Báo cáo nghiên cứu khoa học " KHÂM ĐỊNH AN NAM KỶ LƯỢC Quyển XIII " pdf

17 794 1
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KHÂM ĐỊNH AN NAM KỶ LƯỢC Quyển XIII " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

102 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 TƯ LIỆU KHÂM ĐỊNH AN NAM KỶ LƯC Quyển XIII Nguyễn Duy Chính* Lời người dịch Một khó khăn cho người nghiên cứu sử nước ta thời kỳ cuối kỷ XVIII có tài liệu đầu tay (primary sources) Trong khoảng thập niên [1780 -1800], từ bắc chí nam diện liên tiếp nhiều quyền tranh làm chủ đất nước Khi vua Gia Long thống đất nước (1802), triều đình tìm đủ cách để quy mối, từ hành chánh đến nhân tâm nên tất khác với thống khó tồn Trong khoảng kỷ cai trị, Quốc Sử Quán triều Nguyễn có thực nhiều sách đồ sộ phần lớn tập trung vào “bản triều”, dòng họ khác tương đối giản lược Riêng triều đại Tây Sơn - vốn đại thù chúa Nguyễn - hoàn toàn bị xóa sổ Chính thế, vài mươi năm sau nhiều đợt truy quét, phải viết thời kỳ anh em Nguyễn Nhạc làm chủ đất nước, tài liệu họ gần không Các chi tiết viết Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Quang Toản ghi Liệt truyện [phần tiếm thiết] hay Cương mục xét kỹ nhiều điều không đáng tin cậy, pha trộn huyền thoại thực tế, hầu hết kiểm chứng, nguồn nguyên thủy từ đâu Không kiện dường chép lại từ tiểu thuyết, việc nơi chép khác mâu thuẫn với Ngay tên cha mẹ tên tục anh em Tây Sơn phải kỵ húy không thấy kiêng văn liệu họ cầm quyền, khiến phải đặt câu hỏi có hay không? Thành thử đến sử sách tiểu thuyết viết thời kỳ nhiều lại không khác thời kỳ khuyết sử Các nhà nghiên cứu thường chọn lọc chi tiết hợp với ý nên nhiều bỏ qua ý nghóa toàn cục nguồn nguyên thủy Những công trình đào sâu vào vấn nạn vào vài chi tiết mơ hồ mà tài liệu gốc không chắn [bệnh lý chết Nguyễn Huệ, mộ vua Quang Trung ] nên thường lúc xa thật đưa đáp án thỏa đáng Mãi đến gần đây, nhờ giao thông thuận tiện nên việc tìm kiếm tài liệu dễ dàng hơn, sử gia có hội tham khảo số tài liệu từ phía Tây phương [văn khố Hội Truyền giáo, nhà du hành người Anh ] nước lân cận [Xiêm La, Chân Lạp, Miến Điện ] Trung Hoa [Đại Thanh thực lục, Thánh vũ ký, Quân doanh kỷ lược ] nên có thêm nhiều chi tiết quan trọng Như giới thiệu số biên khảo khác,(*) Khâm định An Nam kỷ lược tài liệu đầy đủ nhà Thanh ghi lại nguyên ủy, diễn tiến xung đột thông hiếu hai quốc gia Trung - Việt từ năm Mậu Thân [1788] đến đầu năm Tân Hợi [1791] Bản in sử dụng có đề Cố Cung trân tùng san (故 宮 珍 本 叢 刊) quý để thư viện vua Gia Khánh (1796-1820), đóng dấu Ngự thư phòng bảo California, Hoa Kỳ Xem: Nguyễn Duy Chính, “Đi tìm mảnh khuyết sử qua sách Khâm định An Nam kỷ lược”, tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 5-6 (58-59) 2006, (60) (61) 2007 BBT ∗ (∗) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 103 (御 書 房 寶), in lại theo lối chụp Cố Cung Bác Vật Viện biên tuyển nhà xuất Hải Nam ấn hành lần thứ vào tháng năm 2000 Bộ sách bao gồm 30 thủ tổng cộng 31 quyển, tất gồm 856 tờ in theo lối mộc bản, trung bình khoảng 30 tờ, tờ gồm hai trang gập đôi, trang gồm hàng chữ, hàng đầy đủ đến 20 chữ hầu hết có 18 chữ, hai khoảng đầu để đài chữ thuộc trời, vua cách thức kính trọng đời xưa Mỗi tờ có đóng khung đôi (tứ chu song biên - 四 周 雙 邊) cách thức thông dụng đời Thanh, hàng có vạch phân chia (hàng cách - 行 格) Mỗi trang khoảng 100 chữ, tờ khoảng 200 chữ, tổng cộng tất 30 gồm 828 tờ, tính khoảng 160.000 chữ Để cung cấp thêm cho việc nghiên cứu Việt - Thanh chiến dịch, đóng góp dịch XIII số 30 Khâm định An Nam kỷ lược đời Càn Long, tài liệu mà nhiều học giả ao ước đọc chưa có hội Quyển XIII bao gồm văn thư qua lại quan địa phương báo cáo lên Thanh đình trận đánh đầu năm Kỷ Dậu (1789) Tuy đơn diễn biến từ phía Trung Hoa, không kiện bị nhìn cách chủ quan theo quan điểm họ, nhìn lại trận đánh tương đối xác Trước đây, sử dụng tài liệu phía Việt Nam hay số chi tiết từ giáo só Tây phương, miêu tả diễn tiến theo tường thuật người từ bên nên hoàn toàn thiếu động lực từ bên Nhiều biến chuyển tùy tiện giải thích theo suy nghó mà người kể chuyện tin đúng, thường chủ quan Không chi tiết thêm vào cho thích hợp với kết luận để tổng quát hóa đến mức trở thành phóng đại mục tiêu tuyên truyền vũ khí văn hóa Khâm định An Nam kỷ lược tài liệu gốc gồm văn thư trao đổi Thanh đình với quan lại địa phương giúp soi sáng thêm số kiện trước chưa rõ rệt Quyển XIII bao gồm 28 tờ có chép tấu thư Tôn Só Nghị, tấu thư Tôn Vónh Thanh, tấu thư Phú Cương, tấu thư Ô Đại Kinh đạo sắc dụ triều đình nhà Thanh Một số sắc dụ khác nhắc đến số chi tiết liên quan đến trận đánh Thăng Long để bổ túc Những biến chuyển yếu trận đánh có ghi XIII Bìa bìa Khâm định An Nam kỷ lược Cố Cung Bác Vật Viện biên tuyển, Nhà xuất Hải Nam ấn hành năm 2000 104 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 Sắc thư lời tâu Phúc Khang An châu phê vua Càn Long Phúc Khang An nhận nhiệm vụ thay Tôn Só Nghị KHÂM ĐỊNH AN NAM KỶ LƯC 欽 定 安 南 紀 略 Quyển XIII Ghi người dịch: Nhật kỳ ghi đầu tờ tấu triệp quan lại địa phương ngày triều đình nhận ghi vào sổ công văn, ngày viết hay gửi văn thư Tùy theo tình hình cách thức chuyển đạt, công văn đến tay người nhận từ 10 đến 20 ngày sau gửi Ngày tháng ghi tài liệu dó nhiên ngày âm lịch Những chữ ngoặc vuông tự ý thêm vào cho rõ nghóa Tấu thư Tôn Só Nghị ngày 25 tháng Giêng (Nhâm Ngọ)(1) [năm Kỷ Dậu] Bí mật tra xét nơi kinh thành nhà Lê, nơi thu phục Nguyên dải phía nam, tiếp giáp với biên giới giặc [tức quân Tây Sơn], có vài sông ngăn cách Sau thu phục xong, lệnh cho quốc vương nước [tức An Nam] Lê Duy Kỳ phái viên chức đắc lực dẫn thổ binh [tức quân vua Lê] đến nơi phòng thủ Vào Mão [khoảng - sáng] ngày mồng tháng Giêng năm nay, quốc vương [chỉ Lê Duy Kỳ tức vua Chiêu Thống] báo cho thần [Tôn Só Nghị tự xưng] hay, theo lời bẩm di quan phòng thủ có quân địch vượt sông đến đánh, [họ] không chống lại nên đành phải rút [Những quan lại nhà Lê] lại loan truyền Nguyễn Huệ phao tin mẹ Lê Duy Kỳ qua tố cáo với thiên triều [tức triều đình nhà Thanh], khiến cho đại binh [kéo sang] giết hại ngàn binh só Quảng Nam, Phú Xuân, nên phải báo thù này, bắt cho mẹ Lê Duy Kỳ để thỏa mối hận Lê Duy Kỳ khẩn cầu thần, mong dẫn mẹ chạy sang nội địa [tức đất Trung Hoa], cầu xin đại hoàng đế [chỉ vua Càn Long] ban cho bát cơm Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 105 ăn, cốt toàn tính mạng, thiết chẳng mong làm An Nam quốc vương Thần giảng cho y nghe đại nghóa, lại thêm trách mắng [một hồi] Lê Duy Kỳ nuốt lệ Thần lúc cho bọn Hứa Thế Hanh tướng biết chuyện Xem tình hình Nguyễn Huệ đến đường, chẳng chốc lấy lại đất An Nam, giết hại mẹ Lê Duy Kỳ Bọn trước sở dó không đem quân công, hoàn toàn đường sá xa xôi, lương thảo khó nhọc, thực Đến Nguyễn Huệ lại toan chiếm An Nam, phải đích thân đem quân ra, cốt bắt ta [chỉ Tôn Só Nghị] cho Cũng ta trước phụng triệt binh lại không làm [Đoạn lời Tôn Só Nghị bàn với chư tướng] Mọi người đồng tình nguyện sức giết giặc, định không chịu lùi bước Sau [thần] lệnh cho tổng binh Trương Triều Long, tuyển ba nghìn quân tinh nhuệ, số tướng dũng mãnh có khả ngày mồng hai tháng Giêng tiến lên Lại sai Hứa Thế Hanh đem nghìn năm trăm quân thân thần dẫn nghìn hai trăm quân thảy năm nghìn bảy trăm quân trước sau tiếp ứng Ngày mồng ba Trương Triều Long tiến quân gặp địch, liền xông lên sức chém giết, đẩy lui giặc Đến đêm hôm [quân Tây Sơn] lại tiến đến Hôm mồng bốn, suốt ngày đêm, [quân địch] đến đông bầy ong, bên ta sức chiến đấu, không không chống mười Giết [địch] mà kể Đến canh năm hôm mồng năm, địch quay lại bị đánh bại Về phần Lê Duy Kỳ, nghe tin Nguyễn Huệ đích thân đem quân tới không lòng nữa, tay bế nhỏ, dẫn mẹ vượt qua sông Phú Lương không kịp dắt vợ theo khiến trăm họ [trông thấy tình cảnh đó] hoảng loạn bỏ chạy Việc báo đến quân doanh, Nguyễn Huệ biết tin nên tình thêm căng thẳng Thần thương nghị với bọn Hứa Thế Hanh tình hình đại binh đứng yên, đành dặn dò tướng só tâm phen tử chiến để báo đáp ơn vua Bọn Hứa Thế Hanh loạt hò hét xông trước trận Súng ống trước, theo sau đoản binh Xác địch chất thành tầng, phải vài nghìn đâu Quân ta ai đầy máu sức chiến đấu để vượt trùng vi Nào hay giết [địch] đông, vây đại binh bốn bề Thần với đề trấn [đề đốc, tổng binh] dẫn tướng xông thẳng vào trước địch quân Hứa Thế Hanh nghó thần đại thần tổng đốc, so với trấn tướng được, có điều sơ sẩy quan hệ đến quốc thể, ngăn trở Sau sai phó tướng Khánh Thành hộ tống Lại lệnh cho thiên tổng Tiết Trung cầm cương ngựa thần gò lại Thần vung roi vừa đánh vừa quát mắng, lệnh cho y buông ra, Tiết Trung không bỏ Thần nghó lại lời Hứa Thế Hanh, quan hệ đến đại thể, nên dẫn bọn Khánh Thành, theo phía sau điện mà Cũng nghó tướng đề trấn 106 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 đến năm nghìn quân, xem Ngoài dọc theo bờ sông Lê thành [thành Thăng Long] ba nghìn quân đóng theo hai bên sông, để đợi đại quân kéo về, thần đến bờ sông, lúc chia ba nghìn quân cho bọn tổng binh Thượng Duy Thăng, phó tướng Hình Đôn Hành, tham tướng Vương Tuyên với thổ Điền Châu Sầm Nghi Đống, theo đường khác kéo vào tiếp ứng Thần với Khánh Thành đến cầu phao, đem ba trăm quân đóng bờ phía nam, bảo vệ phù kiều Bọn giặc đến bờ sông, hai bên dùng súng bắn nhau, thoáng bên địch tập trung ba bốn nghìn tên, quân ta có ba trăm người, người chống lại số đông Vừa tổng binh Lý Hóa Long dẫn hai trăm quân chạy đến, thần lệnh cho y qua sông trấn giữ bờ phía bắc, để tiện cho thần đưa binh từ bờ phía nam vượt qua quân phía bắc bắn vượt sông yểm trợ Ngờ đâu Lý Hóa Long cưỡi ngựa chạy đến cầu, trật chân ngã xuống sông Đám quân theo thấy tổng binh chết đuối, hoảng loạn Thần vội sai phó tướng Khánh Thành bắn chặn đằng sau thần đem binh từ từ theo cầu phao rút phía bắc Bọn giặc thừa đuổi theo qua sông, bị quân ta bắn rơi xuống nước, bọn lại sợ không dám đuổi theo Thần chiếm giữ cửa sông phía bắc rồi, đăm đăm trông đợi đề trấn kéo binh trở về, bờ bên có tặc phỉ quân ta có đến tám ngàn người, bọn giặc chống nổi, [các đề trấn] sang sông dễ Thế đợi ngày, không nghe tin tức Còn bọn giặc bên sông, đông dùng thuyền nhỏ qua sông nườm nượp, lên bờ khắp nơi chặn đường phía sau bọn thần Số binh thần đem theo có vài trăm người, chống địch trước lẫn sau, nước bọn Khánh Thành ba người chạy sông Thị Cầu Thuyền giặc có đến hai trăm đậu cách chừng nửa dặm, từ xa dùng đại pháo bắn tới, thấy binh só ta chỉnh tề, không dám lên bờ đuổi theo Thần đợi thêm hai ngày không nghe thêm tin tức đề trấn tướng, dù Lê thành hay theo đường Thái Nguyên, châu Quy Thuận ải trở Một có tin tức xác thực, thần tâu lên Còn ba nghìn quan quân Điền tỉnh [tức cánh quân Vân Nam, Quý Châu] đóng Bạch Hà, trước có nhận lệnh tiến lên xét số quân giặc đông quá, Điền binh có ba nghìn, thực đương cự Nay quân Việt [tức cánh quân Quảng Đông, Quảng Tây] bị chia cắt thành nhiều đoạn, quan binh Điền tỉnh tổn thất, thật không Đến chiều ngày mồng năm, thần lệnh cho triệt hồi Tuyên Quang, biên giới [Trung Hoa - An Nam] đợi tin khác Còn Lê Duy Kỳ thật vô năng, [có cũng] đáng tiếc Có điều [y] hưởng ân huệ hoàng thượng, không nên Nguyễn Huệ bắt cho thỏa [Vì thế] thần sai người đến vùng Lạng Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 107 Sơn, Nam Quan, tìm hỏi xem mẹ Lê Duy Kỳ nào, tạm thời đưa [Trung Hoa] cho khỏi chết Thần chịu ơn nặng hoàng thượng, ủy thác việc lớn, không sớm làm cho xong Lần quân giặc đông gấp lần bên mình, khiến cho tướng đề trấn bị vây, chưa thoát Lại nhân số quân thần cai quản, có vài trăm người, vượt khỏi trùng vi rồi, khí khó khơi dậy được, nên không quay lại cứu viện Chỉ ngẩng xin hoàng thượng cách chức trị tội thần thật nặng để chứng tỏ pháp độ răn đe kẻ sai sót Còn đề trấn chẳng may bị giết hại rồi, thần thề chẳng bọn giặc sống Vậy xin hoàng thượng tuyển đại thần có uy cao vọng trọng, đem quân chinh thảo Thần nguyện lo việc chuẩn bị lương thảo, khí giới đem đến quân tiền, đái công hiệu lực để chuộc lỗi trước Hiện giặc lên, quan ải cần phải thận trọng phòng bị nghiêm nhặt, thần qua lại Lạng Sơn, Nam Quan, xem xét lo liệu để dò xem tin tức đề trấn tâu lên sau Hôm trước thần bờ phía bắc sông Phú Lương [tức sông Nhó Hà], thấy giặc bờ bên dũng mãnh, mà tướng đề trấn, chưa thấy đến bờ sông, thất bại nên không triệt hồi Vì tự tay viết mảnh giấy, sai di nhân [tức người Việt] đem đến bên sông giao lại cho đầu mục giặc sau: Lần đường phụng mệnh đại hoàng đế, thống lãnh binh só xuất quan, nguyên có ý khôi phục kinh đô, để phong vương cho Lê Duy Kỳ Hiện Lê Duy Kỳ sợ giặc mà trốn Người ủy mị chí khí, tiếp tục giúp đỡ nữa, nên triệt binh trở quan ải Nếu Nguyễn Huệ dám giết quan binh chưa kịp xuất quan, thử nghó thiên triều có phạm tội lần mà bỏ qua hay không? Đại hoàng đế phái đại thần, thống lãnh vài chục vạn quan binh, bốn đường tiến binh tiễu trừ, không diệt không Còn Nguyễn Huệ đem quan binh đưa trở ra, tự trần tình hối tội duyên cớ, biết lẽ thuận nghịch, may xin khoan dung Họa hay phúc tự chọn lấy Việc lúc cấp bách, ta có lời Nay xin tâu lên Cùng ngày, Tôn Vónh Thanh tâu lên: Ngày mồng bảy tháng Giêng (năm Kỷ Dậu) [1 tháng năm 1789], thần đến Ninh Minh để trù biện việc triệt binh, tới Bằng Tường, đường gặp Tống Văn Hình từ quân doanh [chạy về] bẩm rằng: Ngày mồng hai tháng Giêng, quan tổng đốc [tức Tôn Só Nghị] phái tổng binh Trương Triều Long, đem binh chống với quân giặc, đến ngày mồng ba chạm địch, giết vài nghìn người, bắt chín tên, bọn lại chạy trốn Ngày mồng bốn, bọn giặc lại quay trở lại đánh nữa, quan binh dùng súng bắn, giết nhiều Thế giặc lúc đông, đến chiều tối vây chặt bốn bề Quan binh chống giữ, quân giặc lại phải rút lui 108 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 Khi aáy nghe tin quốc vương Lê Duy Kỳ mẹ vượt sông Phú Lương chạy trốn, dân tình hoảng loạn, quân giặc thua liền quay lại, lúc đông, chiếm bến sông Phú Lương Tổng binh Lý Hóa Long rơi xuống sông chết đuối Những quan binh chiến đấu, chưa triệt hồi Thần nghe thực kinh hãi, lạ lùng, vội vàng phóng ngựa chạy trấn Nam Quan, đốc suất binh lính, hương dũng, nghiêm mật tuần phòng tiếp ứng binh lính chạy Tra xét thấy dọc theo biên giới có ba cửa quan hàng trăm ải, đường dài dằng dặc, chỗ tiếp giáp với di địa, mà binh lính phòng thủ có hai nghìn bảy trăm người, ỏi Thế gần chung quanh cách điều động thêm quân được, nên thần vội thương nghị với tổng binh Tả Giang trấn Lưu Cảnh Xương, doanh Quỳ Đạo Long [Long Châu] Bằng [Bằng Tường] Nam Ninh, điều động nghìn binh só, tổng cộng tất ba nghìn người để phân phối nơi phòng vệ Bọn thần [làm vẻ] trấn tónh, qua lại tuần sước, không dám sẩy mảy may Cùng ngày, Tôn Vónh Thanh lại tâu lên: Ngày mồng bảy tháng Giêng, lúc Thân [khoảng 3-5 chiều], đồng tri Minh Giang, ủy viên trấn Nam Quan Phan Chung Liêm khai rằng: Bên cửa quan có An Nam quốc vương Lê Duy Kỳ gõ cửa xin thâu nạp Thần liền lệnh cho mở cửa quan để tiếp kiến Cứ lời dịch thông [thông ngôn], Lê Duy Kỳ hưởng thiên ân, lấy lại nước, kế thừa vua phong hiệu, thật chẳng khác tái tạo Thế Nguyễn Huệ ôm hận sâu, giết để báo thù, quan binh tiễu trừ, [bọn chúng] chưa thể tiến vào kinh thành bụng sợ hãi, nên dắt mẹ, vợ chạy trước [Ngờ đâu] đường bôn tẩu, lại lạc mẹ vợ, xin thu nhập vào quan ải Thần nghó quốc vương nhút nhát bất tài, không tự dấy lên được, hưởng thánh ân sách phong tập tước, chạy tới cầu xin năn nỉ, không tiện cự tuyệt [không cho vào], y hai mươi người tùy tòng vào quan ải, tạm thời đưa đến Nam Ninh an sáp Lại sức cho quan lại địa phương chiếu theo số biểu cho mẹ vợ [Lê Duy Kỳ] năm trước để cung đốn Chu cấp cho đủ Xin tâu lên Thượng dụ quân đại thần truyền dụ Tôn Só Nghị, Phú Cương, Tôn Vónh Thanh Trước trẫm biết Lê Duy Kỳ người hèn yếu không lực, dấy lên được, xem chừng trời ghét bỏ họ Lê rồi, không hộ trợ [Lại thêm] dân tình An Nam, phản phúc không tin được, nên ta sớm giáng dụ chỉ, lệnh cho Tôn Só Nghị triệt binh Nếu Tôn Só Nghị nhận đó, tuân lệnh kéo binh ngay, lúc quan binh qua khỏi quan ải Đến Nguyễn Huệ dám quay lại quấy nhiễu, Tôn Só Nghị mong mỏi Nguyễn Huệ hối tội xin đầu hàng, [được vậy] thực tốt đẹp Lại Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 109 thấy thời gian đến, nhằm lúc đến mùa xuân, xứ [tức miền Bắc nước ta] nhiều mưa dầm chướng khí, muốn chuẩn bị để cử binh [chinh phạt] không lúc Huống chi việc điều động binh phu Quảng Đông, Quảng Tây đình rồi, lại lục tục gọi ra, việc chậm [việc điều động dân phu] giúp chuyện gấp [tức cử binh sang đánh An Nam], chẳng khỏi dân chúng nghe thêm kinh hãi Cho nên [việc trước mắt] làm triệt hồi toàn quân só để giữõ thể thống cho quốc gia quan trọng Tôn Só Nghị người thống lãnh toàn quân doanh dù mạo hiểm Viên tổng đốc vượt vòng vây để thoát việc làm Kế đến đề đốc Hứa Thế Hanh viên chức cao cấp, thật quan trọng, chưa nghe tin tức gì, ta lo lắng Hai người [chỉ hai tổng đốc Tôn Só Nghị Phú Cương] nên gia tâm thận trọng, suất lãnh quan binh, mau mau tiến quan [trở nước] Hiện Tôn Só Nghị Tôn Vónh Thanh tâu lên Lê Duy Kỳ vào ngày mồng bảy tháng Giêng vào [Trấn Nam] quan rồi, tạm đưa vào Nam Ninh Trước việc hành quân lúc thuận lợi Chẳng hạn đánh Tân Cương phía tây, hay việc đánh lưỡng Kim Xuyên Cả hai có thất bại sau thành công Lần Tôn Só Nghị đem binh tiễu trừ giặc An Nam, thành công dễ Đến có khó khăn, hay Nguyễn Huệ tự thu lấy diệt vong Lúc cần Tôn Só Nghị, Hứa Thế Hanh đưa đại binh hoàn toàn trở được, không tổn hại đến quốc thể đủ Tương lai có làm hay không làm, nắm hay buông ta, lúc tính toán định đoạt Còn Tôn Só Nghị tâu xin cách chức trị tội việc xảy ý muốn, tổng đốc liều lónh làm càn, lại đưa câu nói Tổng đốc trấn tónh trông coi công việc triệt binh, đừng để tâm mang ý loạn Đó chuyện quan trọng Còn Nguyễn Huệ không dám đụng tới biên cảnh thiên triều đâu Thế dải quan ải, phải nên bố trí binh lực để phô trương hầu tiếp ứng lẫn [với số binh lính An Nam chưa chạy được] Hiện theo Tôn Vónh Thanh tâu lên điều binh nghìn đến rồi, hợp với số binh phòng giữ từ trước, tổng cộng ba nghìn người, thêm bớt [tức số này] Vậy truyền lệnh cho Tôn Vónh Thanh, ước lượng lại lần nữa, lại phải điều động binh đinh không nên loan truyền rộng rãi, nên doanh phụ cận, mặt tuyển mộ đồng thời tâu lên cho ta biết Còn quan binh Việt Tây [tức tỉnh Quảng Tây] vốn triệt hồi lộ Vân Nam đường Tuyên Quang, biên giới [Trung Hoa - An Nam] mau mau rút Quân bên Điền tỉnh [tức Vân Nam] tương đối đông, 110 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 quân Phú Cương, Ô Đại Kinh huy, điều dụng bố trí dọc theo biên giới, thêm mạnh mẽ Ngày Quý Mùi (26 tháng Giêng năm Kỷ Dậu) Tôn Só Nghị tâu lên: Ngày mồng sáu tháng Giêng, sông Thị Cầu, tình hình triệt binh xin tâu lên rõ ràng sau Đang lúc huy quan binh rút về, với bọn phó tướng Khánh Thành mặt lo liệu binh só, mặt dò thám nghe ngóng tin tức đề trấn Ngày mồng chín tháng Giêng đến Lạng Sơn đóng quân lại Có gia nhân đề đốc Hứa Thế Hanh, mang ấn triện đề đốc tới nơi thần Hỏi hay vào sớm ngày mồng năm, Hứa Thế Hanh bị giặc công cắt đứt lối về, nên sai y đem ấn triện chạy trước, Hứa Thế Hanh với tướng đánh với quân giặc Gia nhân tổng binh Nam Áo Trương Triều Long đường gặp thần báo cáo chủ y bị giặc vây với tham tướng Dương Hưng Long sức xung sát, quân giặc không chống nên phá vòng vây mà Ngờ đâu quân giặc đông, có nhiều voi, từ nơi xông đến Trương Triều Long, Dương Hưng Long hai người bị thương nặng, chạy đến bờ sông chết Lại theo binh đinh khai mắt [họ] thấy tham tướng Vương Tuyên, hậu bổ(2) tham tướng Anh Lâm, hậu bổ du kích Minh Trụ, bị chết giết giặc Còn đề đốc Hứa Thế Hanh, tổng binh Thượng Duy Thăng, từ bị giặc cắt đường, hai người không chiếu cố cho nên bị giết Bọn giặc thật ngang ngược, càn rỡ.(3) Thần trợn mắt dựng tóc, tức giận biết chừng nào, hận không đủ lực bảo hộ [tướng só], phụ lòng ủy nhiệm hoàng thượng, tội trốn tránh Bọn giặc e sợ đại binh [quân Thanh] quay trở lại nên đóng suốt dải sông Thọ Xương Thần bờ sông quan sát, binh rút nửa mỏi mệt, đóng quân Lạng Sơn lâu, e quân giặc dò biết hư thực nào, không đủ quân uy tráng thịnh [sẽ làm quân xuống tinh thần] Thành thử đến ngày mười dẫn binh đến Nam Quan, tra điểm số binh só nhập quan ba nghìn trăm người Số lại lục tục kéo Thần hôm xem xét người bị thương, loại khí giới Những người yếu đuối cho trả doanh, người khỏe mạnh dùng được, phân chia cửa quan, doanh gần biên ải Lại điều động thêm nghìn binh só có sức lực, hiệp đồng [với binh só có] thủ ngự Tuần phủ Tôn Vónh Thanh trấn Nam Quan trông lo việc, có cho thần hay biết Lê Duy Kỳ tiến quan Còn mẹ y đường phải bế cháu lẩn trốn dân chúng nên chưa tới Ngoại trừ tướng tiến quan sau lệnh huy quân só trở về, phân chia bố phòng quan ải, số lại xin thần tra xét xem Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 111 tình hình bị sát hại nào, tâu lên sau Thần xem lại Lê Duy Kỳ chạy vào nội địa [đất Trung Hoa], thấy y phấn chấn lên được, sau có khắc phục đất An Nam Lê Duy Kỳ khó mà phiên phong [phong làm phiên thuộc] Còn tông tộc bồi thần y, thần đến Lê thành, cho gọi đến quân doanh, giảng luận đạo trị nước việc phòng ngự, không thấy người phò giúp quốc vương, xem họ Lê không trung hưng Lê Duy Kỳ cầu với thần, mong hoàng thượng cho cơm ăn áo mặc, lo việc thờ cúng tổ tiên đủ Còn đất Quảng Nam [nói chung xứ Đàng Trong] đường sá xa xôi, binh lương tiếp tế khó, lời dạy thánh thượng lương thực kẻ địch, dễ mà hoàn thành Thần tra xét thôn xóm đất di [người Tàu coi ta man di], thấy quân ta ngang qua, trốn tránh biệt, xem khó [đòi họ] tiếp tế Vậy ngẩng xin hoàng thượng chuẩn y cho lệnh chia binh tiễu trừ, Điền [Vân Nam] Việt Tây [Quảng Tây] hai đường, đánh vào lòng địch [tức đánh vào Thăng Long nơi trọng yếu nhất], Phúc Kiến - Việt Đông [Quảng Đông] hai đường, công vào sào huyệt [tức theo đường biển đánh vào Phú Xuân], vấn đề đường sá xa xôi, binh lương khốn khó không cần phải điều động thêm binh lính nữa, không đánh mà địch vỡ tan Còn có đường, thật chẳng khác roi dài đánh không tới, lo phía trước lẫn phía sau Đây ý kiến thấp thần xin tình thực mà trình bày Thần định bỏ tấu thư vào hộp phong lại nghe tin mẹ Lê Duy Kỳ bế cháu nhỏ với tùy tòng chạy đến cửa quan Thần ủy nhiệm cho tuần phủ Tôn Vónh Thanh cho người đưa họ đến Nam Ninh an sáp nơi với Lê Duy Kỳ Cùng ngày Tôn Só Nghị lại tâu lên: Ấn triện đề đốc Quảng Tây giao lại cho thần đưa cho tổng binh tiền nhiệm Tả Giang trấn Thương Bảo, [Thương Bảo] vốn ân hoàng thượng chuẩn điều động làm tổng binh trấn Triều Châu, Quảng Đông chưa đến nhiệm sở Thần giao công việc đề đốc Quảng Tây cho Thương Bảo tạm xử lý Chức vụ đề đốc Quảng Tây khuyết, xin hoàng thượng hạ bổ nhiệm Cùng ngày Tôn Vónh Thanh lại tâu: Xét hỏi quan quân liên tiếp trở nội địa ngày qua họ có khai thêm Vào ngày mồng ba mồng bốn [tháng Giêng], quân giặc sau bị quan quân đánh cho thua to, tan tụ họp quay lại, vây kín bốn phía doanh trại tổng binh Trương Triều Long Quân giặc phải đông đến vài vạn người, kèm theo hỏa pháo voi [xuất hiện] khắp nơi, tiến lên ong, thật hãn Sáng sớm ngày mồng năm, đề đốc Hứa Thế Hanh thấy quân địch số đông, sai người đem ấn triện vượt sông, [còn mình] với 112 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 tổng binh Trương Triều Long, tham tướng Dương Hưng Long, Anh Lâm, du kích Minh Trụ, chiến đấu mà chết Còn phó tướng Vương Tuyên, giết giặc nhiều, sau kiệt lực bị giết Các tướng lãnh lại bị quân giặc xông lên cắt ngang, người không liên lạc với người Khi tổng đốc vượt [vòng vây] được, chầm chậm rút, sông Phú Lương, Thị Cầu, đón bảo vệ quan binh trở Thần tra xét hai ngày quan binh tiến quan, có đến ba nghìn người Thần với tổng binh Tả Giang trấn Lưu Cảnh Xương xem xét, kiểm điểm Những người bệnh tật hay bị thương, cho trở doanh trại điều dưỡng Những người tinh lực, tráng kiện giữ lại để chia quan ải, chung phòng giữ Cũng nghe quan tổng đốc trú đóng Lạng Sơn, ngày trở vào quan ải Cùng ngày Ô Đại Kinh tâu rằng: Ngày mồng ba tháng Giêng, nghe tin dư đảng tên giặc trước bỏ trốn Ngô Sơ [tức Ngô Văn Sở] chừng vài trăm người, quay lại toan cướp thôn trại, nhân chưa dò xét xem có thực hay không, nên chưa đến Bạch Hà Ngày mồng bốn, lúc Tỵ, Tôn Só Nghị lệnh điều động quân Vân Nam, thần lại gửi thêm lệnh thúc giục Sớm ngày mồng năm, thần cưỡi ngựa đến bờ sông, thám thính tình hình Lê thành [kinh đô Thăng Long], thấy cầu phao tre sông Phú Lương bị đứt chìm rồi, bờ bên lửa cháy khắp nơi, tiếng súng ngừng, Lê thành hoàn toàn bị giặc chiếm Nghó lại thấy quân Điền vào sâu [trong đất An Nam] ba mươi trạm, đường phía sau thủy chênh vênh Còn số binh tổng đốc Phú Cương huy biên giới [Trung Hoa - An Nam], có tám trăm người, cách xa, khó đóng đơn độc chỗ Thành thần đem quan quân triệt hồi, đến ngày mồng chín tất đến Tuyên Quang, tra xét thấy địa phương rải rác, khó thủ ngự.(4) Hiện thần với phó tướng Định Trụ, đưa quân đến biên giới An Nam, gặp tổng đốc Phú Cương bàn thảo lo liệu việc Kính xin hoàng thượng ban để tuân hành Cùng ngày Phú Cương tâu lên: Ngày 11 tháng Giêng, lúc Hợi, thần nhận trát đề đốc Ô Đại Kinh gửi đến, biết tặc phỉ An Nam chiếm lại Lê thành, thần thực kinh hãi thống hận Còn quân Điền [Vân Quý] Ô Đại Kinh tâu lên rõ ràng dẫn binh đóng biên giới [Trung Hoa - An Nam], qua khỏi Tuyên Quang rồi, cách Lê thành xa Hiện quan quân Việt Tây [Quảng Tây], trở lại chỉnh tề để tiến hay chưa, thần nghe ngóng Thế binh só đề đốc Ô Đại Kinh huy, có ba ngàn người, tính gộp với số binh phân để phòng giữ biên giới nơi, khoảng năm ngàn người, binh lực xem đơn bạc, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 113 đóng binh chơ vơ biên ải, đường sá rậm rạp, tình hình mà xét, thực yên lòng Thần suy tính lại, chi đem tất quan binh, tạm thời triệt hồi nội địa Hiện truyền văn cho Ô Đại Kinh, đem binh rút Còn lương trạm từ Tuyên Quang trở binh só đóng giữ thu dọn đem không chậm trễ Nếu có lương thực dư thừa phải điều động dân phu mang theo về, không bỏ sót Còn Đô Long có đường thông với Hưng Hóa, Sơn Tây yếu khu phía sau, thần trước đến Đô Long để lại hai trăm binh só phòng thủ nơi Bây đại binh quay trở về, đường phía sau lại phải phòng thủ cho nghiêm nhặt nên gửi trát đến tổng binh Khai Hóa Tôn Khởi Giao lấy vài trăm binh só đóng Mã Bạch [tên cửa ải thông qua Trung Hoa] đưa đến Đô Long để trấn giữ, tuần phòng hậu lộ Thần chờ Ô Đại Kinh tới An Biên, khởi trình, xếp ổn thỏa quan binh, nhân phu tất trở quan nội Xin tâu lên Thượng dụ nội viết: Bọn thổ mục An Nam Nguyễn Huệ, dấy binh loạn, Lê Duy Kỳ mà bị đuổi đi, lẩn trốn dân gian, thước đất Họ hàng thân thuộc phải phân ly tan tác, gõ cửa quan cầu cứu Trẫm An Nam thần phục thiên triều trăm năm, cung kính nhu thuận, bị thổ mục soán đoạt, mẹ vợ đích thân đến tố giác, bỏ tai không lý tới, đâu đạo lo đến tồn vong [đối với nước nhỏ] thiên triều Vì ta lệnh thu nhập gia quyến y xếp cho yên [việc ăn ở] Lại lệnh cho tổng đốc Tôn Só Nghị đến Quảng Tây để gần gũi [dễ việc] trù biện Các trấn mục xưởng dân nước An Nam nghe theo hịch dụ Tôn Só Nghị hưởng ứng, nguyện trước để làm tiền đạo Viên tổng đốc vai mang trọng nhiệm nên dâng biểu xin tự thống binh xuất quan, trẫm thấy ý thực đáng, nên giáng thuận cho Viên tổng đốc đề đốc Hứa Thế Hanh xuất quan rồi, lần tâu lên việc thắng trận, chưa đầy tháng thu phục Lê thành, lại phong Lê Duy Kỳ làm quốc vương, thành công thật mau chóng Trẫm thấy Tôn Só Nghị lo liệu việc này, có quan hệ đến thể thống lo việc tồn vong nước nhỏ thiên triều, công lao thật lớn thay Trong đại thần người Hán, có y [văn võ] toàn tài, quốc gia mà đem binh tỏ lộ uy lực, lại rải ân xuống khắp nơi để đến dị vực hưởng Để tưởng lệ nên tin tâu lên, trẫm liền giáng thăng Tôn Só Nghị lên tước công, lại thưởng cho chỏm mũ có đính hồng bảo thạch Hứa Thế Hanh phong tử tước(5) để thưởng công lao Nghó lại An Nam vốn nhiều chướng lệ, binh phu số đông, đất lâu ngày, lại nước nhỏ dựng lên, có nhiều bất tiện 114 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 Huoáng chi An Nam nước nhỏ, họ Lê lập quốc lâu, việc hưng phế chưa hẳn không khí số Lê Duy Kỳ lại người hèn yếu, vô năng, khả dấy lên được, xem giả trời ghét họ Lê, không phù hộ Trẫm xưa lo liệu công việc, không chuyện mà không thuận theo trời, nên giáng chỉ, bảo Tôn Só Nghị mau mau triệt binh Tổng đốc ví tuân theo trước, quay về, tính lúc tiến quan Thế lần lữa đến tháng, để đến Nguyễn Huệ mà quay lại Cũng Tôn Só Nghị mong tưởng bọn Nguyễn Huệ [rồi sẽ] xuất để đầu hàng, bị người ta bắt trói giải đến, há có ý tham công nên xảy việc ý muốn Trẫm thấy việc Tôn Só Nghị lỗi Huống chi Nguyễn Huệ bỏ chạy lại tụ tập binh só quay lại quấy nhiễu Lê thành, tất việc chiêu mộ sớm tối, việc chưa hẳn từ bọn giặc mà ra, Lê thành có quân phản trắc, thấy Nguyễn Huệ kéo đến nên chạy theo phụ họa, nên đông kiến ong Tôn Só Nghị không lưu tâm xem xét, dự phòng bố trí, để đến giặc kéo đến nơi tính việc ngăn chặn, tới lúc phù kiều đứt ngang, làm tổn hại quan binh Như Tôn Só Nghị sau thành công, lòng có ý tự mãn, nên việc tính toán xa không đủ bị vấp ngã Thế xét tình tiết có khác với kẻ có ý thất ngộ, tham công tự mãn, đề trấn viên đại tướng không riêng mong thưởng nhiều Cho nên lưu giữ làm tổng đốc Lưỡng Quảng uy vọng tổn hại rồi, không đủ uy tín để trấn áp biên cương, đạo bảo tồn danh cho vai trò viên tổng đốc Trẫm công lao cũ thần tử, không chuyện không xét xem có đủ quyền hành mà làm không Việc thu phục Lê thành thực mau chóng, ổn thỏa thi ân Tuy tổng đốc dâng thư từ chối chưa chấp thuận Nay viên tổng đốc có chỗ thất bại chưa phong thưởng Những việc trước Tôn Só Nghị phong công tước hay mũ gắn hồng bảo thạch, thu hồi tất cả, lệnh [cho y] kinh đô để chờ bổ dụng sau Chức vụ tổng đốc Lưỡng Quảng khuyết, trẫm giáng cho Phúc Khang An đến thay Phúc Khang An nhận này, phải đến trấn Nam Quan nhận nhiệm vụ Trước Phúc Khang An đến Tôn Só Nghị tạm nhận triện [tổng đốc Lưỡng Quảng], trú đóng trấn Nam Quan đợi cho Phúc Khang An đến giao lại khởi hành trở kinh đô Còn tước tử Hứa Thế Hanh, thưởng lúc với Tôn Só Nghị viên đề đốc tử trận rồi, thực đáng thương [nên không bắt tội] Còn việc triệt binh y nghe Tôn Só Nghị xếp, Hứa Thế Hanh không can thiệp tới Tước tử y cho y thừa tập Tổng binh Thượng Duy Thăng, Trương Triều Long, tham tướng Dương Hưng Long, Vương Tuyên, Anh Lâm, du kích Minh Trụ cầu phao bị đứt Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 115 không qua sông được, giết giặc chết trận theo nghị luận mà phủ tuất Tổng binh Lý Hóa Long trượt chân rơi xuống nước chết đuối, xét chết chuyện triều đình, nên chiếu theo việc trận vong mà xét để hưởng tử tuất Những quan binh khác chưa [về] qua cửa quan để viên tổng đốc tra xét cho rõ ràng chiếu theo đẳng cấp mà cho hưởng tử tuất Việc Tôn Só Nghị tham công nên lại lâu, không tuân theo dụ mà triệt binh cho sớm, để sinh biến động ý muốn Các viên đại tướng đề đốc, tổng binh cầu đứt nên không chạy được, tử trận Thế Nguyễn Huệ thổ mục An Nam, chiếm Lê thành để binh thiên triều phải sang đánh dẹp, lần bị đánh cho thua chạy lại lút chiêu tập đến quấy nhiễu làm chết quan binh, tội thực lớn Nay lúc mùa xuân, xứ vùng chướng lệ, không tiện cho việc kéo quân sang để hỏi tội Vậy truyền cho tổng đốc, tuần phủ vùng biên giới, doanh binh biền, kíp thời thao diễn, chuẩn bị lương hướng đầy đủ, chờ đợi điều khiển, chuẩn bị việc chinh thảo Lời tâu đại thần: Bọn thần kính cẩn tâu lên Họ Lê nước An Nam Nhờ có thiên binh dẹp loạn mà định nước, lập lại tông miếu Thế mà vừa nghe thấy Nguyễn Huệ tụ tập binh chúng kéo đến, kinh hoàng thất tán, nghe tin bỏ chạy, u tối thật đáng trách Còn tổng đốc đại thần không tuân chiếu để sau thắng trận sớm kéo quân về, dây dưa lâu ngày, không dự liệu việc cần phải đề phòng khiến cho bầy ong đám kiến, thể nhân chỗ sơ hở mà đánh trộm Người gánh vác việc lớn, có chỗ sai sót Hoàng thượng Tôn Só Nghị thu phục Lê thành rồi, giải việc thật chóng vánh, phong thưởng, ơn đức tràn khắp người Thế bất ngờ việc xảy đến, lại mất, chẳng qua tham công, có ý thất ngộ Vì nên hoàng thượng giáng triệt hồi tước công Hơn uy vọng tổn hại, giữ vai trọng thần biên cương Còn Hứa Thế Hanh anh dũng chiến đấu mà bỏ mạng, tước phong gia ân cho cháu thừa tập Các bầy công tội quyền hành, việc thật xác đáng, thực thánh thiên tử đại trung chí chính, tuyệt đối thành kiến chút Lại thượng dụ nội sau: Tôn Só Nghị kinh chờ bổ dụng Phúc Khang An điều động bổ nhiệm tổng đốc Lưỡng Quảng Ngũ Thập Nạp năm ngoái thăng lên tuần phủ, tư cách [nói khả năng, đạo đức nghóa tiếng Việt] nông đất Mân lâu nên quen thuộc với xứ Chức vụ tổng đốc Mân Triết thiếu nên bổ dụng Ngũ Thập Nạp đảm nhiệm 116 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 Lại thượng dụ nội sau: Chức vụ đề đốc Quảng Tây khuyết Nay bổ nhiệm Hải Lộc vào chức vụ Tổng binh Tả Giang trấn khuyết Nay bổ nhiệm Phổ Cát Bảo vào chức vụ Thượng mệnh Quân Cơ đại thần truyền dụ cho Tôn Só Nghị Lần Nguyễn Huệ quay trở lại quấy nhiễu, Lê Duy Kỳ nghe tin chạy trước, [khiến cho] dân nước An Nam hoảng loạn, tình khẩn trương làm cho quan binh bị cắt đứt Các đề đốc tổng binh tướng lãnh, hầu hết tổn thất Việc xảy thật mau chóng [bất ngờ], không chống với số đông, Tôn Só Nghị điều động sai trái [mà thành thế] Nay thu hồi tước công chỏm mũ có gắn hồng bảo thạch, trừng trị đủ Đúng giữ lại chức tổng đốc trẫm nghó lại cho Tôn Só Nghị, thân làm đại thần thống lãnh quan binh, dự trù đề phòng, lại không tuân sớm triệt hồi quan binh, để xảy biến cố ý muốn khiến cho đề trấn đại tướng hầu hết phải chết trận, uy vọng hao tổn nhiều Nếu cai trị vùng đất lớn, gọi người thưa [ý nói lệnh tuân theo], nên trẫm giáng sai Phúc Khang An điều động sang làm tổng đốc Lưỡng Quảng, Tôn Só Nghị kinh chờ bổ dụng Sau đến kinh đô giao cho chức thượng thư Tôn Só Nghị người có khả năng, vai thượng thư xuất sắc, dịp báo đáp lòng quyến cố trẫm Trẫm thấy Tôn Só Nghị vốn quan văn, chưa lo việc quân lữ, trước thu phục Lê thành [tức Thăng Long], giải việc nhanh lại ổn thỏa, công lao nhiều Nay đưa binh trở trẫm không trị tội thất luật [quân cơ], trái lại thương xót Thế Tôn Só Nghị tổng đốc, coi trấn tướng được, có chuyện sơ sẩy có quan hệ đến quốc thể, việc khó giải Nước [An Nam] đường sá hiểm trở, Nguyễn Huệ sông Phú Lương, Thị Cầu, dựa vào chỗ hiểm mà kháng cự, chặn đường quân ta [quân Thanh] Tôn Só Nghị phá vòng vây mà chạy được? Cũng may Nguyễn Huệ tài, quan binh [nhà Thanh] bị thiệt hại không hoàn toàn bị chặn bắt Âu trời cao phù hộ Trẫm khâm phục cảm tạ Viên tổng đốc nên cảm kích thiên ân, đừng việc không thuận lợi mà đem lòng oán trách Vậy nên trấn tónh, đóng dải trấn Nam Quan, lo toan việc triệt binh tuần phòng biên ải cho ổn thỏa Đợi Phúc Khang An đến nơi nói cho y biết rõ chuyện giao việc để kinh đô Còn Tôn Só Nghị lúc từ trấn Nam Quan quay trở Quảng Tây nhận dụ đến nơi lo liệu việc Dù không nên tâm mang ý loạn mà hết lòng hết lo chuyện yếu vụ, phụ lòng ưu trẫm Tôn Só Nghị tra xét lại việc triệt hồi quan binh tâu lên có ba nghìn trăm quan binh trước sau lục tục trở [Trước đây] quan quân đến Lê thành tổng cộng Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 117 tám nghìn bảy trăm người, ngoại trừ số trở vào quan ải, lại thêm lục tục trở đến nghìn người, tra xét cho rõ ràng thực mà tâu lên Còn sắc ấn ban cho Lê Duy Kỳ có đem theo nhập quan hay không? Hay lại đâu rồi? Việc xem xét cho minh bạch để tâu lên Còn phó tướng Khánh Thành, cháu [Tôn] Ngũ Phúc, theo quân doanh, tình hình nơi am tường Nay theo Tôn Só Nghị triệt hồi, viên phó tướng chạy ngựa hỏa tốc kinh, để ta tiện việc tận mặt tra hỏi Lại thượng dụ Quân Cơ đại thần truyền cho Phúc Khang An Hiện Tôn Só Nghị tâu Nguyễn Huệ tụ tập binh lính đến quấy phá Lê thành Bọn đề đốc Hứa Thế Hanh tử trận Trẫm giáng lệnh cho Tôn Só Nghị kinh, đem Phúc Khang An điều bổ vào chức tổng đốc Lưỡng Quảng Lần nước An Nam có tranh chấp nội bộ, trẫm nhân Tôn Só Nghị vai mang nhiệm vụ nặng nề lại tự xin đem binh xuất quan trừ giặc nên lòng Viên tổng đốc xuất quan rồi, lần thắng trận, chưa đầy tháng thu phục Lê thành Trẫm thấy dân tình An Nam lật lọng, mà Lê Duy Kỳ lại kẻ nhút nhát bất tài, nên lần giáng dụ cho sớm sớm triệt binh Thế Tôn Só Nghị có ý tham công, không tuân lời quay về, trú đóng nơi lâu ngày, khiến cho xảy biến cố ý muốn Nguyễn Huệ thổ mục nước An Nam, ngày nước ta lại toàn thịnh, tập trung binh lực cho hùng hậu, bốn đường tiễu trừ, việc đánh thẳng vào sào huyệt [của y] có khó đâu Thế nước xưa nhiều chướng lệ, không khác Miến Điện, có lấy đất không bõ công giữ, có lấy dân không bõ công cai trị, việc phải đem binh mã tiền bạc lương thực Trung Quốc, tiêu phí vào chỗ nóng nực hoang liêu vô dụng thế? Việc tiến binh tiễu trừ Nguyễn Huệ, lúc không làm được, xét thiên thời, địa lợi, nhân không đáng làm Tôn Só Nghị lúc bị thất bại, uy vọng hao tổn, không tiện giữ nhiệm vụ tổng đốc Phúc Khang An bình định giặc phỉ Đài Loan, tiếng tăm vang dội, đem sang làm tổng đốc Lưỡng Quảng, trước hết đến đóng trấn Nam Quan, [làm sao] cho Nguyễn Huệ nghe biết Tôn Só Nghị thua trận nên bị giải nhiệm, đưa trọng thần quen việc binh nhung đến thay, phải lo việc kéo đại quân sang đánh, y hoảng sợ Dân chúng nội địa dải thấy Phúc Khang An đến, có chỗ nương cậy, nhân tâm mà trấn định Phúc Khang An đến trấn Nam Quan rồi, Nguyễn Huệ nghe tiếng mà sợ hãi, đến cửa quan tạ tội xin hàng, [khi ấy] Phúc Khang An lớn tiếng trách mắng, không lòng chấp thuận Đợi đến y thành tâm sợ tội chịu thua, xin xỏ lần, lúc tùy mà hành để hoàn thành NDC 118 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 CHÚ THÍCH (1) Báo cáo liên quan đến trận đánh Thăng Long tới tay vua Càn Long sớm ngày 25 tháng Giêng Theo tài liệu Tôn Só Nghị chạy Quảng Tây ngày mồng tháng Giêng, viết sớ tâu thư từ Quảng Tây lên Bắc Kinh khoảng 15 ngày (2) Người đủ điều kiện chờ bổ nhiệm thức (3) Theo đoạn tướng nhà Thanh chết trận Thánh vũ ký [Ngụy Nguyên] lại viết Tôn Só Nghị chặt đứt cầu nên tướng chết đuối Theo nhiều lời khai khác tù binh trả đa số chết trận, nhà Thanh đòi truy cứu để đem người giết họ trị tội lập đền thờ điều kiện để Nguyễn Huệ phong vương (4) Trước tài liệu cũ cho cánh quân Vân - Quý chưa đến kịp để tiếp viện cho đại quân Thực ra, ngày mồng Tết, Ô Đại Kinh tướng đến Thăng Long hội kiến với Tôn Só Nghị cấp huy mặt đông, đón tiếp yến ẩm nồng hậu [chính chi tiết mà sử nước ta viết quân Thanh ăn chơi không lo phòng bị nên bị đánh úp] Mãi đến tối mồng rạng sáng mồng hai nghe tin Nguyễn Huệ tiến ra, Tôn Só Nghị vội vàng sai Trương Triều Long, Hứa Thế Hanh, Thượng Duy Thăng lập phòng tuyến chống đỡ đồng thời gửi thư cầu viện quân Vân Quý đến tiếp tay Đoạn cho thấy Ô Đại Kinh đóng quân cách Thăng Long không xa thấy nguy nên bỏ chạy mà không dám xuống cứu Các chi tiết sử gia Việt Nam chưa thấy đề cập đến (5) Năm tước Trung Hoa công, hầu, bá, tử nam TÓM TẮT Khâm định An Nam kỷ lược tài liệu đầy đủ nhà Thanh ghi lại nguyên ủy, diễn tiến xung đột thông hiếu hai nước Trung-Việt từ năm Mậu Thân (1788) đến đầu năm Tân Hợi (1791) Quyển XIII sử liệu ghi chép tấu thư quan lại địa phương Tôn Só Nghị, Tôn Vónh Thanh, Phú Cương, Ô Đại Kinh đạo sắc dụ triều đình nhà Thanh trận chiến đầu năm Kỷ Dậu (1789) Tuy đơn diễn biến từ phía Trung Hoa, không kiện bị nhìn cách chủ quan, trịch thượng theo quan điểm “thiên triều”, qua nhìn lại trận đánh tương đối đầy đủ xác, bổ sung thêm nhiều chi tiết quan trọng cho việc nghiên cứu giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc ABSTRACT THE MILITARY ARCHIVES OF THE AN NAM CAMPAIGN (BY ORDER OF THE EMPEROR - KHÂM ĐỊNH) Khâm định An Nam kỷ lược is the document of the Qing Dynasty that notes down completely the process of conflicts and friendship between China and Vietnam from the mid1788 (the Year of the Monkey) to the beginning of the year 1791 (the Year of the Pig) Volume XIII of this historical book writes down the reports of the mandarins serving in the occupied country such as Tôn Só Nghị, Tôn Vónh Thanh, Phú Cương, Ô Đại Kinh, and the six decrees of the Qing court concerning the war in 1789 (the Year of the Rooster) Though it is a onesided document merely reflecting the Chinese point of view and necessarily it is subjective, representing the attitude of the “Heavenly Court”, through the work we can have a relative full and specific view of the relevant battles and can draw important details for research on a heroic historical period of the nation ... đóng góp dịch XIII số 30 Khâm định An Nam kỷ lược đời Càn Long, tài liệu mà nhiều học giả ao ước đọc chưa có hội Quyển XIII bao gồm văn thư qua lại quan địa phương báo cáo lên Thanh đình trận... Hải Nam ấn hành năm 2000 104 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (72) 2009 Sắc thư lời tâu Phúc Khang An châu phê vua Càn Long Phúc Khang An nhận nhiệm vụ thay Tôn Só Nghị KHÂM ĐỊNH AN NAM KỶ LƯC... Khang An đến thay Phúc Khang An nhận này, phải đến trấn Nam Quan nhận nhiệm vụ Trước Phúc Khang An đến Tôn Só Nghị tạm nhận triện [tổng đốc Lưỡng Quảng], trú đóng trấn Nam Quan đợi cho Phúc Khang

Ngày đăng: 10/08/2014, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan