Tiết 86: TRUYỆN KIỀU Đoạn trích “NỖI THƯƠNG MÌNH” docx

4 652 0
Tiết 86: TRUYỆN KIỀU Đoạn trích “NỖI THƯƠNG MÌNH” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 86: TRUYỆN KIỀU Đoạn trích “NỖI THƯƠNG MÌNH” I.Kết quả cần đạt: -Hiểu tình cảnh trớ trêu mà TK phải đương đầu;ý thức sâu sắc của nàng về nhân phẩm,giá trị của bản thân -NT tả cảnh và miêu tả tâm lí nv tinh tế,ngôn ngữ thơ điêu luyện. II.Thiết kế bài học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *vị trí ddt? *bố cục? ITìm hiểu chung: 1.Vị trí đoạn trích: (SGK) 2.Bố cục: 3 phần:+4 câu đầu: hoàn cảnh sống của TK. *cảnh lầu xanh được miêu tả ntn? *NgD đã dùng những bpNT gì? *Nỗi lòng của TK được diễn tả ntn? +8 câu tiếp:tâm trạng của nàng K. +8 câu cuối: khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật. II.Đoạn trích: 1.Cảnh lầu xanh: -nhộn nhịp ,ồn ào. -“bướm lả,ong lơi,…”:NT ước lệ tượng trưng quen thuộc trong VVHTĐ. thi vị hoá cs ở chốn lầu xanh;giữ được chân dung cao đẹp của nàng K. -“bướm lả ong lơi”:thành ngữ chéo. cách dùng từ sáng tạo của NgD. -NT đối xứng. 2.Nỗi lòng của TK: -Sự biến đổi nhịp thơ. -Sử dụng điệp từ:”mình”. -Thành ngữ chéo:”bướm chán ong *nx về ND-NT của đt? chường”. -Đối xứng trong các cụm từ,các câu, tâm trạng chán chường,day dứt,đau xót cho thân phận mình của nàng K. -2 câu thơ tả cảnh tn -2 câu tả tâm trạng con người cô đơn k người sẻ chia,đồng cảm. III.Tổng kết: -Tuy phải sống trong thân phận gái lầu xanh nhưng TK luôn ý thức về nhân cách,phẩm giá của mình. -NgD sử dụng thành công NT đối lập,điệp từ,điệp ngữ,ước lệ,… Củng cố-Dặn dò: -học thuộc đoạn trích. -học phần ghi nhớ. -soạn bài mới. . Tiết 86: TRUYỆN KIỀU Đoạn trích “NỖI THƯƠNG MÌNH” I.Kết quả cần đạt: -Hiểu tình cảnh trớ trêu mà TK phải đương đầu;ý. 2.Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *vị trí ddt? *bố cục? ITìm hiểu chung: 1.Vị trí đoạn trích: (SGK) 2.Bố cục: 3 phần:+4 câu đầu: hoàn cảnh sống của TK. *cảnh lầu xanh. ntn? +8 câu tiếp:tâm trạng của nàng K. +8 câu cuối: khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật. II .Đoạn trích: 1.Cảnh lầu xanh: -nhộn nhịp ,ồn ào. -“bướm lả,ong lơi,…”:NT ước lệ tượng trưng quen

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan