nói riêng. Trớc đó, chính phủ Trung Quốc cũng đã cho phép sử dụng Nhân dân tệ làm đồng tiền thanh toán trong mậu dịch biên giới giữa Vân Nam, Quảng Tây với các nớc ASEAN. Điều này góp phần giảm nhu cầu USD trên thị trờng khi thanh toán thơng mại biên giới giữa các tỉnh, thành phố liên quan của hai nớc. Về tình hình mỗi nớc, cũng có những nhân tố mới tác động đến hợp tác phát triển hành lang kinh tế nêu trên giữa Việt Nam Trung Quốc, cụ thể nh sau: Một là, về phía Việt Nam, Việt Nam hiện là nớc điều phối quan hệ ASEAN Trung Quốc (2009 - 2011) và sẽ là nớc chủ nhà ASEAN 2010; đang tích cực chuẩn bị kỷ niệm Quốc khách lần thứ 65, Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội vào năm 2010 và chuẩn bị Đại hội lần thứ 11 ĐCS Việt Nam sẽ tổ chức vào tháng 1 2011. Hai là, về phía Trung Quốc, Trung Quốc đang tích cực chuẩn bị cho Triển lãm quốc tế Thợng Hải 2010, chuẩn bị cho Đại hội 18 ĐCS Trung Quốc vào năm 2012. Về quan hệ hai nớc, quan hệ hai nớc đang có nhiều thuận lợi tạo cơ hội cho hợp tác phát triển ở khu vực biên giới. Cụ thể nh sau: Một là, lãnh đạo cấp cao hai nớc đã xác định xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lợc toàn diện, lấy năm 2010 năm kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao làm Năm Hữu nghị Việt Trung. Hai là, mặc dù chịu tác động của khủng hoảng tài chính, nhng hợp tác kinh tế hai nớc vẫn phát triển nhanh. Riêng về mặt thơng mại, kim ngạch thơng mại hai chiều năm 2008 đạt kỷ lục 19,5 tỷ USD, tăng 47,4% so với năm trớc. Hai nớc đang phấn đấu nâng kim ngạch thơng mai lên đạt 25 tỷ USD vào năm 2010. Riêng hợp tác thơng mại Việt Nam- Vân Nam năm 2008, đạt gần 650 triệu USD. Ba là, hai nớc đã hoàn thành công tác phân giới cắm mốc trên biên giới đất liền, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng đờng biên giới hai nớc thành đờng biên giới hữu nghị, hợp tác và phát triển. Bốn là, năm 2010 là năm tuyến đờng sắt Điền Việt (Vân Nam Việt Nam) vừa tròn 100 năm. Đây cũng là một sự kiện mà các tỉnh có biên giới có thể lợi dụng khai thác để phát triển du lịch và các hoạt động giao lu khác. Tất cả những nhân tố quốc tế, khu vực và hai nớc nêu trên sẽ tạo cơ hội thuận lợi cả về chính trị, kinh tế lẫn an ninh cho hợp tác phát triển hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố nhanh chóng ổn định và lành mạnh. 2. Một số đề xuất về hợp tác phát triển hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố trong bối cảnh mới Về mặt nhận thức, cần thấy rằng hợp tác phát triển xuyên biên giới vừa có tính phổ biến vừa có tính đặc thù. Tính phổ biến thể hiện ở chỗ, các quốc gia láng giềng trên thế giới đều có hợp tác kinh tế xuyên biên giới với nhiều hình thức phong phú đa dạng. Tính đặc thù do đặc điểm địa hình, dân c dân tộc và tính chất của quan hệ hai nớc quy định. Hai nớc hiện nay đều là thành viên WTO, đều phải thực hiện những nghĩa vụ mà WTO quy định, nhng cũng có thể lợi dụng những điều khoản mà WTO cho phép để thực hiện những chính sách u đãi nhất là ở khu vực biên giới. Về mặt giải pháp, trên cơ sở khuôn khổ đối tác hợp tác chiến lợc toàn diện, các địa phơng nêu trên của hai nớc cần cụ Hoài nam Nghiên cứu Trung Quốc số 12(100) - 2009 28 thể hóa thành chơng trình hành động của địa phơng mình với những cơ chế hợp tác thông thoáng và giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả hợp tác. Một là, tiếp tục duy trì cơ chế Hội nghị Thờng niên các nhà lãnh đạo 5 tỉnh, thành phố trên hành lang kinh tế. Hội nghị này sẽ quyết định những nội dung, phơng thức hợp tác phát triển xuyên biên giới theo sự ủy quyền hoặc đợc phép của Chính phủ hai nớc. Đây đợc xem nh một cơ chế quyết sách. Hai là, thành lập Uỷ ban chỉ đạo hợp tác song phơng cấp tỉnh, thành phố giữa 4 tỉnh của Việt Nam với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Đây đợc xem nh một cơ chế chấp hành. Ba là, thành lập Diễn đàn doanh nghiệp 5 tỉnh, thành phố Việt Trung, thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp nội địa hai nớc, để trao đổi thông tin, tìm hiểu thị trờng, hợp tác cùng phát triển. Đây chính là chủ thể hợp tác phát triển hành lang kinh tế. Bốn là, thành lập Diễn đàn các nhà khoa học Việt Trung, thu hút sự tham gia của các nhà khoa học đến từ các tỉnh thành khác. Đây chính là cơ chế t vấn cho cả 3 cơ chế nêu trên. Năm là, thành lập Nhóm chuyên gia liên hợp Việt Trung, để cụ thể hóa các quyết định của các nhà quản lý và ý tởng của các nhà khoa học thành những chính sách cụ thể về thơng mại, đầu t, du lịch. Trong lĩnh vực thơng mại và đầu t, có thể nghiên cứu thiết kế các khu mậu dịch tự do xuyên biên giới, các khu ngoại quan, cảng bảo thuế của 5 tỉnh, thành phố theo một quy hoạch thống nhất có sự bổ sung cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau, cùng có lợi và cùng thắng. Trớc mắt, hai bên cần nhanh chóng xây dựng các dự án khả thi về cơ sở hạ tầng (đờng sá, kho tàng, cảng khẩu) đề tranh thủ quỹ hợp tác đầu t Trung Quốc ASEAN 10 tỷ USD và cho vay 15 tỷ USD nh đã nêu ở trên. Còn trong lĩnh vực du lịch, có thể thiết kế các tuyến du lịch văn hóa, du lịch sinh thái gắn với các lễ hội, các làng nghề đặc sắc của mỗi bên. Đây nên đợc xem là một điểm tăng trởng mới của hợp tác phát triển hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố. Sáu là, 5 tỉnh thành phố liên quan cần nhanh chóng xây dựng kế hoạch hợp tác nguồn nhân lực nhất là về ngoại ngữ (tiếng Việt ở Hà Nội và Hải Phòng, tiếng Trung Quốc ở Vân Nam). Trớc mắt, hai bên cần tranh thủ khai thác Quỹ đào tạo 1000 suất học bổng trong 5 năm của Chính phủ Trung Quốc dành cho các nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) để đào tạo cán bộ. Tóm lại, hợp tác phát triển hành lang kinh tế Vân Nam Lào Cai Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh giữa Việt Nam và Trung Quốc đang đứng trớc cơ hội phát triển mới. Viêc lãnh đạo hai nớc xác định xây dựng đối tác hợp tác chiến lợc toàn diện thể hiện sự đột phá về t duy chiến lợc trong phát triển quan hệ của hai nớc. Năm tỉnh, thành phố của hai nớc một mặt cụ thể hóa phơng châm chiến lợc nêu trên; mặt khác thể hiện t duy toàn cục trong phát triển của địa phơng mình. Nh vậy có nghĩa là, sự phát triển của mỗi địa phơng vừa nhằm thực hiện chiến lợc phát triển quốc gia, vừa nhằm thực hiện phơng châm chiến lợc của hai nớc. Điều đó vừa có lợi cho nhân dân hai nớc, nhất là nhân dân 5 tỉnh, thành phố hai nớc, vừa phù hợp với xu thế chung của thế giới và khu vực là hòa bình, hợp tác và phát triển. Nghiªn cøu Trung Quèc sè 12(100) - 2009 29 . tạo cán bộ. Tóm lại, hợp tác phát triển hành lang kinh tế Vân Nam Lào Cai Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh giữa Việt Nam và Trung Quốc đang đứng trớc cơ hội phát triển mới. Viêc lãnh đạo. hợp tác phát triển hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố nhanh chóng ổn định và lành mạnh. 2. Một số đề xuất về hợp tác phát triển hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố trong bối cảnh mới Về. Hoài nam Nghiên cứu Trung Quốc số 12(100) - 2009 26 Hoài nam Viện Nghiên cứu Trung Quốc ành lang kinh tế 5 tỉnh thành phố (Hà Nội, Lào Cai, Hải Phòng, Quảng Ninh Việt Nam

Ngày đăng: 10/08/2014, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan