CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG ( Huy Cận) docx

6 472 1
CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG ( Huy Cận) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 26 / 11/ 2005 Tiết PPCT: 41_Giảng văn. Bài CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG ( Huy Cận) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận những suy tưởng của nhà thơ về những đau khổ, trăn trở, bế tắc của cha ông (qua các pho tượng). 2. Cảm nhận và phân tích được nghệ thuật khắc họa các bức tượng bằng ngôn ngữ. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu?(KT 15’) Phân tích khổ thơ Con gặp lại …… cánh tay đưa? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các vị La Hán chùa Tây Phương -> một nét phong cách thơ Huy Cận. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV giảng nhanh: - HC đi từ nỗi sầu vạn cổ -> niềm vui cuộc đời. - Bài thơ được nung nấu từ 20 năm trước. - Xuất xứ bài thơ. HS đọc bài thơ. H: Bài thơ bàn về phật giáo? Kết cấu bài thơ? GV định hướng phân tích theo 3 đoạn. GV hướng dẫn HS phân tích 8 khổ đầu. H: Khổ 1 tả tượng chưa? Nội dung gì? (Tại 15’ I- Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (SGK) 2. Xuất xứ bài thơ: (SGK) sao vấn vương? ) - > c ảm hứng của tác giả l à cảm hứng đau thương và được phát triển ở các khổ thơ tiếp theo. HS đọc 7 khổ thơ. H: Em có nhận xét gì về cách tả tượng? - Tả cụ thể ở những khổ nào? - Những khổ nào tả khái quát? H: Pho tượng 1 được miêu tả với những chi tiết nào? - Thân hình?(xương trần, thân gày) - Tư thế? (ngồi y cho đến nay) - Dáng vẻ? (trần ngâm đau khổ) =>Có ý nghĩa gì? (sức mạnh nung nấu của nội tâm -> cuộc đời khổ ải). H: Em có nhậnxét gì về từ ngữ, hình ảnh tác giả sử dụng miêu tả pho tượng 2? Khác pho tượng 1? - Động từ? II- Phân tích: 1. Miêu tả các pho tượng (8 khổ đầu): a. Khổ 1: tâm trạng vấn vương. b. 3 khổ tiếp: đặc tả 3 pho tượng - Bức tượng 1: nghiêm trang, chất chứa suy tư. - Bức tượng 2: day dứt, phẫn uất trào ra -> hình thể biến dạng: dữ dội, chua chát. - Bức tượng 3: bất lực, an phận, mệt mỏi. => Từ ngữ giàu tính tạo hình, khắc họa ngoại hình + nội tâm. - Tính từ? => Trạng thái gì? (căng thẳng dồn nén của nội tâm như muốn phá tung giới hạn của thân xác). H: Pho tượng 3 có gì lạ? - Tư thế? (chân tay co xếp) - Hình dáng?(tròn xoe) - Chi tiết nào lạ? (đôi tai rộng dài) H: Sức hấp dẫn ở việc miêu tả 3 pho tượng? (cách miêu tả sinh động). HS đọc các khổ thơ tiếp. H: Tác giả có tả chân dung không? - Chú ý khái quát những gì?(dáng vẻ + tư thế) - Aán tượng đậm nét nhất?(đau khổ, quằn quại, bế tắc). - Câu hỏi lớn: Hỏi ai? Trạng thái gì? GV liên hệ: - Cổ kim hận sự thiên nan vấn (N.Du) c. Những câu tiếp: tả bao quát quần thể tượng. - Khái quát dáng vẻ + tư thế -> sự hội tụ những đau khổ, trăn trở, khát vọng >< bất lực. - Tả + suy tưởng + bình luận -> câu thơ có sức khái quát. - Tính cảm: đồng cảm, kính cẩn trước cha ông. 2. Lời bình vế quá khứ (5 khổ tiếp): Đối thoại với nghệ nhân tạc tượng (tưởng tượng) -> cảm nậhn về nội dung phản - Thơ CLV: Cha ông xưa từng đấm nát tay trước cửa cuộc đời ……Văn chiêu hồn từng thấm giọt mưa rơi. - Hồn thơ HC trước CM cũng hay sầu lắm. H: Tình cảm, thái độ của tác giả? GV đọc 5 khổ tiếp. H: Em có nhận xét gì về hình thức các khổ thơ? (Miêu tả? Trò chuyện? Với ai? Ý nghĩa?) GV giảng -> chú ý: - Sự liên tưởng đến thời đại N.Du làm sâu sắc thêm ý nghĩa phản ánh thời đại của các pho tượng. - Lời bình giá thể hiện thái độ gì? GV đọc 2 khổ cuối -> giảng: Kết thúc bằng 2 khổ thơ lập ý theo cách liên hệ, đối chiếu 2 thời đại -> đưa ra lời đáp, lối thoát cho những trăn trở của người xưa. H: Lối thoát đó là gì? (XH -> niềm tin vào XH thực tại -> lời giải đáp còn giản đơn, gượng ép). ánh hi ện thực của các pho tượng: tấn bi kịch không lối thoát của cha ông. 3. Lời kết luận: (2 khổ cuối) - Liên hệ, đối chiếu xưa – nay -> lời đáp cho những trăn trở của cha ông. - Niềm lạc quan đối với XH hiện tại. Tổng kết: - Cảm xúc. - Suy tưởng. - Triết lí. => Nét đặc sắc của bài thơ - > phong cách thơ HC. GV t ổng kết nội dung tiết học. 4. Củng cố: Nội dung bài thơ? Hướng dẫn: Soạn Mùa lạc. Chú ý:  Khái quát về tác giả?  Tóm tắt TP? Trả lời câu hỏi 1, 3 Sgk. . Bài CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG ( Huy Cận) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận những suy tưởng của nhà thơ về những đau khổ, trăn trở, bế tắc của cha ông (qua các pho. thơ Tiếng hát con tàu?(KT 15’) Phân tích khổ thơ Con gặp lại …… cánh tay đưa? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các vị La Hán chùa Tây Phương -> một nét phong cách thơ Huy Cận. Hoạt động của. tả 3 pho tượng? (cách miêu tả sinh động). HS đọc các khổ thơ tiếp. H: Tác giả có tả chân dung không? - Chú ý khái quát những gì?(dáng vẻ + tư thế) - Aán tượng đậm nét nhất ?( au khổ, quằn quại,

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan