tổng hợp và giải các bài tập ngữ pháp văn học lớp 9

11 1.4K 0
tổng hợp và giải các bài tập ngữ pháp văn học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khởi ngữ 1. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích dới đây: a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. (Kim Lân, Làng ) b) Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sớng. (Nam Cao, Lão Hạc ) c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mơi hai mét kia mới một mình hơn cháu. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) d) Làm khí tợng, ở đợc cao thế mới là lí tởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) e) Đối với cháu, thật là đột ngột []. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) Gợi ý : - Chú ý vị trí của khởi ngữ để xác định, phân biệt với chủ ngữ: khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ. - Các khởi ngữ: (a) - Điều này ; (b) - Đối với chúng mình ; (c) Một mình ; (d) Làm khí tợng ; (e) - Đối với cháu . 2. Các từ ngữ in đậm trong những câu dới đây đóng vai trò gì trong câu? a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm . b) Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc. Gợi ý : Cụm từ làm bài trong câu (a), từ hiểu , giải trong câu (b) đóng vai trò trung tâm vị ngữ của câu. 3. Hãy viết lại hai câu trong bài tập trên bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì ). Gợi ý : - Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. - Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc. Các thành phần biệt lập 1. Đọc các câu sau đây và chỉ ra những thành phần tình thái, cảm thán: a) Nhng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng ) b) Chao ôi, bắt gặp một con ngời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đ- ờng dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình nh chỉ có tình cha con là không thể chết đợc, anh đa tay vào túi, móc cây lợc, đa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà ) d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ nh lời mình không đợc đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế đợc . (Kim Lân, Làng ) Gợi ý : - Các thành phần tình thái: có lẽ, hình nh, chả nhẽ - Các thành phần cảm thán: chao ôi 2. Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn): chắc là, dờng nh, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình nh, có vẻ nh. Gợi ý : Có thể có những từ ngữ có mức độ tin cậy (hay chắc chắn) ngang hàng nhau, chỉ khác nhau về thói quen hay hoàn cảnh sử dụng. - dờng nh / hình nh / có vẻ nh có lẽ chắc là chắc hẳn chắc chắn 3. Lần lợt thay các từ chắc / hình nh / chắc chắn vào chỗ trống trong câu sau đây và cho biết với từ nào thì ngời nói phải chịu trách nhiệm cao nhất (và với từ nào thì trách nhiệm đó thấp nhất) về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra. Tại sao nhà văn Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ chắc ? Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Gợi ý : Trong số 3 từ, với từ chắc chắn , ngời nói sẽ phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra; với từ hình nh , trách nhiệm về độ tin cậy mà ngời nói phải chịu thấp nhất. Nhà văn chọn từ chắc là chính xác nhất. Đây là lời của ngời kể chuyện nói về suy nghĩ của nhân vật ( anh ). Cho nên, nếu dùng từ với mức độ tin cậy cao (nh chắc chắn ) thì sẽ giảm tính khách quan cho lời kể, bởi vì dù sao thì ngời kể và nhân vật cũng là những chủ thể khác nhau, chỉ có thể khẳng định chắc chắn khi suy nghĩ ấy là của chính mình. Nếu dùng từ hình nh thì độ tin cậy không đủ để tạo ra sức thuyết phục cho lời kể, khi đó ngời kể hoàn toàn tách rời với nhân vật. 4. Viết một đoạn văn ngắn, có sử dụng câu chứa thành phần cảm thán hoặc tình thái, nói về cảm xúc của em khi đợc thởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tợng,). Gợi ý : - Những yếu tố tình thái thờng đợc sử dụng: chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, hình nh, dờng nh, hầu nh, có vẻ nh - Những yếu tố cảm thán thờng đợc sử dụng: ôi, chao ôi, than ôi, chà, trời ơi Các thành phần biệt lập (tiếp theo) 1. Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây: - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc su, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Ngời ốm rề rề nh thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ. Nhng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) Gợi ý : Các từ Này , Vâng 2. ở thành phần gọi - đáp trong đoạn trích trên, từ nào đợc dùng để gọi, từ nào đợc dùng để đáp? Hãy nhận xét về quan hệ giữa ngời gọi và ngời đáp. Gợi ý : - Từ Này dùng để gọi, từ Vâng dùng để đáp. - Quan hệ giữa ngời gọi với ngời đáp là quan hệ giữa ngời trên (nhiều tuổi) với ngời dới (ít tuổi). 3. Xác định thành phần gọi - đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hớng đến ai. Bầu ơi thơng lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống, nhng chung một giàn. Gợi ý : - Thành phần gọi đáp: Bầu ơi - Lời gọi - đáp trong câu ca dao này không hớng đến một ngời hay riêng một đối tợng cụ thể nào. Hình ảnh bầu và bí mang ý nghĩa ẩn dụ. 4. Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau đây: a) Chúng tôi, mọi ngời kể cả anh, đều tởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà ) b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy. (Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục chìa khoá của tơng lai ) c) Bớc vào thế kỉ mới, muốn sánh vai cùng các cờng quốc năm châu thì chúng ta sẽ phải lấy đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ tới nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ) d) Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khích Mắt đen tròn (thơng thơng quá đi thôi). (Giang Nam, Quê hơng ) Gợi ý : - (a): kể cả anh - (b): các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ - (c): những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ tới - (d): có ai ngờ ; thơng thơng quá đi thôi 5. Các thành phần phụ chú trong những đoạn trích trên liên quan đến những từ ngữ nào trớc đó và chúng bổ sung điều gì. Gợi ý : - (a): kể cả anh - giải thích cho cụm từ mọi ngời ; chú thích phạm vi bao quát của cụm từ này. - (b): các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ giải thích cho cụm từ Những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này ; cụ thể hoá ý nghĩa cho cụm từ này. - (c): những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ tới chú thích cho cụm từ lớp trẻ , mở rộng đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa về vai trò của lớp trẻ đối với tơng lai của đất nớc. - (d): có ai ngờ ; thơng thơng quá đi thôi chú thích về thái độ của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến. 6. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú ngữ. Gợi ý : - Về nội dung: chú ý mối quan hệ giữa thành phần phụ chú ngữ với những từ ngữ đứng trớc nó. - Về hình thức: chú ý sử dụng dấu gạch ngang, dấu phảy hoặc dấu ngoặc đơn để đánh dấu ranh giới giữa thành phần phụ chú ngữ với các từ ngữ khác trong câu. Liên kết câu và liên kết đoạn văn 1. Đọc đoạn văn sau đây và cho biết các câu liên kết với nhau về mặt nội dung nh thế nào. Cái mạnh của con ngời Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. ấy là những lỗ hổng kiến thức cơ bản do thiên hớng chạy theo những môn học thời thợng , nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp lỗ hổng này thì khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ) Gợi ý : Để phân tích đợc mối liên kết về nội dung giữa các câu trong đoạn, trớc hết phải xác định đợc chủ đề của đoạn. Sau đó, xét xem nội dung của các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy nh thế nào và các câu đợc sắp xếp theo trình tự ra sao. Chủ đề của đoạn văn trên là khẳng định t chất trí tuệ đồng thời chỉ ra điểm yếu mà ngời Việt Nam cần khắc phục để chuẩn bị cho thế kỉ mới. Các câu trong đoạn văn đều xoay quanh và triển khai chủ đề chung này. Các câu đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ, thể hiện đợc mạch phát triển lập luận: khẳng định thế mạnh chỉ ra nhợc điểm đòi hỏi phải khắc phục nhợc điểm. 2. Phân tích liên kết về mặt hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên. Gợi ý : Trong đoạn văn trên, ngời viết đã sử dụng những phép liên kết nào để liên kết các câu với nhau? - Thế đồng nghĩa: sự thông minh, nhạy bén với cái mới Bản chất trời phú ấy - Nối: Nhng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn ấy là - Lặp: lỗ hổng lỗ hổng này ; sự thông minh (câu 1) trí thông minh (câu 5). Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) 1. Trong các đoạn trích sau đây, những phép liên kết câu và liên kết đoạn văn nào đã đợc sử dụng? a) Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Về mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến. Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục ) b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự đợc sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ ) c) Thật ra, thời gian không phải là một mà là hai: đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con ngời đơn độc. Bởi vì chỉ có con ngời mới có ý thức về thời gian. Con ngời là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục. ( Thời gian là gì? trong Tạp chí Tia sáng) d) Những ngời yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao, Chí Phèo ) Gợi ý : - (a): + Liên kết câu: trờng học trờng học (phép lặp); + Liên kết đoạn: trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến. nh thế (phép thế). - (b): + Liên kết câu: Văn nghệ văn nghệ (phép lặp); + Liên kết đoạn: sự sống Sự sống ; văn nghệ Văn nghệ (phép lặp). - (c): Liên kết câu: thời gian thời gian thời gian ; con ngời con ngời Con ngời (phép lặp). - (d): Liên kết câu: yếu đuối mạnh ; hiền lành ác (liên hệ trái nghĩa). 2. Tìm các cặp từ ngữ trái nghĩa trong hai câu văn sau đây và cho biết chúng có tác dụng nh thế nào trong việc liên kết câu. Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đờng thẳng tắp, đều đặn nh một cái máy (tuyệt hảo bởi không bao giờ h), tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó, thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh lúc chậm với bao kỉ niệm nhớ thơng về dĩ vãng, cũng nh bao nhiêu dự trù lo lắng cho tơng lai. ( Thời gian là gì? , trong Tạp chí Tia sáng) Gợi ý : - Các cặp từ ngữ trái nghĩa: Thời gian vật lí Thời gian tâm lí vô hình Hữu hình giá lạnh nóng bỏng thẳng tắp Hình tròn đều đặn lúc nhanh lúc chậm - Đoạn văn có chủ đề là phân biệt thời gian vật lí và thời gian tâm lí. Trong sự diễn đạt đặc điểm của hai loại thời gian, mối liên hệ giữa các cặp từ trái nghĩa tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa hai câu văn. 3. Tìm các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và sửa lại. a) Cắm bơi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. ( Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Chị làm quần quật phụng dỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thơng chị vô cùng. ( Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) Gợi ý : - (a): Theo sự diễn đạt này, các câu vi phạm liên kết nội dung: không cùng chung một chủ đề. Có thể sửa lại bằng cách thêm một số từ ngữ vào để tạo ra liên kết chủ đề giữa các câu: Cắm bơi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ thì mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. - (b): Câu này vi phạm liên kết nội dung: trình tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí. Có thể chữa lỗi liên kết này bằng cách thêm vào cho câu 2 thành phần trạng ngữ chỉ thời gian để làm rõ diễn biến trớc sau của sự việc: Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Suốt thời gian anh ốm, chị làm quần quật phụng dỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thơng chị vô cùng. 4. Tìm và chữa các lỗi liên kết hình thức trong các đoạn trích sau: a) Với bộ răng khoẻ cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn cha có kết quả vì chúng sống sâu dới mặt đất. Hiện nay, ngời ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những ngời bị nó cắn. (Báo) b) Tại văn phòng, đồng chí Bộ trởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trờng một đông. (Báo) Gợi ý : - (a): Lỗi thay thế, từ nó trong câu 2 không thể thay thế cho loài nhện . Chữa: thay nó bằng chúng . - (b): Lỗi dùng từ không thống nhất, từ hội trờng không thể đồng nghĩa với từ văn phòng cho nên không thể thay thế đợc cho nhau. Chữa: bỏ từ hội trờng trong câu 2 hoặc thay từ này bằng từ văn phòng. Nghĩa tờng minh và hàm ý 1. Đọc lại đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa đã dẫn ra ở phần trên và cho biết: a) Câu văn nào cho thấy ông hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay anh thanh niên? Căn cứ vào đâu để khẳng định nh vậy? Gợi ý : Câu Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy. , đặc biệt là cụm từ tặc lỡi . Ngời kể chuyện không nói rõ là ngời hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay, nhng qua hình ảnh này, ngời đọc hiểu đợc điều đó. b) Những từ ngữ nào miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. Từ thái độ ấy, em đoán ra điều gì liên quan đến chiếc mùi soa? Gợi ý : - Thái độ của cô gái đợc miêu tả qua các từ ngữ: mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, vội quay đi. Những từ ngữ này cho thấy cô gái rất ngợng, đành phải nhận lại chiếc khăn và muốn dấu đi sự xấu hổ của mình. - Thì ra, vì cảm mến, cô gái định để lại chiếc khăn mùi soa lại cho ngời thanh niên làm kỉ vật nhng anh ta không nghĩ ra, tởng cô bỏ quên nên đã thật thà đem trả lại. Những điều này đợc tác giả khéo léo ngụ ý. 2. Nhận xét về câu in đậm trong đoạn trích dới đây: - Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và đây là cô kĩ s nông nghiệp. Anh đa khách về nhà đi. Tuổi già cần nớc chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đa ra cái món chè pha nớc ma thơm nh nớc hoa của Yên Sơn nhà anh. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) Gợi ý : Đây là câu có hàm ý, có thể hiểu là: Khi đi, ông hoạ sĩ ch- a kịp uống nớc chè. 3. Trong đoạn trích sau đây, câu nào là câu chứa hàm ý? Nội dung của hàm ý ấy là gì? Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi Ba vô ăn cơm . Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà ) Gợi ý : - Câu chứa hàm ý: - Cơm chín rồi! - Hàm ý: Ông vô ăn cơm! 4. Trong các đoạn trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) dới đây, những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý hay không? Vì sao? a) Có ngời hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nớc, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cời nhạt một tiếng, vơn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cời nói xôn xao của đám ngời mới tản c lên ấy vẫn dõi theo. b) Này, thầy nó ạ. ông Hai nằm rũ ra trên giờng không nói gì. - Thầy nó ngủ rồi à? - Gì? Ông lão khẽ nhúc nhích. - Tôi thấy ngời ta đồn Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt. Gợi ý : Câu - Hà, nắng gớm, về nào là câu nói lảng; câu - Tôi thấy ngời ta đồn là câu bị chen ngắt ngang. Hai câu này [...]...không phải là câu mang hàm ý 5 Từ những trờng hợp trên, hãy cho biết: Nghĩa tờng minh là gì? Nghĩa hàm ý là gì? Gợi ý: Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu Nghĩa hàm ý là phần thông báo tuy không đợc biểu đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra đợc từ những từ ngữ ấy . 5). Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) 1. Trong các đoạn trích sau đây, những phép liên kết câu và liên kết đoạn văn nào đã đợc sử dụng? a) Trờng học của chúng ta là trờng học của chế. giải trong câu (b) đóng vai trò trung tâm vị ngữ của câu. 3. Hãy viết lại hai câu trong bài tập trên bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì ). Gợi ý : - Làm bài, . trờng học trờng học (phép lặp); + Liên kết đoạn: trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến. nh thế (phép thế). - (b): + Liên kết câu: Văn nghệ văn nghệ

Ngày đăng: 10/08/2014, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C¸c thµnh phÇn biÖt lËp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan