Thiết kế kiến trúc mặt đứng nhà công nghiệp potx

45 1.6K 66
Thiết kế kiến trúc mặt đứng nhà công nghiệp potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cơng bài viết Thiết kế kiến trúc mặt đứng nhà công nghiệp I.Cơ sở hình thành mặt đứng nhà công nghiệp 1.1. Cơ cấu mặt đứng nhà công nghiệp 1.2. Chức năng, nhiệm vụ mặt đứng nhà công nghiệp 1.3. cơ sở hình thành mặt đứng nhà công nghiệp 1.3.1. Yêu cầu chức năng công nghệ 1.3.2. Giải pháp kết cấu, kiến trúc-quy hoạch công trình 1.3.3. Điều kiện khí hậu 1.3.4. Điều kiện kinh tế-kỹ thuật 1.3.5. Yêu cầu và quy luật thẩm mỹ 1.4. các yếu tố khác ảnh hởng tới chất lợng thẩm mỹ của mặt đứng 1.4.1. Không gian toà nhà và công trình 1.4.2. Hình thức mái 1.4.3. Mầu sắc 1.4.4. Cơ cấu bề mặt 1.4.5. Cây xanh, mặt nớc 1.4.6. Trang trí nghệ thuật tạo hình 1.4.7. Tổ chức cảnh quan Ii.Các giảI pháp thiết kế mặt đứng ncn việt nam 2.1. yêu cầu đối với giảI pháp mặt đứng ncn việt nam 2.2. nguyên tắc thiết kế mặt đứng ncn việt nam 2.3. Các bộ phận cấu thành mặt đứng nhà công nghiệp 2.3.1. Tờng 2.3.2. Cửa sổ 2.3.3. Cổng và cửa đi 2.3.4. Kết cấu che nắng 2.3.5. Mái 2.4. Các giảI pháp nâng cao chất lợng thẩm mỹ kiến trúc mặt đứng ncn trong điều kiện việt nam 2.4.1. Cần có sự sắp xếp, bố cục hình khối có tổ chức (cơ cấu hình khối rõ ràng) của hình thức kiến trúc mặt đứng. 2.4.2. Cần có tính hiện đại và đơn giản trong tổ hợp và trang trí hình khối của mặt đứng. 2.4.3. PhảI kết hợp đợc tính đa dạng và thống nhất của tổ hợp và trang trí hình khối trên mặt đứng. 2.4.4. PhảI có tính bản sắc, gây ấn tợng của hình thức kiến trúc mặt đứng nhà công nghiệp trong điều kiện Việt Nam. Thiết kế kiến trúc mặt đứng nhà công nghiệp I.Cơ sở hình thành mặt đứng nhà công nghiệp 1.1. Cơ cấu mặt đứng nhà công nghiệp Mặt đứng NCN đợc cấu thành từ các kết cấu bao che thẳng đứng và kết cấu bao che nằm ngang (trang hình 1) Kết cấu bao che (KCBC) thẳng đứng gồm: tờng, cửa sổ, cửa đi-cửa cổng, kết cấu chắn nắng (KCCN) và lỗ thoáng. Đối với nhà sản xuất (NSX) mái bằng, NSX nhiều tầng, sự kết hợp các KCBC thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với hình thức kiến trúc mặt đứng, đến giải pháp nghệ thuật kiến trúc công trình công nghiệp. KCBC nằm ngang gồm: mái và cửa mái. Đối với nhà sản xuất 1 tầng mái dốc có cửa mái, NSX có mái không gian, hình thức mái có ảnh hởng nhiều đến hình thức kiến trúc mặt đứng, gây ấn tợng mỹ cảm mạnh, có trờng hợp tạo nên một biểu tợng về hình thức mái, hình thức mặt đứng. NSX nhiều tầng với hình thức mái bằng ít ảnh hởng đến hình thức kiến trúc mặt đứng 1.2. Chức năng, nhiệm vụ mặt đứng nhà công nghiệp Các KCBC cấu thành mặt đứng NCN có chức năng xác định không gian bên trong và bên ngoài NSX, đảm bảo các yêu cầu sản xuất, bảo vệ và điều chỉnh môi trờng không gian bên trong NSX chống lại ảnh hởng của thiên nhiên (thời tiết, khí hậu, v.v) và độc hại thải ra trong quá trình sản xuất (bụi, khói, tiếng ồn, v.v) Các KCBC cấu thành mặt đứng NCN có chức năng thỏa mãn yêu cầu tổ chức giao thông vận chuyển và quan sát giữa bên trong và bên ngoài phòng sản xuất: vị trí kích thớc, hình thức cửa đi-cửa cổng, khoảng cách giữa các cửa đi-cửa cổng phải đảm bảo yêu cầu giao thông vận chuyển xuất nhập hàng hóa, yêu cầu đi lại và thoát ngời khi có sự cố. Mặt đứng NCN có tác dụng gây ấn tợng thẩm mỹ trực tiếp đối với con ngời trong môI trờng không gian nói chung. Những ấn tợng này biểu hiện ở: sự bố trí các lỗ mở, các mảng tờng đặc-rỗng, cấu tạo vật liệu, mầu sắc, trang trí nghệ thuật tạo hình v.v Các công trình công nghiệp với hình dạng, kích thớc, tỷ lệ khác thờng của chúng, với tác dụng căn bản của các kết cấu và vật liệu mới đã biểu hiện những đặc điểm mới của kiến trúc công nghiệp có tác dụng làm phong phú thêm môi trờng sống của con ngời. Thống nhất với giảI pháp chung của kiến trúc khu công nghiệp, hình thức kiến trúc mặt đứng góp phần làm thức tỉnh những tình cảm rất đặc biệt nh niềm tự hào đối với thành quả lao động của con ngời, ý thức làm chủ đối với thiên nhiên và xã hội, sự hợp tác tập thể của những ngời lao động. Mặt đứng là một trong những yếu tố chủ yếu tạo nên hình khối kiến trúc CTCN, cũng nh một xí nghiệp, một cụm công nghiệp đều có quan hệ mật thiết với môI trờng xung quanh-môI trờng xây dựng hoặc môI trờng tự nhiên- và mối quan hệ này gây nên những ấn tợng của sự tơng phản nhất định. Trạng tháI tơng phản giữa các CTCN và các công trình khác có thể góp phần tạo nên những thay đổi sinh động trong hình bóng chung của thành phố. Trong một số trờng hợp, các XNCN cũng có thể trở thành biểu tợng thực sự của một thành phố nhỏ. 1.3. cơ sở hình thành mặt đứng nhà công nghiệp Mặt đứng NCN đợc hình thành trên cơ sở: Yêu cầu của chức năng- công nghệ, giảI pháp kết cấu, kiến trúc-quy hoạch công trình, điều kiện khí hậu, điều kiện kinh tế-kỹ thuật và yêu cầu thẩm mỹ. Các yếu tố này quyết định hình thức kiến trúc-chất lợng thẩm mỹ kiến trúc mặt đứng NCN. 1.3.1. Yêu cầu chức năng công nghệ Yếu tố chức năng-công nghệ ảnh hởng quan trọng đến hình thức mặt đứng, thể hiện sự tác động của nội dung sản xuất đến hình thức mặt đứng CTCN. Nguyên tắc sản xuất (NTSX) có ảnh hởng đến mặt đứng qua hình khối và phân chia hình khối: NTSX theo xởng dựa trên cơ sở tổ chức các quá trình sản xuất riêng lẻ trong các xởng cố định do đó mặt đứng công trình thờng đợc tổ hợp theo hình khối phân tán, tỷ lệ kích thớc nhỏ. NTSX theo sản phẩm mà hình thức cao nhất là theo dây chuyền liên tục đòi hỏi công trình linh hoạt, có lới cột lớn, diện tích và không gian rộng yêu cầu mặt đứng công trình tổ hợp theo hình khối tập trung đồ sộ, tỷ lệ kích thớc lớn. Dây chuyền sản xuất (DCSX) quyết định chiều cao nhà sản xuất. DCSX theo chiều ngang và thẳng hoặc ngang và vòng thờng đợc bố trí trong nhà một tầng. DCSX theo phơng ngang và thẳng đứng đợc bố trí trong nhà nhiều tầng. Phơng pháp công nghệ bao gồm: phơng pháp ớt đợc đặc trng là sự tạo thành sơng mù mạnh. Phơng pháp nóng đợc đặc trng bởi sự tăng nhiệt độ lớn. Phơng pháp khô đợc đặc trng bởi sự sinh bụi trong nhiều quá trình (gia công nguội, cơ khí). Phơng pháp công nghệ quyết định việc tổ chức các lỗ cửa mở trên mặt đứng (quyết định bề mặt và phân chia bề mặt của mặt đứng công trình). Kích thớc máy móc thiết bị xác định không gian nhà sản xuất thông tầng hoặc có tầng xép, kích thớc độ lớn của mặt đứng NSX. Trọng lợng, chế độ làm việc của máy móc thiết bị quyết định NSX một tầng hay nhiều tầng: các thiết bị, máy móc có trọng lợng lớn, gây rung động mạnh thờng đợc bố trong nhà một tầng hoặc tầng một của nhà nhiều tầng. Điều kiện vệ sinh của sản xuất. Các quá trình sản xuất không sinh bụi, vệ sinh công nghiệp cao (các ngành sản xuất lắp ráp điện tử, cơ khí chính xác, dệt sợi ) yêu cầu ít lỗ cửa mở trên mặt đứng. Các quá trình sản xuất sinh bụi bẩn, vệ sinh công nghiệp kém (sản xuất xi măng) đòi hỏi mở cửa thông thoáng nhiều trên mặt đứng. Điều kiện vi khí hậu: hệ thống điều không đảm bảo chế độ nhiệt ẩm cho chất lợng sản phẩm và điều kiện làm việc cho công nhân đã xác định việc tổ chức các lỗ cho hệ thống điều không, cửa chiếu sáng trên mặt đứng. Nhu cầu của sản xuất hiện đại là thờng xuyên thay đổi dây chuyền công nghệ, thiết bị máy móc đòi hỏi khả năng phát triển mở rộng, linh hoạt trong sản xuất do đó ảnh hởng đến sự tổ hợp hình khối và phân chia hình khối, bề mặt và phân chia bề mặt của mặt đứng đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Yêu cầu chức năng-công nghệ tác động đến mặt đứng kiến trúc NCN qua tổ hợp hình khối và phân chia hình khối, bề mặt và phân chia bề mặt của mặt đứng đợc thể hiện qua trang hình 2 1.3.2. Gi¶i ph¸p kÕt cÊu, kiÕn trócc-quy ho¹ch c«ng tr×nh (trang h×nh 3) Hình thức mặt đứng phụ thuộc vào kết cấu chịu lực và vật liệu KCBC. Tính chịu lực , cấu tạo vật liệu của KCBC dựa trên 3 loại kết cấu chủ yếu: - Kết cấu tờng chịu lực - Kết cấu khung chịu lực - Kết cấu không gian Hình thức mặt đứng còn phụ thuộc vào các yêu cầu kiến trúc-quy hoạch công trình, vào địa điểm xây dựng 1.3.2.1. Giải pháp kết cấu công trình. Bao gồm kết cấu chịu lực và vật liệu của KCBC a. Kết cấu tờng chịu lực. Loại kết cấu này đơn giản, tính năng làm việc là chịu nén do tải trọng bản thân và của toàn bộ ngôi nhà (cũng nh của các tải trọng khác). Tải trọng của nhà đợc phân đều theo chu vi của tờng. KCBC đồng thời là kết cấu chịu lực chủ yếu của công trình. Vật liệu chủ yếu là gạch (vật liệu chịu nén), nhà thấp tầng, áo dụng chủ yếu cho các nhà kho, các loại công trình có tảI trọng nhỏ (trọng lợng công trình, máy móc), khó cải tại mặt đứng khi thay đổi công nghệ sản xuất. ấn tợng về hình thức mặt đứng là khô cứng, nặng nề và kém linh hoạt. b. Kết cấu khung chịu lực. Loại kết cấu này đợc áp dụng phổ biến trong nhà công nghiệp, phù hợp với những công trình lớn và phức tạp (va chạm, chấn động lớn, v.v) của thiết bị sản xuất, thiết bị vận chuyển, yêu cầu không gian lớn, yêu cầu chiếu sáng cao v.vKCBC đợc tách rời khỏi kết cấu chịu lực. Vật liệu cấu tạo khung chịu lực: Bê tông cốt thép, thép hoặc hỗn hợp thép và bê tông cốt thép. Vật liệu cấu tạo KCBC: gạch, bê tông, bê tông cốt thép, thép, kính, chất dẻo v.v ấn tợng về hình thức kiến trúc mặt đứng đa dạng, phong phú, linh hoạt do sự tổ hợp KCBC không phụ thuộc vào kết cấu khung chịu lực. Diện tích cửa mở không hạn chế. Hình tợng kiến trúc phong phú, giàu sức biểu hiện tùy thuộc vào chất liệu vật liệu và sự tổ hợp giữa các vật liệu. Đã hình thành kiến trúc mặt đứng tùy theo vật liệu cấu tạo KCBC. Mặt đứng hình thành từ KCBC cấu tạo bằng bê tông tạo ra cảm giác chắc chắn, thô nhám (ảnh 5 trang hình 20). Một số CTCN đợc xử lý hình khối kiến trúc thành công đã trở thành hình tợng điêu khắc. Mặt đứng hình thành từ KCBC cáu tạo bằng các tấm nhẹ gây ấn tợng nhẹ nhàng, linh hoạt, phù hợp với xu hớng thẩm mỹ của thời đại (ảnh 6, trang hình 3). Một số công trình đợc xử lý với mảng kính lớn đã tạo nên một sự thống nhất, hài hòa với cảnh quan-thiên nhiên. Hình bóng của bầu trời, mặt nớc, cây xanh, cảnh quan xung quanh đợc in bóng trên mặt đứng công trình. Vật liệu cấu tạo máI đã xác định độ dốc mái: mái phẳng đợc cấu tạo từ các tấm panen BTCT, máI dốc đợc cấu tạo từ các tấm lợp bằn phibrôximăng hay tôn tráng kẽm, qua đó đến hình thc đờng viền của mặt đứng c. Kết cấu không gian. Sự làm việc của kết cấu chịu lực theo sơ đồ không gian-chịu lực nhiều chiều, có xuất sứ ban đầu từ sự nghiên cứu tính chất làm việc tốt của một số cấu trúc sinh học (vỏ sò, vỏ trai, mui rùa, quả trứng) và đồ vật trong giới tự nhiên (cái thìa, cái bát) .v.v Hình thức độc đáo của KCBC là hình thức không gian mái, đã tạo ra đợc không gian nhịp lớn, đồ sộ, phù hợp với sự thay đổi thừơng xuyên của quá trình sản xuất, gây ấn tợng mạnh mẽ và rõ ràng. Hình thức biểu hiện của kết cấu máI rất phong phú: Hình thức mái vỏ mỏng với đừơng cong vợt nhịp lớn tạo nên một cảm giác mềm mại, dễ hoà nhập với cảnh quan thiên nhiên. Hình thức mái dàn không gian bằng kim loại biểu hiện vẻ đẹp của thẩm mỹ kết cấu mới làm liên tởng đến không gian nhiều chiều (ảnh 7, trang hình 3) Hình thức máI dây treo biểu hiện khả năng chịu lực của vật liệu, thể hiện một xu hớng thẩm mỹ trong kiến trúcc hiện đại-vẻ đẹp độc đáo của hình thức kết cấu (ảnh 8,9 trang hình 3) [...]... khí hậu làm cho hình thức mặt đứng của từng địa phơng do đó cũng khác nhau Điều kiện khí hậu ảnh hởng đến tạo hình kiến trúc mặt đứng thể hiện đặc điểm riêng của kiến trúc công nghiệp Việt Nam, biểu hiện tính truyền thống trong tạo hình kiến trúc 1.3.4 Điều kiện kinh tế-kỹ thuật (trang hình 5) Điều kiện kinh tế-kỹ thuật ảnh hởng rất rõ nét đến mặt đứng Hình thức kiến trúc mặt đứng NCN, XNCN, khu CN phản... ngang trên mặt đứng 1.4.3.3 Sự tạo thành băng đứng Tơng tự nh trờng hợp băng ngang, nhng trờng hợp nay là sự kết hợp các cửa sổ theo phơng đứng tạo thành băng đứng trên mặt đứng 1.5 các yếu tố khác ảnh hởng tới chất lợng thẩm mỹ của mặt đứng 1.5.1 Không gian tòa nhà và công trình Không gian tòa nhà và công trình bao gồm hình khối không gian của nhà sản xuất và sự kết hợp giữa nhà sản xuất với các công trình... nghệ quyết định Sự đa dạng của mặt bằng xác định tổ hợp hình khối và bề mặt trên mặt đứng, ảnh hởng đến chất lợng thẩm mỹ mặt đứng (trang hình 9 là ví dụ ảnh hởng của hình thức mặt bằng đến hình thức mặt đứng của NCN) Qua tổng kết 57 công trình công nghiệp trên thế giới (các công trình tiêu biểu đợc giới thiệu trong các nghiên cứu của các chuyên gia về kiến trúc công nghiệp- Henn Walter, Peter Lorenz,...1.3.2.2 Yêu cầu kiến trúc- quy hoạch công trình Yêu cầu thống nhất hóa, điển hình hóa trong thiết kế kiến trúc- xây dựng đã ảnh hởng đến hệ thống lới mô đun thiết kế trên mặt đứng Sự tổ hợp hình khối và phân chia hình khối, bề mặt và tổ hợp bề mặt trên cơ sở lới mô đun thống nhất Các quy định về quy hoạch và quản lý đô thị khống chế mật độ xây dựng, chiều cao và hình thức kiến trúc mặt đứng NCN trong... nói chung và kiến thức xây dựng nói riêng, và khả năng áp dụng nhanh chóng những thành tựu của KHKT vào thiết kế xây dựng trong điều kiện Việt Nam Điều kiện kinh tế-kỹ thuật tác động đến chất lợng thẩm mỹ kiến trúc mặt đứng còn thể hiện mức độ đầu t kinh phí cho thiết kế mặt đứng nhằm nâng cao chất lợng kỹ thuật, nghệ thuật của hồ sơ thiết kế có ý nghĩa quyết định thẩm mỹ kiến trúc của công trình -Khả... đến hình thức mặt đứng NSX chủ yếu về bề mặt và tổ hợp bề mặt Công trình có mặt đứng kéo dài đợc phân vị theo chiều đứng bởi các khối CTPVHC (hình 1 trang hình 13 -nhà máy Von-ga, Tô-lia-ti, Liên xô cũ) -CTPVHC nằm cạnh NSX (sơ đồ 2 trang hình 13) Trờng hợp này CTPVHC có ảnh hởng lớn đến hình thức mặt đứng NSX (về hình khối và bề mặt của mặt đứng) Các CTPVHC là những khối tổ hợp của mặt đứng, có tác... công trình khác ( công trình hành chính phục vụ; hệ thống kỹ thuật ) có ảnh hởng đến tổ hợp mặt đứng NCN 1.5.1.1 Hình khối công trình Hình khối của công trình ảnh hởng đến hình khối và phân chia hình khối, bề mặt và phân chia bề mặt trên mặt đứng Hình khối NCN đợc hình thành từ: Hình thức mặt bằng, hình thức mặt cắt, hình thức kết cấu 1 Hình thức mặt bằng Hình thức mặt bằng do chức năng -công nghệ quyết... chức nhà sản xuất Sự kết hợp giữa NSX và HTKT có ảnh hởng đến tổ hợp mặt đứng NSX Hình dáng của HTKT mang lại cho mặt đứng NSX một hình thức kiến trúc đặc biệt phản ánh thẩm mỹ kỹ thuật hiện đại, phản ánh chức năng của NSX (hình ảnh chi tiết hệ thống điều không trên máI của liên hợp dệt Sige-Nhật, hình 1.3 trang hình 14)- một trong những xu hớng mặt đứng của kiến trúc công nghiệp hiện đại Sự kết hợp... công trình 3 Hình thức kết cấu Trang hình 12 cho thấy hình dạng kết cấu và vị trí kết cấu chịu lực so với kết cấu bao che ảnh hởng đến tổ hợp hình khối trên mặt đứng Một trong các xu hớng kiến trúc công nghiệp hiện nay là sự biểu hiện, phô diễn hình thức kết cấu chịu lực (KCCL) của công trình Sự biểu hiện của hình thức kết cấu đạt giá trị biểu cảm cao nhất khi: -KCCL nằm ngoài kết cấu bao che (trờng... quen thuộc với hình thức công trình Các đờng xiên của mái ở phần trên của mặt đứng làm mất đi sự đơn điệu của các yếu tố tạo hình trên mặt đứng 3.Hình thức mái dốc có cửa mái, đặc biệt là hình thức mái răng ca có giá trị thẩm mỹ đặc biệt trong hình thức mặt đứng- tổ hợp hình khối và bề mặt của mặt đứng NCN (trang hình 15 giới thiệu một số dạng cửa mái ảnh hởng đến mặt đứng kiến trúc NCN) Sự lặp lại có . bài viết Thiết kế kiến trúc mặt đứng nhà công nghiệp I.Cơ sở hình thành mặt đứng nhà công nghiệp 1.1. Cơ cấu mặt đứng nhà công nghiệp 1.2. Chức năng, nhiệm vụ mặt đứng nhà công nghiệp 1.3 trên mặt đứng. 2.4.4. PhảI có tính bản sắc, gây ấn tợng của hình thức kiến trúc mặt đứng nhà công nghiệp trong điều kiện Việt Nam. Thiết kế kiến trúc mặt đứng nhà công. mặt đứng nhà công nghiệp I.Cơ sở hình thành mặt đứng nhà công nghiệp 1.1. Cơ cấu mặt đứng nhà công nghiệp Mặt đứng NCN đợc cấu thành từ các kết cấu bao che thẳng đứng và kết cấu bao che nằm

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan