TIẾT 23 + 24: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG pps

8 1.3K 1
TIẾT 23 + 24: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 23 + 24: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG A. MỤC TIÊU: - Thành thạo việc lập phương trình tham số khi biết một điểm và 1 VTCP - Từ phương trình tham số xác định VTCP và biết một điểm (x, y) có thuộc đường thẳng không. - Thành thạo việc chuyển từ phương trình tham số <-> PTCT <-> PTTQQ B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk - Học sinh: Học và làm bài ở nhà. TIẾT 23 C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. KIỂM TRA BÀI CŨ (10’) Nêu dạng PTTS, PTCT của đường thẳng  : qua M (x 0 ; y 0 ) Có VTCP u  (a, b) - Áp dụng : Hãy viết PTTS, PTCT, PTTQ của đường thẳng AB trong mỗi trường hợp sau: a) A (- 3 ; 0) , B (0 ; 5) b) A (4 ; 1) , B ( 4 ; 2) c) A( - 4 ; 1) , B (1 ; 4) II. BÀI GIẢNG MỚI: HOẠT ĐỘNG 1 (15’): Cho A (-5 ; 2) và  : 2 3 1 2     yx . Hãy viết PTDT a) Đi qua A và //  b) Đi qua A và   Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Bài toán không đòi hỏi dạng của PTĐT tuỳ chọn dạng thích hợp viết ngay được phương trình  1 : qua A qua A (-5 ; 2) //   nhân u  (1 , 2) làm VT   1 : 2 2 1 5     yx b) u   (1 ; -2) là gì của  1 / b) u   (1 ; -2) = n  1  1 : qua A (-5 ; 2) có VTPT n  1 (1 ; -2)   1 : 1(x + 5) – 2 (y – 2) = 0   1 : x – 2y + 9 = 0 Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi VTCP của đt này là VTPT của đt kia HOẠT ĐỘNG 2 (15’) Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau đây và tìm toạ độ giao điểm của chúng (nếu có) của chúng. a) x = 4 – 2t và x = 8 + 6t’ y = 5 + t y = 4 – 3t’ b) x = 5 + t và 3 7 2 4    yx y = - 3 + 2t c) x = 5 + t và x + y – 4 = 0 y = - 1 - t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hai đt  1 và  2 có VTCP ? Làm thế nào để biết // hoặc không a) 1 U  ( - 2; 1) cùng phương 2 U  ( 6; - 3) =>  1 //  2 hoặc  1   2 Cho t = 0 => M (4 , 5)   1 nhưng M (4 , 5)   2 =>  1 //  2  1  2  4  3  6  5 b) Hai VTCP của  3 và  4 như thế nào b) 31 U  (1 ; 2) và 4 U  ( 2 ; 3) không cùng phương =>  3 cắt  4 Tìm toạ độ giao điểm ntn Giải hệ: x = 5 + t t = -5 y = - 3 + 2t => x = 0 3 7 2 4    yx y = -13 =>  3   4 = ( 0 ; - 13) c) Tự giải quyết c)  5   6 III. CỦNG CỐ ( 5' ): 1. Các dạng PTTQ, PTTS, PTCT, cách chuyển vị trí tương đối của hai đường thẳng. 2. Làm bài tập cho  : x = 2 + 2t y = 3 + t a) Tìm điểm M   và cách điểm A(0 , 1) một khoảng bằng 5 b) Tìm toạ độ giao điểm của  và (d): x + y + 1 = 0 IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm bài 12 , 13 , 14 Sgk trang 84 + 85 TIẾT 24: C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: - Em hiểu h/c của một điểm trên một đường thẳng là gì và được xác định như thế nào ? - Tìm hình chiếu vùng góc của điểm P (3 ; -2) trên đt:  : 4 3 1    yx II. BÀI GIẢNG MỚI: HOẠT ĐỘNG 1 (10’): Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M (3 ; - 2) trên đt   : 5x – 12 y + 10 = 0 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gọi M’ là hình chiếu của M trên  thì M’ được xác định ntn ? Lập phương trình đường thẳng (d) qua M và   M’ =   d Giải hpt tạo bởi phương trình  và pt d Kết qủa M’ ( 169 250 , 169 262 ) HOẠT ĐỘNG 2(10’): Tìm điểm M   : x – y + 2 = 0, cách đều hai điểm E (0 ; 4) và F (4 ; - 9) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đưa pt  về dạng tham số : x = t y = 2+ 4 M   => (t ; 2 + t) Từ gt => phương trình nào ? ME = MF  ME 2 = MF 2 Giải pt đó  ( t- 0) 2 + ( t + 2) 2 = ( t – 4) 2 + ( 11 + t) 2  ….  18t + 133 = 0  t = - 8 133 Kết quả => M ( 18 97 ; 18 133  ) HOẠT ĐỘNG 3 (10’) Viết phương trình các cạnh của  ABC biết trung điểm các cạnh có toạ độ là M (2 ; 1), N(5 ; 3) , P(3 ; 4) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giả sử có như hình vẽ 1 Đường thẳng BC đựơc xác định nt nào B P M A N C (BC): qua M  (BC): qua M (2,1) (BC) // PN VTCP NP  (-2,- 7)  BC: 7 1 2 2      yx  (BC): 7x – 2y – 12 = 0 III. CỦNG CỐ: (5’) Học sinh tự viết phương trình đường thẳng AC và AB Yêu cầu làm được ngay tại lớp. IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Ôn lại cách viết phương trình tham số - Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng - Làm bài tập sau: Cho  ABC với A(2 , 2), B(-1, 6) , C(- 5, 3) a) Viết phương trình các cạnh  ABC b) Viết phương trình đường cao AH của  ABC c) CMR  ABC là tam giác vuông cân. d) Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H. Tạo đường bán kính ngoại tiếp I của  ABC. . TIẾT 23 + 24: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG A. MỤC TIÊU: - Thành thạo việc lập phương trình tham số khi biết một điểm và 1 VTCP - Từ phương trình tham số xác định. viết phương trình đường thẳng AC và AB Yêu cầu làm được ngay tại lớp. IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Ôn lại cách viết phương trình tham số - Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng - Làm bài tập. tham số : x = t y = 2+ 4 M   => (t ; 2 + t) Từ gt => phương trình nào ? ME = MF  ME 2 = MF 2 Giải pt đó  ( t- 0) 2 + ( t + 2) 2 = ( t – 4) 2 + ( 11 + t) 2  ….  18t +

Ngày đăng: 10/08/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan