BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (2 tiết) doc

6 1.8K 2
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (2 tiết) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Về kiến thức: Giải được các PTLG cơ bản dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m; cotx=m - Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng giải PTLG cơ bản dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m cotx = m . II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: phiếu học tập;bảng phụ vẽ đồ thị. - Học sinh: nắm vững lý thuyết, bài tập về nhà III. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở, chất vấn. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 10phút Câu 1: Giải các PTLG sau a/ sinx = 2 2 b/ cos (x-5) = 3 2 Câu 2: Giải các PTLG sau a/ cosx = 1 2 với b/ sin2x = 1 2  . 2. Nội dung: tg Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Ghi bảng 7’ - HS1: vẽ đồ thị hs y = sinx ; vẽ đt y = 3 2  ; tìm giao điểm của chúng. - HS2: Giải bằng công thức - Hỏi hsinh cách giải. - Gọi 2 hs lên bảng: + Giải bằng pp đồ thị +Giải bằng công thức. - Cho hs so sánh 2 acách Bài tập 15 SGK/28. -Vẽ đồ thị hs y = sinx 4 x      chỉ ra trên đồ thị các điểm có hoành độ là nghiệm của tg Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Ghi bảng chọn k sao cho 4 x      giải: +Nhìn đồ thị có bao nhiêu giao điểm + Đối chiếu nghiệm của pt khi giải bằng công thức - Yêu cầu hs dựa vào đồ thị tìm nghiệm pt sinx = 1 PT sau sinx= 3 2  8’ -HS đưa ra pt 3sin ( 80) 12 182 t          = 12 - HS giải và chọn k sao cho t  Z và 0 365 t   . - Phụ thuộc vào biến t - Khi sin ( 80) 182 t         = -1 - Khi sin ( 80) 182 t         =1. - - Từ số giờ ánh sáng mặt trời chiếu vào tp A ta có pt nào? -Số giờ ánh sáng mặt trời chiếu vào tp phụ thuộc vào biến nào? - Số giờ ánh sáng mặt trời chiếu vào tp ít nhất khi nào. -Số giờ ánh sáng mặt trời chiếu vào tp nhiều nhất khi nào - Gọi 2 hs lên bảng tìm giá trị t trong 2 trường hợp Bài tập 17 SGK/29. d(t)= 3sin ( 80) 12 182 t          t  Z và 0 365 t   . d(t) số giờ ánh sáng mtr chiếu vào tp A trong ngày thứ t. 15 - Họat động theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày. - Theo dõi và nhận xét - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm để giải các PTLG sau Nhóm1:sin(x+30 0 )= 3 2 Nhóm2: 2 cos(2x- ) 5  =1 tg Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Ghi bảng Nhóm3:cos3x-cos2x = 0 Nhóm:sin(x+ 2 3  )=cos3x. - Đánh giá và cho điểm 5’ - Cho hs làm phần trắc nghiệm sau và củng cố 1)Số nghiệm của pt sin(x+ 4  )=1 thuộc đoạn   ,2   là: a/ 1 b/2 c/ 0 d/3 2) sinx + cosx=1 có nghiện là a/ 2 2 2 x k x k           b/ 2 2 x k x k           c/ 2 2 x k x k           d/ 2 x k x k           Tiết 2: Hoạt động 1: Tg HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Ghi bảng 7’ 7 ’ 6 ’ + HS trả lời: x=   k  với m   tan x=   k  với n   cot + HS giải bài tập 18. + HS trả lời số giao điểm của 2 đường trên khoảng (- );   + HS giải và chọn nghiệm thích hợp theo yêu cầu đề bài. -H1:Em hãy nêu lại công thức nghiệm của PT: tanx = mvà cotx = n. + HĐTP 1 :Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập18c, 18e Đưa ra nhận xét và chính xác hoá. + HĐTP 2 :Treo bảng vẽ đồ thị của hàm số y = tanx. Gọi HS1 lên bảng xác định số giao điểm của đồ thị và đường thẳng y = -1 trên (-   , ). -HS2 lên bảng giải phưong trình tanx = - 1. -H 2 : Với giá trị nào của k để PT có nghiệm x ),(     Từ đó đưa ra nhận xét về mối liên hệ giữa số nghiệm của pt và số giao điểm của 2 đường trên (- );   . BT18c/ tan(2x -1 ) = 3 .   kx  3 12 2 2 1 6   k x  BT18e/ cot( 3)20 4 ( 0  x 000 1803020 4 k x  00 720200 kx  . BT19a/ Treo hình vẽ trước lớp, biểu diễn các giao điểm của đồ thị hàm số y = tanx và y = -1 lên đồ thị. + tanx = -1   kx  4 -Chọn k = 0 v k= 1 thì x  (- );   BT20/ tan(2x - 15 0 ) = 1 -H3 : Hãy giải PT: tan(2x- 15 0 ) = 1 -H4: Từ họ nghiệm đó hãy chọn ra những nghiệm  (- 180 0 ,90 0 ). 000 18045152 kx   x = 30 0 + k90 0 - 180 0 < 30 0 + k90 0 < 90 0   0,1,2  k Hoạt động 2: Chia lớp ra làm 4 nhóm Tg HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Ghi bảng 20 ’ Nhóm1:Phiếu số 1 gồm bài tập 1,2. Nhóm2:Phiếu số 2 gồm bài tập 3,4. Nhóm3:Phiếu số 3 gồm bài tập 1,3. Nhóm 4: Phiếu số 4 gồm bài tập 2,4. + Thảo luận theo nhóm,cử đại diện nhóm lên bảng trình bày và các nhóm khác đưa ra nhận xét,chỉnh sửa chỗ sai. + HĐTP1: Giao cho 4 nhóm 4 phiếu bài tập để hs giải. + HĐTP2: Gọi đại diện của từng nhóm lên trình bày: Nhóm1 trình bày bt2 Nhóm 2 trình bày bt3 Nhóm 3 trình bày bt1 Nhóm 4 trình bày bt4 + Các nhóm khác đưa ra nhận xét . Bài tập 1: PT: tan3x =cotx có bao nhiêu nghiệm )2,0(   a.5 b.6 c.8 d.7 Bài tập 2: Nghiệm của PT cot3x = -3 là : a. x= arccot(-3) b. x= arccot(-3) + k  c. x=  k arc   3 )3cot( d. x= 3 3 )3cot(  k arc   Bài tập 3:Câu trả lời nào sau đây sai:Nghiệm của PT tanx = - 3 là: a. x=   k  3 . + Giáo viên chính xác hoá BT đã giải. b.x=   k 3 2 c. x=   )1( 3  k d. x=   k 3 . Bài tập 4: Tìm tập xác định của hàm số: y= 3 2 tan 1  x . Hoạt động 3: Cũng cố và dặn dò.(5 phút) - Cũng cố toàn bài, qua bài này các em cần nắm vững công thức nghiệm và phương pháp giải các pt lượng giác cơ bản. - Bài tập về nhà: Làm bài tập 21,22 trang 29 SGK. Gợi ý bài 22: Chia thành 2 trường hợp. + TH1 : B,C nằm cùng phía với H. + TH2: B,C nằm khác phía với H( chú ý góc B nhọn) . BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Về kiến thức: Giải được các PTLG cơ bản dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m; cotx=m - Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng giải PTLG cơ. của giáo viên Ghi bảng 20 ’ Nhóm1:Phiếu số 1 gồm bài tập 1,2. Nhóm2:Phiếu số 2 gồm bài tập 3,4. Nhóm3:Phiếu số 3 gồm bài tập 1,3. Nhóm 4: Phiếu số 4 gồm bài tập 2,4. + Thảo. cần nắm vững công thức nghiệm và phương pháp giải các pt lượng giác cơ bản. - Bài tập về nhà: Làm bài tập 21,22 trang 29 SGK. Gợi ý bài 22: Chia thành 2 trường hợp. + TH1 : B,C nằm cùng phía

Ngày đăng: 10/08/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan