Tiết 66: A. MỤC TIÊU: ÔN TẬP HỌC KỲ 2 (TIẾT 1) pot

5 223 0
Tiết 66: A. MỤC TIÊU: ÔN TẬP HỌC KỲ 2 (TIẾT 1) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 66: ÔN TẬP HỌC KỲ 2 (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (2’- 3’) - 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KIẾN THỨC VỀ SỐ HỮU TỈ, TỈ LỆ THỨC, TOÁN TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH (8’ – 10’)  Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây. Yêu cầu học sinh thực hiện  Chữa bài làm của học sinh  hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.  Nhận xét bài làm của bạn sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập. HOẠT ĐỘNG 2: RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ. (8’ – 10’)  Cho học sinh làm bài 1 (Tr 88 - SGK)  Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.  Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 2. Bài tập Bài 1 (Tr 88 - SGK) a) 9,6 . 2 2 1 - 4 1 : 12 5 1125.2        = -970 3 1 b) 18 5 -1,456: 15 7 + 4,5. 5 4 = -1 90 29 c)               28,1 25 7 43,2. 3 1 18,0 2 1 = - 300 53 d) (-5).12:   3 1 12: 2 1 4 1                = 121 3 1  Cho học sinh làm bài 2 (Tr 89 - SGK)  Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở Bài 2 (Tr 89 - SGK) a) |x| + x = 0  |x| = - x  x  0 b) x + |x| = 2x  x  0 Bài 3 (Tr 89 - SGK) d c b a  = d b ca d b ca       d b db c a ca       Cho học sinh làm bài 4 (Tr 89 - SGK)  Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.  Chốt: dạng toán TLT  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở Bài 4 (Tr 89 - SGK) Gọi số lãi mỗi đơn vị được chia lần lượt là a, b, c. Vì số lãi tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 nên ta có: 5 c 3 b 2 a  Tổng số lãi là 560 triệu nên: a + b + c = 560 Từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 5 c 3 b 2 a  = 5 3 2    cba = 10 560 =56 2 a = 56  a = 112 Tương tự b = 168; c = 280.  Cho học sinh làm bài 5 (Tr 89 -  Một học sinh lên bảng, Bài 5 (Tr 89 - SGK): SGK)  Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. các học sinh khác làm vào vở Xét A       3 1 ;0 Thay x = 0 vào c.thức y = -2x + 3 1 = -2. 0 + 3 1 = 3 1 = tung độ của điểm A vậy A       3 1 ;0 thuộc đồ thị của hàm số y = -2x + 3 1 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8 ’ - 10 ’ ) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 ’ ) - Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập. - Bài tập 6 đến 10 (SGK - Tr 90). Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007 Tiết 67: ÔN TẬP HỌC KỲ 2 (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 ’ -7 ’ ) - 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KIẾN THỨC VỀ SỐ HỮU TỈ, TỈ LỆ THỨC, TOÁN TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH. (3’ – 5’)  Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây. Yêu cầu học sinh thực hiện  Chữa bài làm của học sinh  hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.  Nhận xét bài làm của bạn sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập. HOẠT ĐỘNG 2: RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ (30’ – 32’)  Cho học sinh làm bài 8 (Tr 90 - SGK)  Yêu cầu học sinh nhắc lại dấu hiệu, Mốt của dấu hiệu, cách lập bẳng tần số, cách tính số TBC.  Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.  Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 2. Bài tập Bài 8 (Tr 90 - SGK) a) Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của một xã. N.su ất (tạ/ ha) 31 34 35 36 38 40 42 44 Tần số 10 20 30 15 10 10 5 20 b) Mốt của dấu hiệu M 0 = 35 c) 120 20.445.4210.4010.3815.3630.3520.3410.31        X X  37,1  Cho học sinh làm bài  Một học sinh lên Bài 10 (Tr 90 - SGK) A= x 2 –2x – y 2 + 3y – 1 10 (Tr 90 - SGK)  Lưu ý: bài có hai biến, cách làm tương tự một biến, viết các hạng tử đồng dạng cùng cột rồi tính.  Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. bảng, các học sinh khác làm vào vở B= -2x 2 -5x +3y 2 + y +3 -C=-3x 2 +3x -7y 2 +5y +6 + 2xy a) A+B–C=-4x 2 – 4x – 5y 2 + 9y +8 + 2xy b) A – B + C = 6x 2 – 2xy + 3y 2 – 3y – 10 c) -A+B+ C = - 6x + 11y 2 – 7y – 2xy – 2  Cho học sinh làm bài 12 (Tr 91 - SGK)  Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở Bài 12 (Tr 91 - SGK) Vì đa thức P(x) = ax 2 + 5x – 3 có nghiệm là 2 1 nên ta có: P( 2 1 ) = a 2 2 1       + 5. 2 1 -3 = 0  a = 2  Cho học sinh làm bài 13 (Tr 91 - SGK)  Để cm một đa thức không có nghiệm ta làm ntn?  Trả lời: cm đa thức khác 0 với mọi x Bài 13 (Tr 91 - SGK) P(x) = 3 – 2x = 0  2x = 3  x = 1,5 Đa thức không có nghiệm vì : x 2  0 với mọi x x 2 + 2  2 .Vậy k 0 có giá trị của x để p(x) = 0  Cho học sinh làm bài 6 (Tr 63 - SBT)  Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y =ax  Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm.  Trả lời miệng  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở Bài 6 (Tr 63 - SBT) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 ’ ) - Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập. - Bài tập 2,3,4,5,7 (SBT - Tr 63). x y 2 1 O A . phiếu học tập, làm đáp án ôn tập. - Bài tập 6 đến 10 (SGK - Tr 90). Ngày soạn:18/1 /20 07 Ngày giảng: 25 /1 /20 07 Tiết 67: ÔN TẬP HỌC KỲ 2 (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các. -2x 2 -5x +3y 2 + y +3 -C=-3x 2 +3x -7y 2 +5y +6 + 2xy a) A+ B–C=-4x 2 – 4x – 5y 2 + 9y +8 + 2xy b) A – B + C = 6x 2 – 2xy + 3y 2 – 3y – 10 c) -A+ B+ C = - 6x + 11y 2 – 7y – 2xy – 2 . P(x) = ax 2 + 5x – 3 có nghiệm là 2 1 nên ta có: P( 2 1 ) = a 2 2 1       + 5. 2 1 -3 = 0  a = 2  Cho học sinh làm bài 13 (Tr 91 - SGK)  Để cm một a thức không có nghiệm ta làm

Ngày đăng: 10/08/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan