VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 ppsx

10 621 0
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nắm được những tiền đề chung cho sự phát triển của VHVN. 2. Những thành tựu của VH qua các giai đoạn phát triển và đặc điểm chung của nó. 3. Rèn kỹ năng khái quát, tổng hợp. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích đoạn 1 trong bài Tâm tư trong tù. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV nêu câu hỏi -> gợi ý một số khái niệm: H: Bối cảnh? Đặc điểm chung của nền VH từ sau CMT8? H: VH có mối quan hệ như thế nào với sự nghiệp CM? (VH là một bộ phận của CM, là hoạt động tinh thần phong phú trong đấu tranh và phát triển XH -> góp phần thực hiện nhiệm vụ chung -> nền VH tiên phong chống đế quốc. H: Lập trường nhân dân?(cơ sở do lợi ích giai cấp tạo nên từ đó mà tư duy, hành động). Nhân dân là cảm hứng sáng tạo và là đối tượng của văn nghệ I- Những tiền đề chung cho sự phát triển của VHVN 45 -75. 1. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. nói chung và VH nói riêng. H: Truyền thống VH? H: Môi trường nào?(hậu phương -> chiến trường; rừng núi -> hảo đảo). H: Con người? (Chiến đấu, sản xuất -> điển hình XH -> nguyên mẫu đẹp trong VH: Đinh Núp -> Núp (Đất nước đứng lên), Tư Hậu -> Tư Hậu ( Một truyện chép ở bệnh viện), PhAn Thị Ràng -> chị Sứ. GV minh họa: - Nam Cao: Sống rồi hãy viết. - Nguyễn Đình Thi: xác định nhiệm vụ kháng chiến (đến với chiến dịch Điện Biên). - Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng tham gia chiến dịch biên giới. - Tô Hoài -> Tây Bắc. - K/c chống Mĩ: Bùi Đức Aùi (Anh Đức), Nguyễn Trung Thành (Nguyên 2. Hiện thực CM khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh của nhiều TPVH. 3. Lực lượng sáng tác giàu nhiệt tình CM và sức sáng tạo. Ng ọc)… GV nói rõ thêm: - Nhiều Tp sáng tác theo hướng phản ánh chân thực đời sống, dựa vào những con người có thật ngoài đời sống -> xây dựng hình tượng VH Đất nước đứng lên, Người mẹ cầm súng, Sống như anh, Hòn đất… - Theo hướng tưởng tượng hư cấu: Vỡ bờ, Cửa biển - Cảm hứng sử thi: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Dấu chân người lính… - Thơ ca giàu chất lãng mạn CM: Thữu, XD, CLV, HC… HS liệt kê một số TP(Dựa vào SGK) GV làm rõ thêm: H: Những tình cảm gì? (tính yêu nước, tinh thần căm thù giặc, tình cảm quân dân, tình đồng chí, tình yêu lãnh tụ… II- Những thành tựu của VH qua các giai đọan: 1. Giai đọan kháng chiến chồng Pháp (1946 – 1954): a. Hoàn cảnh lịch sử: K/c chống Pháp. b. Nội dung sáng: yêu nước, căm thù giặc. c. Đề tài, thể loại: ngày cáng phong phú. * Truyện ngắn + kí: Phản H: Những con người nào? (anh v ệ quốc quân, b à m ẹ kháng chiến, chị phụ nữ, em bé liên lạc…) H: Đề tài nào? (K/c chống TD Pháp, cuộc sống trước CM, xây dựng CNXH ở miền Bắc) ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ánh đ ời sống c hân th ực, sinh động. (Nhược điểm: chưa đi sâu vào đời sống cá nhân, tâm lí nhân vật ít được miêu tả, chưa đề cập đến những mất mát) * Thơ ca: Phản ánh những tình cảm cao đẹp. Hình ảnh nhân dân kháng chiến. Cổ truyền + hiện đại, khai thác các thể thơ dân tộc. * Sân khấu: Giàu tính đại chúng. 2. Giai đọan XDMB XHCN: a. Hoàn cảnh lịch sử: MB xây dựng XHCN đấu tranh thống nhất nước nhà. ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… b. Đ ề t ài: ti ếp tục mi êu t ả cuộc kháng chiến, ca ngợi cuộc sống XHCN, phản ánh cuộc K/c của nhân dân miền Nam. c. Thể loại tiếp tục phát triển: - Văn xuôi mở rộng đề tài. - Thơ ca phát triển mạnh hướng vào ca ngợi cuộc sống mới, con người mới. (Gió lộng, Aùnh sánh và phù sa, Đất nở hoa…) 3. Thời kì kháng chiến chống Mĩ (1965 – 1975) a. Hoàn cảnh: Cả nước chống Mĩ. GV giải thích: - CN yêu nước: yêu Tquốc tha thiết -> sẵn sàng hy sinh vì Tquốc. - CN anh hùng: tinh thần dũng cảm hy sinh không lùi bước. - CN anh hùng CM: quên mình vì lợi ích của nhân dân, vì sự nghiệp CM… GV lấy VD: - Ngợi ca những tấm gương anh hùng (sống như anh, Người mẹ cần súng, Về làng…) - Đề tài chiến tranh, ngợi ca CN anh hùng CM (Hòn đất (Anh Đức), Mẫn và tôi (Phan Tứ), Đất Quảng (Ng Trung Thành), Dấu chân người lính (Ng Minh Châu)). - Thơ ca: Đội ngũ các nhà thơ đông đảo (Thế hệ trước: TH, CLViên, X.Diệu, H.Cận… ; thế hệ trẻ có: N.K.Điềm, X.Quỳnh, P.T.Duật, T.Thảo, Ng.Duy, T.Đ.Khoa…) b. ND sáng tác: Ca ng ợi CN anh hùng CM. c. Đề tài: Hình ảnh đất nước, con người được miêu tả đậm nét, trang trọng gợi cảm. d. Thể loại: Phát triển phong phú * Truyện, kí: giàu chất liệu hiện thực + lí tưởng. * Thơ ca: LLST đông đảo, trưởng thành trong chiến tranh. * Kịch: Khai thác >< của thời đại. - Ch ủ đề: Y êu nư ớc; H ình ảnh đất n ư ớc, nhân dân anh h ùng (nh ững con người vượt khó để làm chủ vận mệnh của mình, những con người khỏe khoắn trẻ trung có khát vọng, tầm vóc lớn lao khác những con người nhỏ bé với bao đau thương, vật vã trong cuộc đời cũ). ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… II- Một vài đặc điểm chung: 1. Lí tưởng yêu nước, yêu CNXH là đặc điểm nổi bật Cảm hứng cao đẹp. 2. Nền VHCM mang tính nhân dân sâu sắc: Đúc kết, miêu tả những giá trị cao đẹp của nhân dân anh hùng -> hình tượng nhân dân ngời sáng. 3. Một nền VH có nhiều GV phong cách sáng tác: - Chính Hữu: bình dị, mượt mà. - T.Hữu: Vừa truyền thống vừa hiện đại. - N.K.Điềm: triết lí sâu sắc… thành t ựu về sự phát triển các thể loại và phong cách tác giả. a. Tloại: Phong phú, đa dạng. b. P/C tác giả được mở rộng và đổi mới. Tổng kết: 1. Nền VH CM tiên phong chống đế quốc. 2. Nền VH mang tính nhân dân sâu sắc. 4. Củng cố: Thế nào là cảm hứng sử thi + lãng mạn? Hướng dẫn: * Ôn bài theo câu hỏi SGK. * Soạn Tuyên ngôn độc lập. - Thể loại? Kết cấu? - Những lí lẽ -> khẳng định quyền độc lập, tự do? . VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nắm được những tiền đề chung cho sự phát triển. Thị Ràng -> chị Sứ. GV minh họa: - Nam Cao: Sống rồi hãy viết. - Nguyễn Đình Thi: xác định nhiệm vụ kháng chiến (đến với chiến dịch Điện Biên). - Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng. Lập trường nhân dân?(cơ sở do lợi ích giai cấp tạo nên từ đó mà tư duy, hành động). Nhân dân là cảm hứng sáng tạo và là đối tượng của văn nghệ I- Những tiền đề chung cho sự phát triển của

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan