Công trình thủy công trong nhà máy đóng tàu ppt

229 794 5
Công trình thủy công trong nhà máy đóng tàu ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục lục. Lời nói đầu. Chơng 1. Những khái niệm chung về nh máy đóng mới v sửa chữa tu thuỷ. 1. Những nhiệm vụ cơ bản của xởng đóng mới v sửa chữa tu thuỷ. 3 2. Các bộ phận chủ yếu của nh máy đóng mới v sửa chữa tu thuỷ. 4 3. Các dạng công trình thuỷ công chủ yếu trong nh máy đóng mới v 5 sửa chữa tu thuỷ. 4. Sơ lợc lịch sử phát triển của công trình thuỷ công. 10 Chơng 2. Vấn đề qui hoạch nh máy đóng mới v sửa chữa tu thủy. 1. Cơ sở để chọn địa điểm xây dựng nh máy. 13 2. Nguyên tắc bố trí công trình nâng, hạ tu. 14 3. Mặt bằng tổng thể của nh máy đóng tu. 14 4. Bố trí mặt bằng tổng thể của nh máy sửa chữa tu thuỷ. 23 Chơng 3. Bệ tu, bến trang trí v thiết bị vận chuyển trong phạm vi nh máy. 1. Bệ tu. 27 2. Bến trang trí. 33 3. Thiết bị vận chuyển trong phạm vi nh máy. 35 Chơng 4.Đ tu. 1. Khái niệm v phân loại. 42 2. Các bộ phận chủ yếu của đ. 45 3. Những kích thớc cơ bản của đ tu. 46 4.Các hình thức kết cấu đ tu 50. 5. Quá trình hạ thuỷ tu. 52 6. Tính toán đ tu. 54 Chơng 5. Triền tu. Đ1. Khái niệm v công dụng: 60 Đ2. Các bộ phận của triền 62 Đ3. Các hình thức chuyển tu. 67 Đ4. Các kích thớc chủ yếu của triền tu. 76 Đ5. Kết cấu đờng triền. 81 Đ6- Tính toán các bộ phận của triền tu. 90 Chơng 6. ụ Tu. A. ụ khô. 1. Khái niệm v công dụng. 112 2 Nguyên tắc thiết kế v cấu tạo ụ khô. 118 3. Kết cấu buồng ụ. 126 Đ 4. Kết cấu đầu ụ khô. 137 Đ 5. Trạm bơm, hệ thống cấp, thoát v tiêu nớc. 139 Đ 6.Kết cấu cửa ụ. 142 Đ 7. Hệ thống cấp thoát nớc. 144 Đ 8. Nội dung tính toán khi thiết kế ụ khô. 146 Đ 9. Tải trọng tác dụng lên ụ khô. 146 Đ 10.Tóm tắt việc tính toán các bộ phận kết cấu trên nền đn hồi v việc chọn sơ đồ tính. 149 11. Các phơng pháp tính toán kết cấu buồng ụ. 152 Đ 12.Tính toán đầu ụ v trạm bơm. 171 Đ 13. Tính toán hệ thống cấp thoát nớc của ụ. 173 B - ụ khô lấy nớc. Đ 14.Đặc điểm chung của ụ khô lấy nớc 175. Đ 15. Kết cấu các bộ phận chính của tổ hợp công trình của ụ khô lấy nớc. 177 C. ụ nớc. Đ 16. Khái niệm v các kích thớc của ụ nớc. 178 Đ 17. Kết cấu ụ nớc. 180 D. ụ nôi. Đ 18. Sự phát triển của ụ nổi. 181 Đ 19. Ưu nhựợc điểm của ụ nổi. 182 Đ 20. Các dạng cấu tạo của ụ nổi. 183 Đ 21. Tính toán một số tiết bị của ụ nổi. 186 Chơng 7. Máy nâng tu theo phơng thẳng đứng. Đ 1.Đặc điểm chung của máy nâng tu. 188 Đ 2.Kết cấu của máy nâng thuỷ lực. 189 Đ 3.Kết cấu của máy nâng cơ khí. 191 Chơng 8. Các chỉ tiêu KT-KT của công trình thuỷ công. Đ 1.Các chỉ tiêu chất lợng. 191 Đ 2.Vấn đề gía thnh của các công trình thuỷ công. 196 Đ 3.Xác định hiệu quả kinh tế của các công trình thuỷ công 199. Tài liệu tham khảo. http://www.ebook.edu.vn 3 Chơng 1 Những khái niệm chung về nh máy đóng mới v sửa chữa tu thuỷ Đ1. Những nhiệm vụ cơ bản của xởng đóng mới v sửa chữa tu thuỷ. I. Công tác sửa chữa tu thuỷ. Nh chúng ta đã biết, hiện nay số lợng tàu thuỷ trên thế giới rất lớn. Trong quá trình khai thác, do nhiều nguyên nhân làm cho các con tàu bị hao mòn, h hỏng cục bộ và xuống cấp. Để tăng tuổi thọ của những con tàu, một vấn đề lớn đặt ra là cần phải sửa chữa. Công tác sửa chữa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cao và đảm bảo thời gian sửa chữa ít nhất, vì đây là một vấn đề có ý nghĩa kinh tế và quốc phòng lớn. Những nhiệm vụ cơ bản của công tác sửa chữa là: Bảo đảm sự hoạt động bình thờng của tàu trong suốt thời gian khai thác, ngăn ngừa h hại thiết bị và vỏ tàu; Bảo đảm thời gian sửa chữa nhanh chóng; Trang bị lại và cải tiến tính năng khai thác của tàu, kéo dài tuổi thọ của chúng. Trên cơ sở các nhiệm vụ đặt ra, công tác sửa chữa có thể phân thành 4 hình thức sau: Bảo dỡng; Tiểu tu (sửa chữa nhỏ); Trung tu (sửa chữa vừa); Đại tu (sửa chữa lớn). Các hình thức sửa chữa trên mang tính định kỳ. Ngoài ra còn có những hình thức sửa chữa không định kỳ, đó là sửa chữa những con tàu bị nạn. 1/- Bảo dỡng: là hình thức sửa chữa thấp nhất, đợc tiến hành một phần trong lúc vận hành, một phần ở cảng. Công việc chủ yếu là lau chùi, kiểm tra các thiết bị máy móc và sơn phần vỏ tàu trên mặt nớc. 2/- Tiểu tu: công tác này đợc tiến hành theo định kỳ hàng năm. Nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa những h hỏng đợc phát hiện trong lúc bảo dỡng mà do thiếu thiết bị nên cha sửa chữa đợc, cạo gỉ và quét sơn phần dới nớc của thân tàu. 3/- Trung tu: là hình thức sửa chữa vừa, đợc tiến hành từ 2 - 3 lần giữa 2 kỳ đại tu. Các công việc bao gồm phần việc của công tác tiểu tu năm đó và còn tiến hành sửa chữa hoặc thay thế một số cá biệt các thiết bị không còn khả năng làm việc bình thờng, đồng thời tiến hành sửa chữa, thay thế một số cấu kiện vỏ tàu. Mục đích là duy trì sự khai thác bình thờng của con tàu trong khoảng thời gian giữa hai kì trung tu, đại tu. 4/- Đại tu: nhiệm vụ của công tác này là sửa chữa thân tàu, thiết bị và máy móc một cách triệt để, nhằm khôi phục lại trạng thái kỹ thuật ban đầu. Thời gian giữa 2 kì đại tu th ờng là 9 - 12 năm. Bốn hình thức sửa chữa đã nêu trên, trừ hình thức bảo dỡng, đều đợc tiến hành tại nhà máy. II. Nguyên tắc đóng tu hiện đại. Sự tăng trởng về số lợng và kích thớc tàu thuỷ thể hiện sự phát triển của công nghiệp đóng tàu. Để minh hoạ điều này chúng ta có thể xem bảng (I-1) dới đây. Số lợng và kích thớc tàu tăng nhanh là động lực thúc đẩy kỹ thuật đóng tàu và công tác tổ chức sản xuất ngày càng hoàn thiện hơn. Công tác đóng tàu trong những năm gần đây đã đợc tiêu chuẩn hoá và chuyên môn hoá rất cao. Kể từ khi hàn điện ra đời và thay thế hình http://www.ebook.edu.vn 4 Hình ( I - 1 ). Sơ đồ phân chia tàu thành các phân đoạn. Bảng (I-1). Bảng phân phối số lợng tàu của đội tàu thế giới. Năm Tàu dầu có trọng tải (1000 tấn ) Tàu hàng có trọng tải ( 1000 tấn) Hàn g rời Hàng bách hoá 20 100 200 20 50 100 20 50 100 1970 50 15 4 33 7 2 19 2 - 1975 50 23 10 40 12 3 24 3 - 1980 45 27 10 46 16 7 28 7 3 thức tán rivê, thì việc đóng tàu đợc tiến hành theo phơng pháp phân đoạn. Quá trình công nghệ đóng mới theo phơng pháp phân đoạn đợc chia thành 3 giai đoạn: 1/- Gia công cấu kiện v lắp ghép phân đoạn: Dựa vào tính chất và kích thớc của tàu cần đóng, dựa vào thiết bị nâng và vận chuyển của nhà máy, ngời ta chia thân tàu thành nhiều đoạn. Trọng lợng và kích thớc của các đoạn phải tơng đối đồng đều và có thể tới 300T (Xem H.I-1). Các cấu kiện đợc gia công trong phân xởng gia công, sau đó chuyển sang phân xởng hàn để hàn chúng thành các phân đoạn. 2/- Lắp ghép thân tu: Sau khi các phân đoạn đã đợc hoàn thành, chúng đợc chuyển đến vị trí lắp ghép thành thân tàu. Vị trí lắp ghép là các công trình thuỷ công nh: bệ tàu, ụ tàu, triền tàu hoặc đà tàu. Sau khi hoàn thành giai đoạn này, ngời ta tiến hành thử các mối hàn kín nớc, sau đó sơn phần dới nớc của thân tàu, rồi tiến hành hạ thuỷ. 3/- Trang trí thiết bị v thử nghiệm: Tàu đợc hạ thuỷ và đa tới bến trang trí để lắp máy, trang bị các thiết bị điện, hệ thống đờng ống, kiến trúc phần trên boong và quét sơn. Sau khi trang trí xong, ngời ta tiến hành thử máy, cho chạy thử để phát hiện và bổ sung những thiếu xót có thể xảy ra, rồi tiến hành bàn giao cho đơn vị đặt hàng. Đ2. Các bộ phận chủ yếu của nh máy đóng mới v sửa chữa tu thuỷ. Mặt bằng bố trí các bộ phận sản xuất trong 1 nhà máy đóng mới hoặc sửa chữa tàu thuỷ phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ sản xuất nh: phơng pháp đóng tàu, dây chuyền sản xuất, nhiệm vụ sản xuất của nhà máy, loại công trình nâng, hạ Tuy thế, một cách tổng quan ta có thể phân thành những bộ phận chủ yếu sau đây: 1/- Bộ phận sản xuất chính: Đây là bộ phận chủ yếu nhất trong nhà máy, thờng nó bao gồm 3 phân xởng thành phần: phân xởng vỏ tàu, phân xởng mộc, phân xởng cơ khí. Phân xởng thân tàu: Bao gồm xởng gia công cấu kiện thân tàu, xởng lắp ghép phân đoạn, xởng gia công, lắp, nối đờng ống, tổ sơn, tổ lắp ghép thân tàu tại bệ và tổ trang trí thiết bị trên tàu. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 http://www.ebook.edu.vn 5 Phân xởng mộc: Bao gồm xởng ca, xởng mộc, kho gỗ, xởng gia công các dụng cụ và ván lót khoang tàu. Phân xởng cơ khí: Bao gồm xởng đúc (gang và thép), xởng rèn, xởng lắp ráp (chế tạo, lắp ráp và sửa chữa). 2/- Xởng máy phụ: Là phân xởng phục vụ cho các bộ phận sản xuất chính, gồm có xởng sửa chữa máy móc thiết bị, xởng chế tạo dụng cụ, xởng sửa chữa công trình 3/- Khu nớc v công trình thuỷ công: Bao gồm bệ tàu, công trình nâng hoặc hạ , bến tàu,khu nớc và đê chắn sóng nếu cần. 4/- Thiết bị công cộng: Bao gồm trạm phân phối điện, trạm biến thế, lò hơi, trạm khí nén, đờng dẫn khí, trạm khí axêtylen (C2H4), thiết bị thông tin, thiết bị cấp thoát nớc, mạng điện và đờng ống động lực 5/- Kho bãi: Kho chứa nguyên vật liệu và bán thành phẩm. 6/- Thiết bị vận tải: Gồm hệ thống đờng thuỷ, đờng sắt, đờng ôtô 7/- Bộ phận phục vụ: Bao gồm nhà hành chính, câu lạc bộ, nhà ăn Trong các bộ phận kể trên, công trình thuỷ công là quan trọng nhất vì nó chiếm vị trí trung tâm của nhà máy, giá đắt nhất lại khó thi công. Vì vậy vị trí của công trình thuỷ công có ảnh hởng lớn tới toàn bộ dây chuyền sản xuất của nhà máy. Đ3. Các dạng công trình thuỷ công chủ yếu trong nh máy đóng mới v sửa chữa tu thuỷ Nh trên chúng ta đã khẳng định rằng các công trình thuỷ công trong xởng đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ là những bộ phận quan trọng nhất. Đối với các nhà máy đóng mới chúng đợc dùng để hạ tàu xuống nớc, còn đối với nhà máy sửa chữa chúng đợc dùng để nâng tàu lên bờ để sửa chữa, cạo gỉ, hàn và sơn lại, đồng thời hạ tàu xuống nớc sau khi đã sửa xong phần dới nớc của thân tàu. Theo nguyên tắc làm việc, các công trình thuỷ công đợc phân thành một số loại sau đây: I. Các công trình dùng đờng trợt nghiêng. 1/- Đ tu: là loại công trình mái nghiêng, chỉ dùng để hạ thuỷ tàu, nên chỉ đợc xây dựng ở nhà máy đóng mới. Đà tàu bao gồm 2 đoạn: Đoạn trên khô, đồng thời là bệ đóng mới; Đoạn dới nớc là đờng trợt (xem hình I-2). Sau khi đóng xong, tàu tự trợt xuống nớc theo mái nghiêng, nhờ trọng lợng bản thân của nó. Khi hớng trợt trùng với hớng trục dọc của thân tàu, thì đà đó đợc gọi là đà dọc, còn khi hớng trợt vuông góc với trục dọc của thân tàu thì đà đó đợc gọi là đà ngang. Đặc điểm chung của đà tàu là giá thành xây dựng hạ, kết cấu đơn giản, có thể dùng để đóng mới loại tàu có trọng tải dới 20000T. Nhợc điểm lớn là yêu cầu khu nớc phải có kích thớc lớn. 2/- Triền tu: Đây cũng là công trình mái nghiêng, song trên đờng trợt có thiết bị kéo tàu và chở tàu để đa tàu lên bờ và ngợc lại. Thiết bị kéo và chở tàu bao gồm đờng ray, xe chở tàu, tời kéo và hệ thống dây cáp và puly vv Do triền tàu vừa có thể nâng và hạ thuỷ tàu nên có thể trang bị cho nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ. Cũng nh đà tàu, triền tàu cũng có hình thức triền dọc và triền ngang. Tuy nhiên, so với đà tàu, giá thành xây dựng triền tàu cao hơn nhiều, vì vậy để tăng hiệu quả khai thác triền tàu http://www.ebook.edu.vn 6 trong thực tế ngời ta bố trí một hệ thống các bệ tàu ở hai bên đờng triền, cho phép có thể đóng mới hoặc sửa chữa nhiều chiếc tàu đồng thời. II. Các công trình dùng biện pháp khống chế mực nớc (ụ tu). 1/- ụ tu khô. Về hình dáng ụ khô giống nh một chiếc bể có đáy và ba mặt kín nớc, còn mặt thứ t gọi là đầu ụ, có cửa chắn nớc. Đầu ụ hớng ra khu nớc để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa tàu vào hoặc ra khỏi ụ. Quá trình đóng mới và sửa chữa tàu trong ụ đợc tiến hành trong trạng thái ụ khô nớc. Vì vậy, bắt buộc phải có thiết bị cấp và tháo nớc. Hệ thống cấp nớc chủ yếu là hệ thống đờng hầm và van, còn để tháo nớc ngời ta dùng trạm bơm. 3 2 1 Hình ( I -2 ). Sơ đồ đà dọc. 1 - Bệ đóng mới; 2 - đờng trợt; 3 - tàu. http://www.ebook.edu.vn 7 Nguyên tắc đa tàu vào hoặc ra khỏi ụ đợc tiến hành nh sau: a) Đa tu ra khỏi ụ. Gồm các thao tác cơ bản sau: - Mở van cấp nớc, nớc tự chảy vào đầy buồng ụ, ngang bằng với mực nớc bên ngoài; - Mở cửa ụ; - Kéo tàu ra khỏi ụ. b) Đa tu vo ụ. Thao tác theo chiều ngợc lại. - Mở cửa ụ; - Đa tàu vào ụ; - Đóng cửa ụ và bơm khô nớc. Đặc điểm chung của ụ khô: - Có thể nâng và hạ tàu đợc; - Quá trình nâng, hạ tàu đảm bảo an toàn cao không gây biến dạng thân tàu; - Có thể trang bị cho nhà máy đóng mới hay sửa chữa; - Giá thành xây dựng đắt, kết cấu phức tạp. Xe kéo Tàu Đờng triền Cáp kéo tàu Nhà tời Hình (I-3): Sơ đồ cắt ngang triền ngang. Cửa ụ Khu vực phía sau Phía khu nớc Tàu đang sửa trong ụ Bản đáy ụ Tờng thân ụ Hình (I-4): Sơ đồ cắt dọc ụ khô. http://www.ebook.edu.vn 8 2/- ụ tu có buồng nớc: Loại này đợc cải tiến từ ụ khô ra, chỉ khác ụ khô ở một điểm là ngời ta bố trí thêm 1 hoặc 2 bệ phẳng ở một hoặc hai bên buồng ụ nớc để tiến hành các thao tác đóng mới hoặc sửa chữa tàu thuỷ (xem hình I-5). Thao tác nâng, hạ tàu đợc tiến hành theo nguyên tắc sau đây: a) Thao tác nâng tu: - Mở cửa buồng ụ nớc; - Đa tàu vào buồng ụ nớc; - Đóng cửa buồng ụ nớc; - Bơm nớc vào buồng ụ cho đến cao trình có thể đa tàu lên buồng khô ở trên; - Đa tàu lên buồng trên đặt lên trên đệm tàu. - Tháo nớc ra (tự chảy) cho đến khi ngang với mực nớc của khu nớc bên ngoài. b) Thao tác hạ tu: Tiến hành ngợc lại. - Đóng cửa ụ; - Bơm nớc vào buồng ụ; - Đa tàu ra buồng nớc; - Tháo nớc ra cho đến khi bằng cao trình mực nớc của khu nớc; - Mở cửa ụ; - Kéo tàu ra ngoài. Để nâng cao hiệu quả khai thác loại ụ này và giảm giá thành xây dựng, ngời ta bố trí một số bệ tàu kết hợp với ụ. Khi đó ở buồng khô cần phải bố trí đờng ray, xe chở tàu và bố trí 1 cửa phía sau buồng khô để liên hệ với hệ thống bệ phẳng trên khu bãi. Loại ụ này thích hợp với việc đóng mới và sửa chữa hàng loạt tàu vừa và nhỏ. III. ụ nổi. Về hình dạng ụ nổi nh một con tàu có đáy bằng, hai đầu hở. Trên đó có trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ các thao tác nâng, hạ và sửa chữa tàu. Quá trình nâng, hạ tàu đợc tiến hành theo nguyên tắc sau: 1. Nâng tu. - Đánh chìm ụ bằng cách cho nớc chảy vào đầy các khoang đáy của ụ qua hệ thống van; 1 2 Hình (I-5): ụ tàu có buồng nớc (ụ nớc). 1-Buồng nớc; 2-Buồng khô; http://www.ebook.edu.vn 9 - Đa tàu vào ụ; - Bơm nớc ở đáy ụ ra cho ụ nổi lên, khi đó cả con tàu đợc nổi lên, buồng ụ khô nớc, cho phép tiến hành mọi thao tác sửa chữa tàu. 2. Hạ tu. - Đánh chìm ụ; - Kéo tàu ra khỏi ụ; - Bơm nớc ra khỏi khoang đáy cho ụ nổi lên (Xem hình I-6). Để tăng hiệu suất làm việc của ụ nổi, ngời ta bố trí một số bệ tàu kết hợp với ụ nổi, khi đó ụ nổi đóng vai trò nh là một công trình nâng hoặc hạ tàu đơn thuần, còn mọi công việc sửa chữa hoặc đóng mới đợc tiến hành trên bệ. IV. Máy nâng tu. Bao gồm những công trình nâng hoặc hạ tàu theo phơng thẳng đứng, thờng công trình loại này đợc kết hợp với nhiều bệ để tăng hiệu quả khai thác. Quá trình nâng, hạ tàu đợc tiến hành theo nguyên tắc sau: 1. Nâng tu:- Hạ dàn nâng;- Đặt tàu lên dàn nâng;- Đặt tàu lên xe trên dàn nâng;- Chuyển tàu vào bệ. 2/- Hạ tu:- Chuyển tàu từ bệ ra và đặt lên dàn nâng;- Hạ dàn nâng xuống cho đến khi tàu nổi đợc;- Chuyển tàu ra ngoài;- Kéo dàn nâng lên. (Xem hình I-7) Đặc điểm chung của loại công trình này là: thao tác nhanh, có thể cơ khí hoá và tự động hoá cao, thích hợp cho vùng có dao động mực nớc lớn. Tuy nhiên, kết cấu và thiết bị phức tạp nên cha đợc dùng phổ biến. a) b) c) Hình (I-6): Sơ đồ thao tác nâng tàu. a-Đánh chìm ụ; b-Kéo tàu vào ụ; c-Cho ụ nổi lên. http://www.ebook.edu.vn 10 Đ4. Sơ lợc lịch sử phát triển của công trình thuỷ công Vào năm 1500 trớc công nguyên ngời ta đã có thể đóng đợc loại thuyền buồm lớn, có lợng dãn nớc gần 100T. Cùng thời kỳ đó hình thức đơn giản nhất của công trình thuỷ công cũng xuất hiện để nâng và hạ thuyền. Đó là loại mái nghiêng và loại hố thuyền. Loại công trình mái nghiêng xuất hiện đầu tiên ở bờ Địa Trung Hải, ở đây là vùng biển không có thuỷ triều. Kết cấu đờng trợt rất thô sơ bằng gỗ. Loại công trình dạng "hố thuyền" xuất hiện rất sớm dọc theo bờ Đại Tây Dơng, Bạch Hải , ở những vùng biển này độ chênh mực nớc thuỷ triều rất lớn, do đó ngời ta lợi dụng mực nớc để đa tàu lên cạn hoặc xuống nớc. Khi triều lên, ngời ta cho thuyền vào một cái hố kín ba mặt, khi triều rút thuyền đợc đặt lên trên những bệ đá kê sẵn, sau đó dùng đất đắp mặt còn lại để sửa chữa tàu trong đó. Khi sửa chữa xong, cần đa xuống nớc thì ta đào bỏ mặt đã đợc đắp, chờ nớc lên rồi kéo tàu ra ngoài. Đầu thế kỉ 18 bắt đầu xuất hiện ụ tàu có kết cấu bằng đá xây và dùng máy bơm để hút nớc, nên nó đã đợc xây dựng ở cả những nơi không có thuỷ triều. ụ tàu Xalaman là một trong những ụ khô đầu tiên đợc xây dựng ở nớc Nga vào thời kì Pie đệ nhất (1702). Vào thời kì này cũng bắt đầu xuất hiện ụ tàu nổi. Năm 1705 ngời ta đã dùng sà lan nâng thuyền để sửa chữa tàu. Đầu thế kỉ 19, công trình nâng tàu đã phát triển một bớc đáng kể về kết cấu, kỹ thuật xây dựng và thiết bị sản xuất. Các công trình bằng bê tông và bê tông cốt thép đã xuất hiện nhiều và thay thế các công trình bằng gỗ và đá xây. Để phục vụ đóng mới, ngời ta dùng đà dọc là phổ biến nhất, còn đà ngang chủ yếu đợc dùng cho đóng tàu nhỏ vì việc hạ thuỷ bằng đà ngang kém an toàn. Tuy nhiên, năm 1859, con tàu lớn nhất của Anh khi đó là "Gretuster" có trọng tải 20.000T, đã đợc đóng trên đà ngang. Trong sửa chữa, chủ yếu ngời ta dùng ụ khô. Số lợng tàu thuyền ngày càng nhiều, yêu cầu sửa chữa ngày càng tăng, do đó các công trình nâng hạ tàu cũng ngày càng đợc cải tiến và phát triển nhanh chóng. Năm 1819 Tômát Mooctôn (ngời Anh) đã đợc cấp bằng phát minh do công lao nghiên cứu và xây dựng thành công 1 loại công trình mái nghiêng đợc gọi là "Triền-mooctôn" (hình I-8). Triền A-A A A Hình (I-7): Sơ đồ máy nâng tàu. [...]... Phà Rừng, Nam triệu Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng và Bason cũng đợc trang bị thêm Khả năng của các nhà máy của ta có thể đóng mới tàu 5.000 T, sửa chữa tàu hàng vạn tấn Các công trình thuỷ công lớn đã đợc trang bị: ụ 10.000 T ở nhà máy Phà Rừng (ụ khô), ụ nổi 3.500T tại nhà máy Bạch Đằng, đang xây dựng ụ 3.000T ở nhà máy Nam-triệu, các nhà máy khác đều có triền nâng, hạ, phần lớn trong số đó là do ta... thi công, vốn đầu t công nghệ sản xuất của nhà máy và các điều kiện khác Đ4 Bố trí mặt bằng tổng thể của nhà máy sửa chữa tàu thuỷ Việc bố trí mặt bằng nhà máy sửa chữa khác với nhà máy đóng mới chủ yếu là trong nhà máy đóng mới thực hiện dây chuyền công nghệ sản xuất theo 1 chiều nhất định và mọi động tác cứ lặp đi lập lại hoàn toàn theo một trình tự nh nhau, còn với nhà máy sửa chữa thì dây chuyền công. .. dựng nhà máy 6/- Giao thông: phải thuận tiện 7/- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: đảm bảo cho nhà máy hoạt động trong thời kỳ khai thác 8/- Nguồn nhân lực Đ2 Nguyên tắc bố trí công trình nâng, hạ tàu http://www.ebook.edu.vn 13 Công trình thuỷ công là công trình trung tâm của nhà máy, nên khi bố trí phải u tiên số một, trên cơ sở đã bố trí công trìng thuỷ công sẽ bố trí các bộ phận khác của nhà máy để... năm xây dựng trong hoà bình chúng ta đã xây dựng đợc một số triền, đà, ụ nh: nhà http://www.ebook.edu.vn 11 máy đóng tàu Bạch Đằng có đà 1.000 T, triền Ninh Bình, triền Cửa Hội, ụ của xởng cơ khí Hải Phòng phục vụ lắp ráp tàu Cuốc Giai đoạn sau này, công nghiệp đóng tàu của ta cũng đợc phát triển mạnh, một loạt nhà máy ra đời và phát triển: nhà máy đóng tàu Hạ Long (T-3), nhà máy đóng tàu Hải Phòng,... trí công trình thuỷ công phải tuân theo những nguyên tắc sau đây: 1/- Các công trình thuỷ công phải đợc đặt tại nơi có địa chất tốt, có điều kiện địa hình, khí tợng thuỷ văn thuận lợi 2/- Các bộ phận của nhà máy phải đợc bố trí sao cho chúng có liên hệ chặt chẽ với nhau và phải phù hợp với công nghệ sản xuất, trong đó công trình thuỷ công là trung tâm của cả nhà máy 3/- Giao thông trong và ngoài nhà máy. .. hoạch nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ Qui hoạch xởng đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ là một vấn đề phức tạp Để giải quyết nó một cách triệt để, đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều vấn đề tổng hợp về kinh tế, kỹ thuật Trong phạm vi giáo trình này, chỉ trình bày những nội dung cơ bản, tổng quát nhất, để bạn đọc hiểu một cách tổng thể về qui hoạch nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ từ đó chọn kiểu công trình. .. đoạn Sau đó, các phân đoạn đợc cẩu xuống để lắp ráp thân tàu Thân tàu đợc lắp ở bệ sẽ đợc chuyển lên xe chở tàu và chuyển vào buồng ụ nớc, ụ nổi hay công trình thuỷ công nào đó để hạ xuống nớc Loại nhà máy này thờng đợc áp dụng cho công tác đóng tàu loại vừa và nhỏ Hình ( II - 6 ) .Nhà máy đóng tàu vừa và nhỏ 1- U nớc; 2 - Xe lớn vận chuyển tàu; 3 - Bệ; 4 -Xe vận chuyển phân đoạn; 5 - Phân xởng lắp ráp... sang đóng hàng loạt theo những dây chuyền nhịp nhàng Trong điều kiện đó, các công trình nâng, hạ tàu cũng tiến bộ đáng kể, chúng đợc trang bị thêm các phơng tiện vận chuyển và bố trí kết hợp với bệ tàu tạo thành dây chuyền sản xuất có mức độ cơ giới hoá cao Hình (I-8) Sơ đồ triền tàu Mooctôn 1-Xe chở tàu; 2-Gối đỡ cửa;3-Đệm tàu; 4-Tháp gỗ; 5-Tời kéo tàu; 6-Đờng trợt;7 -Tàu; Ngày nay, công nghiệp đóng tàu. .. kiện thi công, đờng giao thông bên ngoài và các chi phí khác Qua số liệu ở bảng (II-1) cho thấy rằng, nếu công trình nâng tàu là ụ khô thì vốn đầu t của nhà máy sẽ là lớn nhất, sau đó là ụ nớc và sau cùng - rẻ nhất là dùng ụ nổi và triền Sự tơng tự về sơ đồ công nghệ sản xuất và các công trình chủ yếu của nhà máy chỉ ra rằng vốn đầu t của các công trình và các phân xởng riêng rẽ dao động trong phạm... động trong phạm vi khá lớn Bởi vậy khi chọn công trình nâng, hạ tàu và dây chuyền công nghệ sản xuất trong mặt bằng tổng thể của nhà máy cần phải lu ý mấy điểm: - Công trình nào đắt nhất thì sử dụng ít nhất vì rằng nếu cùng hoàn thành những nhiệm vụ tơng tự thì rõ ràng là phơng án nào ít dùng công trình đắt tiền, phơng án ấy sẽ rẻ - Một công trình nâng, hạ tàu phục vụ càng nhiều bệ thì vốn đầu t càng . vụ lắp ráp tàu Cuốc Giai đoạn sau này, công nghiệp đóng tàu của ta cũng đợc phát triển mạnh, một loạt nhà máy ra đời và phát triển: nhà máy đóng tàu Hạ Long (T-3), nhà máy đóng tàu Hải Phòng,. rằng các công trình thuỷ công trong xởng đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ là những bộ phận quan trọng nhất. Đối với các nhà máy đóng mới chúng đợc dùng để hạ tàu xuống nớc, còn đối với nhà máy sửa. xuất trong 1 nhà máy đóng mới hoặc sửa chữa tàu thuỷ phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ sản xuất nh: phơng pháp đóng tàu, dây chuyền sản xuất, nhiệm vụ sản xuất của nhà máy, loại công trình

Ngày đăng: 10/08/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

  • 10

  • 11

  • 12

  • 13

  • 14

  • 15

  • 2

  • 20

  • 21

  • 22

  • 23

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 6a

  • 6b

  • 6c

  • 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan