Đề tài “Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty HANOSIMEX” ppt

102 340 0
Đề tài “Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty HANOSIMEX” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI “Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty HANOSIMEX” Giáo viên hướng dẫn : Ths Tạ Lợi Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hạnh Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh QTKDQT41A LỜI MỞ ĐẦU Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong thị trường phải luôn vận động, biến đổi để tạo cho mình một vị trí và chiếm lĩnh những phần thị trường nhất định. Sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi họ phải xây dựng cho được một chiến lược cạnh tranh có hiệu quả để đứng vững, và cạnh tranh không chỉ với công ty trong nước mà cả với các hãng tư bản nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh mẽ. Trong nền kinh tế thị trưòng của một quốc gia nói riêng và trên toàn thề giới nói chung, vấn đề cạnh tranh không phải là vấn đề mới nhưng nó luôn là vấn đề mang tính thời sự, cạnh tranh khiến thương trường ngày càng trở nên nóng bỏng. Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế vì những lợi ích mang lại từ hoạt động kinh tế này, nhưng mức độ tham gia còn hạn chế. Ngành may mặc của Việt Nam tuy được coi là một trong những ngành mũi nhọn trong chiến lược hướng về xuất khẩu, nhưng lại chưa thực sự khẳng định mình trên thị trường thế giới. Lượng hàng xuất khẩu trực tiếp còn thấp, chủ yếu là thực hiện theo đơn đặt hàng gia công của nước ngoài. Do vậy, tính cạnh tranh của sản phẩm may mặc chưa được quan tâm đầy đủ. Là một doanh nghiệp Nhà nước công ty dệt may Hà Nội (trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam) từ khi thành lập đến nay, trải qua nhiều gian nan vất vả nhưng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Cùng với sự phát triển của đất nước, công ty dệt may Hà Nội đã dần hoàn thiện mình và đang cố gắng góp phần khẳng định khả năng phát triển của ngành dệt may xuất khẩu. Sản phẩm của công ty may Hà Nội gồm nhiều chủng loại gồm các sản phẩm về sợi, vải, mũ, khăn, nhưng chất luợng mẫu mã, giá cả của sản phẩm cùng cách tổ chức điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều bất cập. Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, từ đó nâng khả năng thu lợi nhuận, công ty dệt may Hà Nội phải thực sự quan tâm tới việc lập và thực hiện hiệu quả chiến lược kinh doanh, trong đó phải đặc biệt 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh QTKDQT41A chú trọng tới chiến lược cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu của công ty trên thị trường quốc tế. Trong chuyên đề, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã học trong trường vào thực tế chuyên đề sẽ làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh. Nghiên cứu thực trạng cạnh tranh ở công ty dệt may Hà Nội để thấy được mức độ ảnh hưởng của cạnh tranh tới sự tồn tại và phát triển của công ty. Qua đó đưa ra một số phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngoài phần mở đầu, kết luận . Nội dung và kết cấu chuyên đề gồm 3 chương - Chương I : Lý luận cơ bản về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp - Chương II : Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty - Chương III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, hơn nữa đây cũng là một vấn đề mới và phức tạp luôn biến động nên chuyên đề không thể tránh được những thiếu sót nhất định.Vì vậy em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô. Em cũng xin chân thành cảm ơn Th.s Tạ Lợi đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội, tháng 4 năm 2003. 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh QTKDQT41A CHƯƠNGI LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ. I. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ. 1.Khái niệm về cạnh tranh và sức cạnh tranh. Cạnh tranh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế xã hội. Trong mọi phương diện của cuộc sống ý thức vươn lên luôn là yếu tố chủ đạo hướng suy nghĩ và hành động của con người. Họat động sản xuất kinh doanh là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội, trong đó ý thức vươn lên không đơn thuần là mong muốn đạt được một mục tiêu nào đó mà còn là tham vọng trở thành người đứng đầu. Suy nghĩ và hành động trong sản xuất kinh doanh bị chi phối rất nhiều bởi tính kinh tế khắc nghiệt. Trong giai đoạn hiện nay, yếu tố được coi là khắc nghiệt nhất là cạnh tranh. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp ngày nay đầy biến động và cạnh tranh hiện nay là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật nhiều các lợi ích kinh tế hơn về mình. 1.1Khái niệm về cạnh tranh. Ở mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội khái niệm về cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới những góc độ khác nhau. Dưới thời kỳ Chủ nghĩa tư bản (CNTB) phát triển vượt bậc Mác đã quan niệm: “ Cạnh tranh chủ nghĩa tư bản là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa (TBCN) và cạnh tranh TBCN, Mác đã phát hiện ra quy luật cạnh tranh cơ bản là: quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành. Nếu ngành nào, lĩnh vực nào có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có nhiều người để ý và tham gia. 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh QTKDQT41A Ngược lại, những ngành, lĩnh vực mà có tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ có sự thu hẹp về quy mô hoặc là sự rút lui của các nhà đầu tư. Tuy nhiên sự tham gia hay rút lui của các nhà đầu tư không dễ dàng một sớm, một chiều thực hiện được mà là cả một chiến lược lâu dài đòi hỏi phải có sự tính toán kỹ lưỡng. CNTB phát triển đến đỉnh điểm chuyển sang chủ nghĩa đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay nền kinh tế thế giới đã dần đi vào qũy đạo của sự ổn định và xu hướng chính là hội nhập, hoà đồng giữa các nền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước thì khái niệm cạnh tranh mất hẳn tính giai cấp, tính chính trị nhưng về bản chất thì vẫn không thay đổi. Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệp nhằm đạt được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt được những mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp đó. Theo lý thuyết tổ chức doanh nghiệp công nghiệp thì một doanh nghiệp được coi là có sức cạnh tranh và đánh giá nó có thể đứng vững cùng với các nhà sản xuất khác, với các sản phẩm thay thế, hoặc bằng cách đưa ra các sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn cho sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm có cùng đặc tính nhưng với dịch vụ ngang bằng hay cao hơn. Một định nghĩa khác về cạnh tranh như sau: “Cạnh tranh có thể định nghĩa như là một khả năng của doanh nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các đối thủ cạnh tranh trong cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài và có lợi nhuận”. Thực chất cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia vào thị trường với tham vọng “mua rẻ-bán đắt”. Cạnh tranh là một phương thức vận động của thị trường và quy luật cạnh tranh là một trong những quy luật quan trọng nhất chi phối sự hoạt động của thị trường. Sở dĩ như vậy vì đối tượng tham gia vào thị trường là bên mua và bên bán; Đối với bên mua mục đích là tối đa hoá lợi ích của những hàng hoá mà họ mua được còn với bên bán thì ngược lại phải làm sao để tối đa hoá lợi nhuận trong những tình huống cụ thể của thị trường. Như vậy trong cơ chế thị trường tối đa hoá lợi nhuận đối với các doanh 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh QTKDQT41A nghiệp là mục tiêu quan trọng và điển hình nhất. Như vậy dù có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh nhưng tựu chung lại đều thống nhất ở các điểm: - Mục tiêu cạnh tranh: Tìm kiếm lợi nhuận và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thương trường đồng thời làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội. - Phương pháp thực hiện: Tạo và vận dụng những lợi thế so sánh trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác. - Thời gian: Trong bất kỳ tuyến thị trường hay sản phẩm nào, vũ khí cạnh tranh thích hợp hay đổi theo thời gian. Chính vì thế cạnh tranh được hiểu là sự liên tục trong cả quá trình. Ngày nay hầu như tất cả các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh, coi cạnh tranh là một tất yếu khách quan. Ở Việt Nam, cùng với việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, cạnh tranh đã từng bước được tiếp nhận như một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức quản lý và điều khiển nền kinh tế quốc dân nói chung, trong tổ chức và điều hành kinh doanh trong các doanh nghiệp nói riêng. Cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sự phát triển mà còn là một yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển. Do đó quan điểm đầy đủ về cạnh tranh như sau: Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dựa trên những chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. Cạnh tranh trong kinh tế là cuộc chạy đua “Marathon kinh tế” nhưng không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy thì người đó sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ khác vươn lên phía trước. 1.2 Khái niệm sức cạnh tranh. Một sản phẩm muốn có vị trí vững chắc trên thị trường và muốn thị trường của nó ngày càng mở rộng thì nó điểm mạnh và có khả năng để nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường đó. Sức cạnh tranh của hàng hoá được 5 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh QTKDQT41A hiểu là tất cả các đặc điểm, yếu tố, tiềm năng mà sản phẩm đó có thể duy trì và phát triển vị trí của mình trên thương trường cạnh tranh một các lâu dài và có ý nghĩa. Để đánh giá được một sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh hay không thì cần dựa vào các nhân tố sau: - Giá thành sản phẩm và lợi thế về chi phí (khả năng giảm chi phí đến mức tối đa). - Chất lượng sản phẩm và khả năng đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. - Các dịch vụ đi kèm sản phẩm. 2. Vai trò của cạnh tranh. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh luôn diễn ra liên tục và được hiểu như cuộc chạy đua không ngừng giữa các đối thủ. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang từng bước khẳng định những ưu thế của mình, môi trường cạnh tranh ngày càng hoàn chỉnh hơn đặt ra cho các doanh nghiệp những cơ hội và thách thức. Doanh nghiệp nào hiểu biết đối thủ, biết thoả mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh, biết giành thế chủ động với người cung cấp các nguồn hàng và tận dụng được lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp đó sẽ tồn tại, ngược lại doanh nghiệp không có tiềm lực cạnh tranh hoặc không “nuôi dưỡng” tiềm lực cạnh tranh tất yếu sẽ thất bại. Vì thế các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình. Điều này nhận thấy rõ nhất ở vai trò của cạnh tranh . - Cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu. - Khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật - Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. - Thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. 6 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh QTKDQT41A - Hơn nữa cạnh tranh còn làm cho giá cả hàng hoá, dịch vụ giảm xuống nhưng chất lượng lại được nâng cao, kích thích sức mua, làm tăng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. 3. Phân loại cạnh tranh. 3.1 Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường. • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanh nghiệp nhỏ sản xuất và bán ra một loại hàng hoá, dịch vụ giống hệt nhau và với số lượng của từng doanh nghiệp qúa nhỏ so với tổng số hàng hoá có trên thị trường. Thị trường này có một số đặc điểm : - Có rất nhiều người sản xuất và bán hàng hoá giống hệt nhau, song không ai có ưu thế trong việc cung ứng và mua sản phẩm để có thể làm thay đổi giá cả - Người bán có thể bán toàn bộ hàng hoá của mình với giá thị trường. Như vậy họ phải chấp nhận giá thị trường có sẵn và dù họ có tăng giảm lượng hàng hoá bán ra thì cũng không có tác động gì đến giá cả thị trường. - Không có trở lực gì quan trọng ảnh hưởng đến việc gia nhập vào một thị trường hàng hoá, nói cách khác là không có sự cấm đoán do luật lệ quy định hoặc do tính chất của sản phẩm đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao, mức đầu tư quá lớn. - Theo thị trường này mỗi doanh nghiệp chỉ là một phần tử trong tổng thể vì vậy các quyết định của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến thị trường. Mặt khác việc định giá của doanh nghiệp không cách nào khác hơn là phải tự thích ứng với giá cả hiên cả hiện có trên thị trường. Muốn có lãi doanh nghiệp phải giảm thấp chi phí sản xuất. • Cạnh tranh không hoàn hảo. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạng cạnh tranh bình thường vì nó phổ biến trong điều kiện hiện nay. Đây là thị trường mà phần lớn các sản phẩm là không đồng nhất. Cùng sản phẩm có thể chia làm nhiều thứ 7 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh QTKDQT41A loại, nhiều chất lượng Sản phẩm tương tự có thể được bán với nhiều nhãn hiệu khác nhau, mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau. Mặc dù, sự khác biệt giữa các sản phẩm không đáng kể (sự khác biệt mang ý nghĩa quan niệm, tâm lý là chính): các điều kiện mua bán hàng hoá cũng là khác nhau. Người bán có thể có uy tín độc đáo riêng biệt đối với người mua do nhiều lý do khác nhau: khách hàng quen, gây được lòng tin hay các cách thức quảng cáo cũng có thể ảnh hưởng tới người mua, làm người mua thích mua của một nhà cung ứng này hơn của một nhà cung ứng khác. Đường cầu của thị trường là đường không co dãn. Việc mua và bán sản phẩm được thực hiện trong bầu không khí có tính chất giao thương rất lớn, điều này khác hẳn với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Người bán có thể thu hút khách hàng bởi nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phương thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, hoặc có nhiều điều khoản ưu đãi Do đó, trong giá có sự phân biệt, xuất hiện hiện tượng nhiều giá. Có thể nói giá cả nên xuấng thất thường tuỳ khu vực, tuỳ nguồn cung ứng, tùy người mua. • Cạnh tranh độc quyền. ¾ Thị trường độc quyền. Là thị trường mà ở đó chỉ có duy nhất một người mua (Độc quyền mua) hoặc một người bán (Độc quyền bán). Chính sách của thị trường này là định giá cao và sản lượng hàng hoá ít. Tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc nhà độc quyền định giá bao nhiêu cũng được. Tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm và cơ chế quản lý giá của Nhà nước mà nhà độc quyền định giá cao hay thấp để thu được lợi nhuận tối đa. Các nhà độc quyền cũng dùng hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo để thu hút thêm khách hàng. Nói chung độc quyền trong sản xuất kinh doanh là lợi thế lớn nhất đối vơi nhà độc quyền, song về mặt xã hội thì nó kìm hãm sự phát triển sản xuất, làm thiệt hại lợi ích người tiêu dùng. ¾ Cạnh tranh độc quyền. 8 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh QTKDQT41A Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt, các sản phẩm có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhưng không phải là thay thế hoàn hảo. Nghĩa là độ co dãn của cầu là cao chứ không phải là vô cùng.Vì những lý do khác nhau (chất lượng, hình dáng, danh tiếng ) người tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với của các doanh nghiệp khác. Do đó một số khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm mình thích, trong ngắn hạn khó ra nhập thị trường nhưng dài hạn thì có thể . Nhà sản xuất định giá nhưng không thể tăng giá một cách bất hợp lý, về dài hạn thì không thể trở thành thị trường độc quyền được. Cạnh tranh độc quyền sử dụng các hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo, phân biệt sản phẩm . ¾ Độc quyền tập đoàn. Trong thị trường độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác nhau và chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết toàn bộ tổng sản lượng.Tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnh hưởng tới doanh nghiệp khác. Nếu một doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn đến tình trạng phá giá do các doanh nghiệp dễ kết cấu với nhau. Nhưng vì cạnh tranh bằng giá không có lợi do vậy người ta chuyển sang cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm. Trong thị trường độc quyền tập đoàn, một số hoặc tất cả các doanh nghiệp đều thu hút được lợi nhuận đáng kể trong dài hạn thì có các hàng rào ra nhập làm cho các doanh nghiệp mới không thể hoặc khó mà ra nhập thị trường. Trong độc quyền tập đoàn, các nhà sản xuất cũng sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo hoặc phân biệt sản phẩm giống như trong cạnh tranh độc quyền. 3.2 Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường. • Cạnh tranh giữa người bán và người mua. Là cuộc cạnh tranh giữa người bán và người mua diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt trên thị trường. Người bán muốn bán sản phẩm của mình với giá 9 [...]... cụng ty nc ngoi cú vn u t cng nh trỡnh cụng ngh cao hn hn thỡ vic nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip Vit Nam l mt tt yu khỏch quan cho s tn ti v phỏt trin Nguyễn Thị Hạnh 31 QTKDQT41A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG II THC TRNG HOT NG NNG CAO SC CNH TRANH SN PHM XUT KHU CễNG TY DT MAY H NI I TNG QUAN V CễNG TY 1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Cụng ty dt may H Ni l mt cụng ty ln... cựng tỡm hiu cỏc lc lng ú Cỏc i th cnh tranh hin ti S hiu bit v cỏc i th cnh tranh cú mt ý ngha quan trng vỡ cỏc i th cnh tranh s quyt nh tớnh cht v mc tranh ua Nu cỏc i th ny yu doanh nghip cú c hi tng giỏ bỏn v kim c nhiu li nhun hn Ngc li,khi cỏc i th cnh tranh hin ti mnh thỡ s cnh tranh v giỏ l khụng ỏng k, mi cuc cnh tranh v giỏ c u dn ti tn thng Bn v cnh tranh gia cỏc doanh nghip trong mt ngnh... Cnh tranh gia cỏc ngnh L cnh tranh gia cỏc doanh nghip trong cỏc ngnh kinh t khỏc nhau Nguyễn Thị Hạnh 10 QTKDQT41A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhm thu c li nhun v cú t sut li nhun cao hn so vi vn u t b ra u t vo ngnh khỏc S cnh tranh gia cỏc ngnh dn n doanh nghip ang kinh doanh trong ngnh cú t sut li nhun thp chuyn sang kinh doanh ngnh cú t sut li nhun cao hn Cnh tranh trong ni b ngnh L cnh tranh. .. kinh t u phi tỡm mi cỏch cnh tranh nhm tn ti Cú th núi cnh tranh l mt tt yu ca nn kinh t th trng, l ỏp lc buc cỏc doanh nghip phi tỡm gii phỏp nõng cao nng sut lao ng, a ra th trng nhng sn phm cú cht lng v giỏ c hp lý Do ú cnh tranh gia cỏc doanh nghip s ngy cng mnh m v khc lit hn 2 S cn thit phi nõng cao nng lc cnh tranh ca doanh nghip Nh ta ó bit trong c ch th trng, cnh tranh l mt tt yu khỏch quan... - Qua hn 10 nm sn xut kinh doanh, cụng ty ó t c cụng xut thit k 10.000 tn si/ nm, 7 triu sn phm may/ nm, 6,5 triu khn bụng/ nm Cht lng sn phm c nõng cao v duy trỡ c tiờu chun quc t ISO 9002 2.C cu t chc b mỏy ca cụng ty; chc nng nhim v ca cụng ty v cỏc phũng ban S c cu b mỏy qun lý ca cụng ty Nguyễn Thị Hạnh 34 QTKDQT41A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cụng ty cú tng s nhõn viờn 4988 ngi hot ng ti... khan him nờn ngi mua vn sn sng tr giỏ cao cho hng hoỏ mỡnh cn Kt qa l ngi bỏn thu c li nhun cao cũn ngi mua thỡ b thit õy l cuc cnh tranh m theo ú nhng ngi mua s b thit cũn nhng ngi bỏn c li Cnh tranh gia nhng ngi bỏn vi nhau õy l cuc cnh tranh gay go v quyt lit nht, chim a s trờn th trng.Thc t cho thy khi sn xut hng hoỏ cng phỏt trin cng cú nhiu ngi bỏn dn n cnh tranh ngy cng quyt lit trờn nhiu phng... vai trũ cc k quan trng trong cnh tranh Nu nh chờnh lch giỏ gia doanh nghip v i th cnh tranh thỡ ln hn chờnh lch v giỏ tr s dng sn phm ca doanh nghip so vi i th cnh tranh thỡ doanh nghip ó em li li ớch cho ngi tiờu dựng ln hn so vi i th cnh tranh Vỡ l ú sn phm ca doanh nghip s ngy cng chim c lũng tin ca ngi tiờu dựng, iu ú s a doanh nghip lờn v trớ cnh tranh ngy cng cao t c mc giỏ thp doanh nghip cn... quyt nh sỏp nhp cụng ty dt H ụng v Xớ Nghip Liờn Hp - Thỏng 6 nm 1995 B Cụng Nghip nh quyt nh i Xớ Nghip Liờn Hp thnh Cụng ty dt H Ni - Ngy 2 thỏng 9 nm 1995 khỏnh thnh nh mỏy may thờu ụng M - Trong nm 2000 mt ln na cụng ty dt H Ni c B Cụng Nghip nh i tờn thnh cụng ty dt may H Ni (theo quyt nh s 103/Q/HQT ngy 28/2/2000 ca ch tch hi ng qun tr tng cụng ty dt may Vit Nam) - Cụng ty sn xut kinh doanh... ca cụng ty cú mt khp c nc c bit l cỏc thnh ph ln nh H Ni, Tp H Chớ Minh, Hi Phũng, Nng Cụng ty dt may H Ni coi cht lng l mc tiờu hng u trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, luụn t ra cho mỡnh cú nhim v tho món mi yờu cu ca khỏch hng Duy trỡ nõng cao cht lng ó t ra Cụng ty ỏp dng tiờu chun ISO- 9002 ti nh mỏy si, nh mỏy dt nhum, nh mỏy may I, nh mỏy may II v cỏc phũng ban chc nng ca cụng ty Cụng ty luụn... cht lng sn phm v thi hn giao hng nhng nhiu lỳc nhiu ni v nhiu lnh vc cnh tranh giỏ c vn din ra rt gay gt Giỏ c l lnh vc th hin s cnh tranh ginh li ớch kinh t v v trớ c quyn ca cỏc doanh nghip nõng cao kh nng cnh tranh ca sn phm cỏc cụng ty s dng mt s phng thc sau: Chit giỏ v bt giỏ khuyn khớch khỏch hng mua v thanh toỏn, cỏc cụng ty cú th iu chnh mc giỏ c bn ca mỡnh v c gi l hỡnh thc chit giỏ v bt giỏ . CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ. I. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ. 1.Khái niệm về cạnh tranh và sức cạnh tranh. Cạnh tranh là sản phẩm. ĐỀ TÀI “Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty HANOSIMEX” Giáo viên hướng dẫn :. của vấn đề cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh. Nghiên cứu thực trạng cạnh tranh ở công ty dệt may Hà Nội để thấy được mức độ ảnh hưởng của cạnh tranh tới sự tồn tại và phát triển của

Ngày đăng: 10/08/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

    • (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

    •  Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

    •  Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và các nhà máy

      • Khối phòng ban chức năng

        • Khối các nhà máy sản xuất

        •  Nguồn nhân lực

        • Bảng1: Cơ cấu lao động trong Công ty qua những năm gần đây:

        • Bảng 3 : Máy móc thiết bị tại Nhà mây sợi I và Nhà máy sợi II (2002)

        • Máy móc thiết bị

            • Doanh thu

              • 2

                • Tổng kim ngạch xuất khẩu

                • Biểu đồ1: Kim ngạch xuất khẩu qua các năm

                • Bảng 5: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường của công ty

                  • Tổng KNXK

                    • Li Băng

                    • Bảng 6: Doanh thu theo sản phẩm qua các năm

                    • Mỹ

                      • Bảng 9: Thực trạng cung ứng nguyên liệu

                      • STT

                      • Nguyên liệu

                      • Trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan