Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

155 1.3K 2
Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Mai Thị Chuyên Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Đặng Văn Phan – người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Qua đây, tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn đến quan: UBND huyện Long Thành, Phòng Thống kê huyện Long Thành, Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Long Thành, Phòng Kinh tế huyện Long Thành, BGH trường THPT Long Thành, Bưu điện huyện Long Thành giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2009 Tác giả luận văn Mai Thị Chuyên DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Cơng nghiệp CNH : Cơng nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DT : Diện tích HĐH : Hiện đại hóa KT : Kinh tế NN : Nông nghiệp NS : Năng suất SL : Sản lượng TB : Trung bình TCLTNN : Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TCSX : Tổ chức sản xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCN : Trung tâm công nghiệp XH : Xã hội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta đường hội nhập với trình cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) sơi nổi, có sức lan truyền tới địa phương Quá trình làm thay đổi lớn tới kinh tế, xã hội, tới đời sống người dân Bên cạnh đóng góp tích cực, q trình làm xuất nhiều vấn đề mà thực tế khó tìm cách giải hợp tình, hợp lí Long Thành – huyện thuộc tỉnh Đồng Nai – đã, chịu ảnh hưởng lớn từ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Do vị trí đặc biệt quan trọng tuyến quốc lộ 51 nối liền tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, lại thơng với quốc lộ 1A nên trình phải có tốc độ phát triển nhanh để kịp thời đáp ứng nhu cầu xã hội Vì bên cạnh thành tựu to lớn mà trình đem lại có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh Là người sống địa phương, góc độ khoa học Địa lí, chúng tơi muốn tìm hiểu trình chuyển đổi kinh tế từ huyện sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành thời kì CNH – HĐH nhằm tìm ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội, môi trường đời sống người dân địa phương Nhận thấy vấn đề mới, tơi mạnh dạn chọn làm đề tài nghiên cứu với tên: Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kì CNH – HĐH Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài xác định là: - Nghiên cứu trình chuyển đổi kinh tế từ huyện sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai - Kiến nghị phương hướng biện pháp giải vấn đề nảy sinh chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành sở khoa học lâu dài Dựa mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài xác định là: - Hệ thống hóa vấn đề có liên quan đến q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tìm hiểu khái niệm tác động trình đến kinh tế, xã hội, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế, làm chuyển đổi trình sản xuất địa phương - Điều tra, khảo sát số liệu cần thiết - Phân tích tác động trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp đến số mặt kinh tế, xã hội, môi trường đời sống người dân địa bàn huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai: thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục - Tham khảo đưa định hướng phát triển huyện tương lai biện pháp thực khả thi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài xác định trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kì CNH – HĐH ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội góc độ địa lý kinh tế - xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tập trung nghiên cứu trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kì CNH – HĐH ảnh hưởng Về khơng gian: nghiên cứu địa bàn huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai Về thời gian: chủ yếu tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 1995 (năm 1994 huyện Nhơn Trạch tách khỏi Long Thành) Hệ thống quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Hệ thống quan điểm 4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đây quan điểm bản, truyền thống xem đặc trưng Địa lý học, là: xem xét vật tượng địa lý phải đặt chúng mối quan hệ không gian Quan điểm chiếm đồng thuận thực tế vật tượng địa lý ln ln có phân hóa khơng gian, làm cho chúng có khác biệt nơi với nơi khác Trong nghiên cứu trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp thời kì CNH – HĐH, đặt Long Thành mối quan hệ không gian với huyện khác tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam để xem xét đánh giá 4.1.2 Quan điểm hệ thống Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất công nghiệp địa phương trình đơn lẻ, độc lập mà gắn kết với trình khác Xét mối quan hệ nhân vừa kết vấn đề kinh tế xã hội này, vừa nguyên nhân vấn đề kinh tế xã hội khác Vì nghiên cứu trình huyện Long Thành, đặt trình quan điểm hệ thống để nghiên cứu nhằm có phân tích mang tính khoa học đảm bảo tính chất dây chuyền đối tượng 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Các vật tượng tự nhiên không biến đổi mặt khơng gian mà cịn có phát triển theo thời gian Việc nghiên cứu trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai xem xét kĩ lưỡng ttrong mối liên hệ khứ - – tương lai để làm rõ chất vấn đề theo thời gian dự báo hướng phát triển nó, bảo đảm tính logic, khoa học xác 4.1.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Quá trình phát triển người chịu ảnh hưởng từ môi trường bên ngồi Đồng thời người có tác động làm biến đổi môi trường xung quanh Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực người q trình phát triển đến mơi trường xung quanh cần phải quán triệt quan điểm sinh thái phát triển bền vững nghiên cứu vấn đề Trong việc nghiên cứu trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai phải xem xét đến ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh đưa giải pháp nhằm đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trưvờng phát triển bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, thực phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp sưu tầm xử lí tài liệu: q trình thực nghiên cứu đề tài có nhiều nguồn tư liệu khác nên cần có q trình sưu tầm xử lí số liệu cho có hiệu đáng tin cậy - Phương pháp điều tra, đánh giá: địa phương nghiên cứu giới hạn huyện nên tài liệu tìm chưa đủ để hồn thành đề tài Vì vậy, việc điều tra đánh giá để tìm số liệu quan trọng để hồn thành đề tài - Phương pháp thực địa: phương pháp cần thiết để tăng thêm độ tin cậy tính khách quan cho đề tài - Phương pháp đồ: phương pháp tạo nhìn tổng quát khách quan, đặc biệt đối tượng kiểm soát hết mắt thường thực tế, đồng thời tìm mối quan hệ đối tượng với để có hướng giải phù hợp - Phương pháp chuyên gia: trình thực đề tài, để đảm bảo tính khoa học đưa dự báo xác, hợp lí cần phải tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu lĩnh vực qui hoạch, kinh tế, môi trường Ý nghĩa đề tài Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu địa phương nghiên cứu vấn đề Do vậy, kết nghiên cứu đề tài giúp cung cấp cách nhìn khách quan vấn đề tồn buộc nhà quản lí phải có thay đổi để giải vấn đề q trình chuyển Long Thành thành huyện sản xuất cơng nghiệp Bên cạnh đó, kết nghiên cứu đề tài giúp cho địa phương khác có học kinh nghiệm để thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tốt Lịch sử nghiên cứu đề tài Quá trình CNH Việt Nam diễn muộn nhiều so với nước khác giới Vì Việt Nam có nhiều lợi việc học hỏi kinh nghiệm từ nước trước để có kết nhanh chóng hiệu mong muốn Việc gắn CNH với HĐH sáng tạo chủ trương, sách Đảng nhà nước, nhận nhiều quan tâm từ phía nhà lãnh đạo, nhà khoa học nhà kinh tế Ở cấp vĩ mô nhiều ngành kinh tế, có nhiều sách cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác viết vấn đề CNH – HĐH ảnh hưởng như: - Trong giai đoạn đầu thực CNH – HĐH, tác giả Đặng Kim Sơn cho xuất sách có tựa đề CNH từ nơng nghiệp – lí luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam (2001) đặt móng cho việc thực CNH – HĐH từ nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Năm 2002, chủ biên GS.TS Nguyễn Trong Chuẩn; PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa; PGS TS Đặng Hữu Tồn sách có tựa đề CNH, HĐH Việt Nam – Lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan, tồn diện q trình CNH – HĐH Việt Nam năm đầu kỉ XXI - Năm 2004, đóng góp vào nghiên cứu trình CNH – HĐH Việt Nam để có kết tồn diện sâu sắc hơn, nhóm tác giả Đào Thế Tuấn, Đào Thế Anh Nguyễn Vũ Quang cho xuất sách Cơ sở khoa học vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH – HĐH Việt Nam tương lai - Để cụ thể hóa tiêu trình thực CNH – HĐH đất nước, tác giả Vũ Năng Dũng cho đời sách Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn cấp phép có tựa đề Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn (năm 2004) - Năm 2006, nhìn lại chặng đường 20 năm đổi mới, tác giả Đỗ Quốc Sam viết Một số vấn đề CNH, HĐH sau 20 năm đổi với đánh giá khách quan thành tựu đạt tồn trình thực CNH – HĐH đất nước - Với thay đổi to lớn đất nước, khía cạnh trình CNH – HĐH ảnh hưởng đến ngành kinh tế nghiên cứu kĩ cơng trình nghiên cứu sau: + Đề tài Xác định nội dung phương thức CNH – HĐH thương mại nước ta thời kì tới 2010 (năm 2003) tác giả Vũ Tiến Dương đề tài Nghiên cứu cán cân thương mại nghiệp CNH – HĐH Việt Nam (năm 2005) tác giả Nguyễn Văn Lịch thuộc Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu kĩ vấn đề ngành thương mại nước ta thời kì CNH – HĐH + Nói đến khía cạnh khác, tác giả Nguyễn Thành Nghị có viết Nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lí sử dụng nguồn nhân lực trình CNH – HĐH đất nước (năm 2005) Bên cạnh đó, tác giả Đặng Hữu có viết Xu hướng phát triển kinh tế tri thức tác động đến phát triển lựa chọn chiến lược CNH – HĐH Việt Nam (năm 2005), giúp có cách nhìn q trình CNH – HĐH + Quan tâm đến việc phát triển kinh tế lãnh thổ nghiệp CNH – HĐH đất nước, năm 2006 tác giả Nguyễn Xuân Thu cho đời sách có tựa đề Phát triển kinh tế vùng trình CNH – HĐH + Việc thay đổi cấu kinh tế vấn đề đáng quan tâm trình CNH – HĐH Do Viện kinh tế Việt Nam cho xuất sách Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình CNH – HĐH năm 2006 Nhìn chung, có nhiều cơng trình nước nghiên cứu đến vấn đề CNH – HĐH đa số tầm vĩ mô chưa nghiên cứu phạm vi lãnh thổ nhỏ (một huyện) Với đề tài Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai vấn đề CNH – HĐH với ảnh hưởng lần nghiên cứu cấp độ vi mô đề tài nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Long Thành thời kì CNH – HĐH p2 nghiệp, dịch vụ mũi nhọn trở thành ngành kinh tế chủ lực để thúc đẩy tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giai đoạn sau 2010, đồng thời phát huy vai trị lan tỏa cơng nghiệp dịch vụ Tỉnh với vai trò đầu tàu lôi kéo phát triển kinh tế vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với tiến công xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm vững quốc phịng an ninh, trật tự an tồn xã hội Tăng trưởng kinh tế đôi với nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, bảo đảm công dân chủ xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường - Phát triển kinh tế - xã hội phối hợp với trình phát triển chung vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước, hợp tác chặt chẽ với tỉnh, thành vùng để phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, bảo vệ môi trường, phát triển nguồn nhân lực nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu tổng quát Phát triển nhanh, toàn diện bền vững lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội bảo đảm vững quốc phịng, an ninh; xây dựng Đồng Nai trở thành Trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn đại khu vực phía Nam; phấn đấu đến năm 2010 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, năm 2015 trở thành tỉnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, năm 2020 thành tỉnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu cụ thể a) Mục tiêu kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn năm cao gấp 1,3 - 1,4 lần mức bình quân chung vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Tốc độ tăng trưởng bình qn năm giai đoạn: + Giai đoạn từ đến năm 2010 đạt 14% - 14,5%; + Giai đoạn 2011 - 2015 đạt 14,5% - 15%; + Giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13,5% - 14% - GDP bình quân đầu người (tính theo giá hành) vào năm 2010 đạt 1.590 USD, năm 2015 đạt 3.270 USD đến năm 2020 đạt 6.480 USD; - Cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ - nông nghiệp, cụ thể: + Năm 2010: công nghiệp 57% - dịch vụ 34% - nông nghiệp 9%; + Năm 2015: công nghiệp 55% - dịch vụ 40% - nông nghiệp 5%; p3 + Năm 2020: công nghiệp 51% - dịch vụ 46% - nông nghiệp 3% - Kim ngạch xuất tăng bình quân 20% - 22% giai đoạn đến năm 2010 tăng 18% - 20% giai đoạn 2011 - 2020; - Thu ngân sách nhà nước địa bàn hàng năm so với GDP giai đoạn từ đến năm 2010 chiếm 24% - 25%, giai đoạn 2011 - 2020 chiếm 25% - 27%; - Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn từ đến năm 2010 đạt khoảng 101.000 tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015 đạt khoảng 210.000 tỷ đồng giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 386.000 tỷ đồng b) Mục tiêu văn hóa, xã hội - Quy mô dân số: năm 2010 khoảng 2,5 triệu người, năm 2015 khoảng 2,7 triệu người năm 2020 khoảng 2,8 - 2,9 triệu người; - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: năm 2010 xuống 1,15%; năm 2015 xuống 1,1% năm 2020 xuống 1%; - Hoàn thành phổ cập bậc trung học phổ thông đến năm 2010; - Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi: năm 2010 15%, năm 2015 10% năm 2020 5%; - Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí giai đoạn 2006 - 2010 từ 9,8% năm 2005 xuống 4% vào năm 2010 xóa nghèo giai đoạn 2011 - 2015; - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 53% - 55%, năm 2015 đạt 60% đến năm 2020 đạt 70%; - Giảm tỷ lệ lao động khơng có việc làm khu vực đô thị xuống 2,8% vào năm 2010 2% giai đoạn 2015 - 2020; - Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa đạt 96% vào năm 2010 giai đoạn 2011 - 2020 98%; - Nâng tuổi thọ trung bình dân số năm 2010 lên 76 tuổi, năm 2015 lên 77 tuổi năm 2020 lên 78 tuổi; - Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 98% vào năm 2010 đến năm 2020 đạt 100% c) Mục tiêu môi trường - Đến năm 2010 nâng tỷ lệ che phủ xanh đạt 50%, độ che phủ rừng đạt 30% Đến năm 2015 tỷ lệ che phủ xanh đạt 51%, năm 2020 đạt 52%; - Đến năm 2010 thu gom xử lý theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường loại rác thải đô thị, rác thải công nghiệp không độc hại đạt 70 - 80% 100% đến năm 2015 p4 Rác thải y tế đạt 100% chất thải rắn độc hại 60% vào năm 2010, 80% vào năm 2015 100% vào năm 2020; - Tỷ lệ hộ dùng nước đạt 95% vào năm 2010, năm 2015 đạt 99% đến năm 2020 đạt 100% III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH VÀ LĨNH VỰC Công nghiệp a) Phát triển công nghiệp theo hướng mở rộng quy mô kèm với chuyển đổi nhanh cấu sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh bền vững cho cơng nghiệp q trình hội nhập; b) Ưu tiên thu hút đầu tư ngành công nghiệp mũi nhọn, có khả cạnh tranh: - Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng (cát, đá, gạch, ngói ); - Nhóm sản phẩm gốm, sứ, gạch men (gốm mỹ nghệ, sứ dân dụng công nghiệp, gạch men); - Nhân hạt điều loại khác; - Thức ăn chăn nuôi; - Bột ngọt; - Vải sợi loại; - Quần áo may sẵn sản phẩm phụ kiện; - Giầy dép sản phẩm phụ kiện; - Hóa dược nơng dược (cho người động, thực vật); - Nhựa sản phẩm từ nhựa; - Máy móc thiết bị nơng nghiệp; - Ơ tơ, xe máy sản xuất linh kiện, phụ tùng; - Dây cáp điện loại; - Máy móc thiết bị điện công nghiệp; - Sản xuất linh kiện điện tử máy móc thiết bị điện tử, tin học, viễn thông; - Sản phẩm chế biến từ gỗ c) Phát triển khu công nghiệp đồng với phát triển dịch vụ, đô thị, phát triển nông nghiệp, nông thôn, bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho người lao động nhà cho công nhân bảo vệ môi trường Nâng cao hiệu sử dụng đất khu cơng nghiệp hình thành số khu, cụm công nghiệp chuyên ngành p5 - Đến năm 2010 xây dựng phát triển 34 khu công nghiệp với tổng diện tích khoảng 12.779 ha, có Khu đô thị công nghệ cao Long Thành với diện tích 2.000 Xây dựng phát triển 47 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích khoảng 2.136 ha; - Đến năm 2015 xây dựng phát triển 40 đến 42 khu cơng nghiệp (tổng diện tích 13.000 - 14.000 ha); củng cố mở rộng cụm công nghiệp có (mở rộng diện tích lên 2.500 - 3.000 ha), xây dựng thêm cụm công nghiệp cần đảm bảo hiệu đầu tư có nhu cầu đầu tư, đồng thời phát triển dần cụm công nghiệp thành khu công nghiệp; - Đến năm 2020 xây dựng phát triển 45 đến 47 khu cơng nghiệp (tổng diện tích 15.000 - 16.000 ha); chuyển dần cụm cơng nghiệp có đủ điều kiện thành khu công nghiệp d) Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 18,4%; 17,5% 16,5% giai đoạn 2006 - 2010, 2011 - 2015 2016 - 2020 Sản phẩm công nghiệp công nghệ cao tiên tiến chiếm 75% 85% giá trị sản xuất đến 2015 2020 Nông, lâm nghiệp, thủy sản - Phát huy điều kiện đất đai, sinh thái kết hợp với nâng cấp hệ thống thủy lợi, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến đổi mơ hình sản xuất để đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Tập trung phát triển nơng sản hàng hóa chủ lực rau chất lượng cao, ăn trái đặc sản, công nghiệp, sản phẩm chăn nuôi - Xây dựng phát triển mơ hình kinh doanh sản xuất nơng nghiệp, khu cơng nghiệp cơng nghệ cao mơ hình kinh tế trang trại, hợp tác xã chăn nuôi, trồng trọt có mức độ chun mơn hóa thâm canh cao - Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản tăng bình quân 5,2%; 4,6% 4% giai đoạn 2006 - 2010, 2011 - 2015 2016 - 2020 Thương mại - dịch vụ Phát triển lĩnh vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng chung kinh tế để thúc đẩy phát triển toàn diện cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội Nâng GDP dịch vụ bình quân đầu người tỉnh lên 500 USD/người vào năm 2010, 1200 USD/người vào năm 2015 2.800 USD/người vào năm 2020 p6 - Dịch vụ vận tải - kho bãi: Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh vận tải hàng hóa hành khách, tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển hàng năm lên 75 - 80 triệu vào năm 2015 130 - 140 triệu vào năm 2020 Xây dựng tổng kho trung chuyển Miền Đông cho vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam - Dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin: Phát triển mạng dịch vụ điện thoại đến năm 2015 có 80 - 90 máy/100 dân đến năm 2020 có 110 - 120 máy/100 dân Phát triển mạng dịch vụ Internet đến năm 2015 có 25 - 30 thuê bao Internet/100 dân đến năm 2020 có 35 - 40 thuê bao Internet/100 dân - Dịch vụ tài - tín dụng: Đẩy mạnh phát triển dịch vụ tài - tín dụng với tốc độ tăng trưởng đạt bình quân 22%/năm - 23%/năm thời kỳ từ đến năm 2015 19%/năm - 20%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Tập trung phát triển hệ thống ngân hàng, khuyến khích ngân hàng đa dạng hóa hình thức huy động vốn, mở rộng dịch vụ kinh doanh tiện ích ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng - Du lịch: Phát triển du lịch theo hướng kết hợp du lịch nhân văn với du lịch sinh thái du lịch thể thao - giải trí, xây dựng khu du lịch trọng điểm: Khu du lịch văn hóa Bửu Long; Khu du lịch nghỉ dưỡng cù lao Hiệp Hòa; Khu du lịch Thác Mai; Khu du lịch Vườn quốc gia Cát Tiên; Khu du lịch di tích lịch sử chiến khu Đ - Thương mại: Phát triển hệ thống bán lẻ đô thị tỉnh, xây dựng Trung tâm thương mại có quy mơ cấp vùng thành phố Biên Hòa trung tâm thương mại đô thị Long Khánh, Nhơn Trạch Long Thành Xây dựng mạng lưới chợ đầu mối giao dịch hàng hóa sản phẩm nơng sản, chợ xã phục vụ nhu cầu tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm cho nông thôn Tăng cường hợp tác xúc tiến thương mại để tìm kiếm mở rộng thị trường xuất Xây dựng quảng bá thương hiệu hàng hóa, sản phẩm địa phương Khoa học - công nghệ - Đẩy nhanh tốc độ đổi công nghệ quản lý ngành kinh tế - Đẩy mạnh phát triển mạng lưới sở, trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ Tăng cường lực đội ngũ cán sở vật chất ngành cấp - Xây dựng khu đô thị công nghệ cao Long Thành làm sở để hình thành phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao p7 Giáo dục - đào tạo Ưu tiên huy động nguồn lực có thu hút đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - đào tạo kết hợp với tăng cường xây dựng hệ thống trường lớp, đầu tư hoàn chỉnh trang thiết bị dạy học thiết bị công nghệ thông tin nhà trường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên công lập để đáp ứng nhu cầu ngày cao giáo dục - đào tạo; bước nâng tầm giáo dục đào tạo Tỉnh tiếp cận với trình độ quốc tế vươn lên ngang hàng khu vực vào giai đoạn 2010 - 2015 - Giáo dục mầm non: khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, kiên cố hóa trường mầm non, xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 25% đến năm 2010 Huy động trẻ em độ tuổi nhà trẻ đến lớp đạt 20%, 35% 50% vào năm 2010, 2015 2020; trẻ em độ tuổi mẫu giáo đến lớp đạt 100% vào giai đoạn 2016 - 2020 - Giáo dục phổ thông: giữ vững kết phổ cập tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở, đồng thời tiến đến đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học sở độ tuổi phổ cập bậc trung học vào năm 2010 Huy động em độ tuổi học phổ thông đến trường đạt 100% vào năm 2015 Đến năm 2010, kiên cố hóa 100% sở trường, lớp, xây dựng trường đạt tiêu chuẩn quốc gia đạt 50% số trường tiểu học, 40% số trường trung học sở 80% số trường trung học phổ thông - Giáo dục chuyên nghiệp: đẩy mạnh phát triển giáo dục chuyên nghiệp, nâng tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng đại học đạt 15% vào năm 2015 18% vào năm 2020 Nâng trường Cao đẳng sư phạm thành trường Đại học Cộng đồng, trường Trung học Y tế, Trung học Kỹ thuật cơng nghiệp, Trung học Văn hóa nghệ thuật, Trung học Kinh tế, Trung học dân lập Bưu tin học viễn thơng lên trường Cao đẳng; đồng thời đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường Sư phạm thực hành thành phố Biên Hòa, trường Trung học chuyên nghiệp Nhơn Trạch; mở thêm trường đào tạo kỹ thuật công nghệ thông tin để phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân Từng bước đại hóa mạng lưới y tế, mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế bảo vệ sức khỏe cộng đồng Đầu tư xây dựng bệnh viện sở khám p8 chữa bệnh Thực xã hội hóa dịch vụ y tế, kết hợp y tế công y tế ngồi cơng lập nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Phấn đấu tăng số giường bệnh/1 vạn dân đạt 22 giường/1 vạn dân, 28 giường/1 vạn dân 32 giường/1 vạn dân vào năm 2010, 2015 2020; số bác sĩ/1 vạn dân đạt bác sĩ/1 vạn dân, 7,5 bác sĩ/1 vạn dân bác sĩ/1 vạn dân vào năm 2010, 2015 2020 - Phát triển mạng lưới khám chữa bệnh: nâng cấp bệnh viện đa khoa có đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II vào giai đoạn 2010 2015 Xây dựng bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng I với 700 giường bệnh Xây dựng thêm bệnh viện huyện huyện thành lập, đồng thời nâng cấp bệnh viện trung tâm y tế huyện để bảo đảm huyện có bệnh viện loại III đến năm 2010; tiếp tục nâng cấp dần bệnh viện huyện đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II giai đoạn sau năm 2010 Xây dựng 100% xã đạt chuẩn quốc gia y tế vào năm 2010 Phát triển phòng khám đa khoa khu vực theo cụm xã giai đoạn 2011 - 2015 - Y tế dự phòng: tăng cường hoạt động y tế dự phòng, khống chế kịp thời không để dịch bệnh xảy địa bàn Bảo đảm 98% trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vacxin phòng bệnh, 80% chị em phụ nữ độ tuổi sinh sản có thai tiêm phịng uốn ván - Giảm tỷ lệ sinh; bước nâng cao chất lượng dân số Văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, gia đình - Phát triển lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, gia đình nhằm nâng cao đời sống tinh thần, rèn luyện sức khỏe, xây dựng nếp sống văn minh cho nhân dân - Phấn đấu đến năm 2010 có 96% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa; 95% ấp, khu phố đạt danh hiệu ấp, khu phố văn hóa - Đến năm 2015 có 98% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa; 97% ấp, khu phố đạt danh hiệu ấp, khu phố văn hóa Thực sách lao động xã hội - Thực có hiệu sách xã hội, bảo đảm phát triển bền vững, hài hòa phát triển kinh tế nhanh với tạo chuyển biến giải vấn đề xã hội Tích cực thực sách lao động, giải việc làm xã hội, cải thiện nhanh nâng cao bước đời sống nhân dân lao động Nâng tỷ lệ lao động p9 qua đào tạo nghề đạt từ 53% - 55% vào năm 2010, 60% vào năm 2015 70% vào năm 2020 Giảm tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chí giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh từ 9,8% năm 2005 xuống 4% vào năm 2010 xóa nghèo giai đoạn 2011 - 2015 - Tăng cường thực quyền bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi trẻ em, tăng cường chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn, tăng cường thực chương trình phịng, chống tệ nạn xã hội Quản lý tài nguyên môi trường - Nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài nguyên bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế xã hội, trước mắt lâu dài - Tăng cường kiểm sốt, phịng, chống nhiễm mơi trường, mở rộng mạng lưới quan trắc môi trường khu vực có khu cơng nghiệp đô thị để dự báo xử lý kịp thời ô nhiễm môi trường Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu công nghiệp, đô thị, khu dân cư tập trung tỉnh, xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt công nghiệp 10 An ninh - quốc phòng - Tiếp tục củng cố vững trận quốc phịng tồn dân, phát triển kinh tế - xã hội đôi với xây dựng tỉnh thành khu vực phòng thủ vững Xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh vững mạnh, sẵn sàng đối phó thắng lợi với tình xảy - Đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội, củng cố trận an ninh nhân dân, tăng cường xây dựng lực lượng công an nhân dân tuyến xã Phối hợp lực lượng thực có hiệu chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm trừ tệ nạn xã hội 11 Xây dựng kết cấu hạ tầng a) Giao thông - Đường bộ: + Quốc lộ 1: đoạn phạm vi thành phố Biên Hòa quy hoạch thành đường thị; mở đoạn tuyến vịng tránh thị xã Long Khánh - xe giới Quốc lộ tránh thành phố Biên Hòa xây dựng đạt tiêu chuẩn cấp III từ đến năm 2010 nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp I - II vào giai đoạn sau năm 2015; + Quốc lộ 20: nâng cấp đoạn từ ngã tư Dầu Giây tỉnh Lâm Đồng; p10 + Quốc lộ 51: đoạn từ thành phố Biên Hòa đến ranh giới tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nâng cấp hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn cấp II từ đến 2010; + Quốc lộ 56: đoạn từ ngã ba Tân Phong đến giáp ranh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp III từ đến 2010 đạt tiêu chuẩn cấp I II vào giai đoạn sau năm 2010; + Tập trung xây dựng cầu Đồng Nai trước năm 2010 để đảm bảo an tồn giao thơng; + Quốc lộ 1K: đoạn từ Km0 đến giáp ranh tỉnh Bình Dương, nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường thị, từ đến năm 2010 xây dựng thêm cầu Hóa An mới; + Đường vành đai thành phố Biên Hòa: giai đoạn sau năm 2010 xây dựng đường vành đai nối thành phố Biên Hòa - thị xã Thủ Dầu Một - thành phố Hồ Chí MinhBến Lức với quy mô - xe; + Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu: xây dựng giai đoạn từ đến năm 2010 với quy mô giai đoạn đầu - xe, giai đoạn 12 xe; + Đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây: xây dựng trước 2010; + Đường cao tốc Dầu Giây - Đà Lạt: xây dựng sau năm 2010, kết nối với đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây; + Tập trung xây dựng cầu đường từ Quận (thành phố Hồ Chí Minh) sang Nhơn Trạch trước năm 2010; + Tiếp tục xây bổ sung nâng cấp, nhựa hóa 100% tuyến đường tỉnh đạt tiêu chuẩn cấp III từ đến 2015 Giai đoạn từ đến 2010, ưu tiên nâng cấp tuyến đường tỉnh quan trọng 762, 765, 767, 768 đạt tiêu chuẩn cấp III - IV; + Đẩy nhanh tốc độ nhựa hóa, bê tơng hóa tồn mạng lưới đường huyện, đường xã ấp theo phương thức Nhà nước nhân dân làm Từ đến năm 2020 xây dựng tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn tối thiểu cấp IV, đường xã đạt tiêu chuẩn cấp V tối thiểu đường nông thôn loại A Giai đoạn đến năm 2010, kiên cố hóa 40% - 60% đường xã - Đường sắt: + Đường sắt quốc gia địa bàn: quy hoạch chuyển tuyến đường sắt quốc gia khơng cịn vào trung tâm thành phố Biên Hòa giai đoạn 2010 - 2015, từ ga p11 Trảng Bom chuyển tuyến xuống khu vực ga Biên Hòa (tại phường Bình Tân) Từ ga Biên Hịa xây dựng tuyến đường sắt Biên Hòa Bà Rịa - Vũng Tàu; + Đường sắt thị: thành phố Biên Hịa xây dựng tuyến đường sắt đô thị (ngã ba chợ Sặt - bến xe ngã tư Vũng Tàu kết nối với tuyến metro Bến Thành - Thủ Đức Quận 9; tuyến đường sắt thị cao Biên Hịa - cầu Hang - Dĩ An; tuyến đường sắt đô thị vành đai sông Cái) Thành phố Nhơn Trạch xây dựng tuyến đường sắt nhanh cao từ Thủ Thiêm theo hành lang đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, đường Quận - Nhơn Trạch đường 25B sân bay Long Thành (xây dựng sau có sân bay Long Thành) - Cảng: + Khu cảng sông Thị Vải: cảng tổng hợp Gị Dầu A cơng suất - 1,3 triệu tấn/năm, tiếp nhận tàu 5.000 - 10.000 DWT; cảng Gị Dầu B cơng suất 1,5 - 4,2 triệu tấn/năm, tiếp nhận tàu 15.000 - 20.000 DWT; cảng tổng hợp container Phước An công suất - 10 triệu tấn/năm; cảng chuyên dụng Phước Thái công suất 1,13 triệu tấn/năm hàng khô 1,42 triệu tấn/năm hàng lỏng, tiếp nhận tàu 10.000 - 20.000 DWT; + Khu cảng sơng Nhà Bè - Lịng Tàu: cảng tổng hợp Phú Hữu công suất - triệu tấn/năm, tiếp nhận tàu 20.000 DWT; cảng nhà máy đóng tàu 76 phục vụ đóng sửa chữa tàu đến 50.000 DWT; cảng xăng dầu Phước Khánh tiếp nhận tàu 25.000 DWT; cảng dầu nhờn Trâm Anh tiếp nhận tàu 2.000 - 5.000 DWT; cảng xăng dầu Comeco tiếp nhận tàu 25.000 DWT; cảng gỗ mảnh Phú Đông; cảng gỗ dăm Viko Wochimex; cảng Vật liệu xây dựng Nhơn Trạch công suất 1,16 triệu tấn/năm, tiếp nhận tàu 20.000 DWT cảng Sunsteel hàng xi măng, xỉ bột; + Khu cảng sông Đồng Nai: mở rộng quy mô cảng Đồng Nai công suất triệu tấn/năm, tiếp nhận tàu 5.000 DWT; cảng tổng hợp Phú Hữu có khả tiếp nhận tàu 30.000 DWT vào giai đoạn sau năm 2010; củng cố cảng Công ty Vật tư xăng dầu tiếp nhận tàu 1.000 - 2.500 DWT cảng SCTGAS-VN tiếp nhận tàu 1.000 DWT; - Hàng không: xây dựng sân bay quốc tế Long Thành quy mô thiết kế 100 triệu hành khách/năm triệu hàng hóa, cấp sân bay đạt tiêu chuẩn 4F, diện tích chiếm đất khoảng 5.000 (giai đoạn đến năm 2015 với lực thiết kế 20 triệu hành khách/năm; giai đoạn với lực thiết kế 80 triệu hành khách/năm); p12 b) Cấp nước sạch: - Từ đến năm 2010: nâng công suất nhà máy nước Nhơn Trạch I lên 25.000 m3/ngày; hoàn thành đưa vào sử dụng nhà máy nước Nhơn Trạch công suất 100.000 m3/ngày bảo đảm nguồn cung cấp nước chủ yếu cho Khu công nghiệp đô thị lớn Tỉnh; xây dựng nâng cấp nhà máy nước trạm nước thị trấn, thị xã để cấp nước chỗ; - Giai đoạn 2011 - 2020: xây dựng thêm -3 nhà máy nước có cơng suất 100.000 200.000 m3/ngày, bố trí - nhà máy khu vực phía Đơng tỉnh để sử dụng nguồn nước sông La Ngà; nâng công suất nhà máy nước Thiện Tân, Nhơn Trạch lên 200.000 - 300.000 m3/ngày; xây dựng thêm nâng cấp số nhà máy, trạm nước thị xã, thị trấn, khu đô thị để bổ sung cấp nước cho khu vực đô thị khu vực nông thôn đồng Tỉnh c) Thủy lợi: - Để đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, từ đến năm 2020; dự kiến xây dựng thêm 55 hồ chứa, xây 49 đập dâng, 26 trạm bơm bổ sung số cơng trình kênh, đê bảo đảm tổng diện tích tưới đạt khoảng 49.140 ha, tiêu ngăn lũ 24.430 cấp nước đạt 176.800 m3/ngày; - Giai đoạn đến năm 2010: ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình hồ chứa: Cầu Dầu, Cầu Mới (giai đoạn II), Gia Măng, Gia Đức, Lộc An, Thoại Hương, Suối Tre, Suối Sâu Phú An; trạm bơm: Cao Cang, Đắc Lua, Tà Lài, Phú Tân, Lý Lịch, ấp - Nam Cát Tiên; nạo vét công trình tiêu lũ: Săn Máu, Suối Sâu, Suối Trầu, Phước Thái, kênh tiêu Long Khánh, khu vực cống Lò Rèn 27 điểm chứa nước phòng cháy rừng 12 Phát triển thị - Thành phố Biên Hịa: Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao lưu Tỉnh; đồng thời, trung tâm công nghiệp đầu mối giao lưu quan trọng Vùng thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đơng Nam Bộ vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Quy mô dân số đến năm 2010 645.000 người, năm 2020 830.000 người Quy mô đất xây dựng đô thị năm 2010 khoảng 8.132 năm 2020 khoảng 9.966 ha; - Thành phố Nhơn Trạch: bước xây dựng đô thị Nhơn Trạch trung tâm công nghiệp, dịch vụ, đô thị loại II Quy mô dân số đến năm 2010 khoảng 265.000 người, p13 năm 2020 khoảng 600.000 người Quy mô đất xây dựng đô thị năm 2010 khoảng 10.000 ha, năm 2020 khoảng 22.700 - Đô thị Long Thành: xây dựng đô thị Long Thành đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị phục vụ cho phát triển kinh tế Tỉnh giai đoạn sau năm 2010 Chức đô thị dịch vụ công nghiệp, trung tâm dịch vụ vận chuyển hàng không, đô thị khoa học công nghệ Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, đến năm 2020 thị cấp III có quy mơ dân số nội thị 180.000 - 200.000 người - Thị xã Long Khánh: trung tâm đầu mối giao lưu thương mại hàng hóa nơng sản thực phẩm, cơng nghiệp chế biến vùng phía Đơng; đến năm 2020 thị Long Khánh phát triển thành đô thị loại III, quy mô dân số khoảng 80.000 - 100.000 người IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH Huy động vốn đầu tư thực quy hoạch Tập trung huy động nguồn vốn đầu tư phát triển để thực quy hoạch; xây dựng sách thu hút đầu tư; kêu gọi đầu tư nhiều hình thức: đầu tư trực tiếp, gián tiếp, liên doanh, đầu tư dự án xây dựng hạ tầng theo phương thức như: BOT, BTO, BT, vận động vay vốn ODA Đồng thời tăng cường biện pháp nâng cao hiệu đầu tư Tiếp tục củng cố, xây dựng máy quyền cấp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở phải hiểu biết pháp luật cập nhật kiến thức liên quan đến hội nhập Đồng thời không ngừng đổi chế, sách quản lý để phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo phát triển ngành, lĩnh vực Tỉnh Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại Tích cực thực chương trình, hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại nước để thu hút đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Phát triển nguồn nhân lực Tăng cường hoạt động đào tạo nghề giáo dục truyền thống cho hệ trẻ lực lượng lao động, quản lý Xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài tất lĩnh vực, ngành nghề Khuyến khích, hỗ trợ niên khởi nghiệp tham gia hoạt động xã hội p14 Đẩy mạnh phát triển loại thị trường Tăng cường phát huy chế thị trường kết hợp với chế, sách quản lý Nhà nước để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, phát triển thị trường lao động Xây dựng chương trình hành động thực quy hoạch - Xây dựng chương trình phát triển cụ thể lĩnh vực giai đoạn - Phân công cấp ngành tỉnh, phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương để tổ chức triển khai kiểm tra, giám sát thực quy hoạch Xây dựng chương trình, dự án đầu tư thực quy hoạch theo giai đoạn Thông tin tuyên truyền quy hoạch Sau quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, thơng báo rộng rãi đến tất ngành, địa phương nhân dân tỉnh biết để phối hợp tổ chức thực Định kỳ tiến hành rà soát văn quy phạm pháp luật Tỉnh nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thơng thống phù hợp với quy định chung pháp luật Điều Quy hoạch định hướng, sở cho việc lập, trình duyệt triển khai thực quy hoạch chuyên ngành, dự án đầu tư địa bàn Tỉnh theo quy định Điều Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai mục tiêu, nhiệm vụ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quy hoạch, chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo việc lập, trình duyệt triển khai thực theo quy định: - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị xã, quy hoạch phát triển hệ thống đô thị điểm dân cư, quy hoạch xây dựng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực để bảo đảm phát triển tổng thể, đồng - Nghiên cứu xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành số chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển Tỉnh pháp luật Nhà nước giai đoạn nhằm thu hút, huy động nguồn lực để thực Quy hoạch - Lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn; chương trình phát triển trọng điểm, dự án cụ thể để đầu tư tập trung bước bố trí ưu tiên hợp lý p15 - Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch kịp thời, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nước giai đoạn Quy hoạch Điều Các Bộ, ngành liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm hỗ trợ Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai nghiên cứu lập quy hoạch nói trên; nghiên cứu xây dựng trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh giai đoạn nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, khuyến khích, thu hút đầu tư để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nêu báo cáo Quy hoạch Đẩy nhanh việc đầu tư, thực cơng trình, dự án có quy mơ, tính chất vùng quan trọng phát triển Tỉnh định đầu tư Nghiên cứu xem xét, điều chỉnh, bổ sung vào quy hoạch phát triển ngành, kế hoạch đầu tư công trình, dự án liên quan dự kiến đầu tư nêu báo cáo Quy hoạch Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng ... THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ TỪ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SANG CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LONG THÀNH TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA 2.1 Sơ lược huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai 2.1.1... đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kì CNH – HĐH ảnh hưởng Về không gian: nghiên cứu địa bàn huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai Về thời. .. cứu trình chuyển đổi kinh tế từ huyện sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai - Kiến nghị phương hướng biện pháp giải vấn đề nảy sinh chuyển đổi từ sản xuất

Ngày đăng: 22/03/2013, 14:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Các giai đoạn công nghiệp hóa theo H. Chenery - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 1.1.

Các giai đoạn công nghiệp hóa theo H. Chenery Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.2: Chỉ tiêu công nghiệp hóa do A.Inkeles đề xướng - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 1.2.

Chỉ tiêu công nghiệp hóa do A.Inkeles đề xướng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.3: Chỉ tiêu CNH do Đỗ Quốc Sam đưa ra - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 1.3.

Chỉ tiêu CNH do Đỗ Quốc Sam đưa ra Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Long Thành (Nguồn: UBND huyện Long Thành)  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.1.

Bản đồ hành chính huyện Long Thành (Nguồn: UBND huyện Long Thành) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2: Vị trí địa lý huyện Long thành (Nguồn: UBND huyện Long Thành)  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.2.

Vị trí địa lý huyện Long thành (Nguồn: UBND huyện Long Thành) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các loại đất ở huyện Long Thành - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 2.1.

Các loại đất ở huyện Long Thành Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3: Phân bố các loại đất huyện Long Thành - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.3.

Phân bố các loại đất huyện Long Thành Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thống kê dân số huyện Long Thành thời kì 1995-2008 - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 2.2.

Thống kê dân số huyện Long Thành thời kì 1995-2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3: Hiện trạng lao động huyện Long Thành thời kì 1995 – 2008 - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 2.3.

Hiện trạng lao động huyện Long Thành thời kì 1995 – 2008 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.4: Tình hình tăng trưởng GDP của huyện Long Thành giai đoạn 1995-2008  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.4.

Tình hình tăng trưởng GDP của huyện Long Thành giai đoạn 1995-2008 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Có thể thấy rõ tình hình tăng trưởng GDP của huyện qua bảng số liệu sau: - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

th.

ể thấy rõ tình hình tăng trưởng GDP của huyện qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Long Thành giai đoạn 1995-2009 - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.5.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Long Thành giai đoạn 1995-2009 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 2.6: Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế huyện Long Thành (2006-2009) - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.6.

Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế huyện Long Thành (2006-2009) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Có thể thấy rõ sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế của huyện qua bảng số liệu sau đây:  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

th.

ể thấy rõ sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế của huyện qua bảng số liệu sau đây: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.8: Năng suất lao động trong ngành công nghiệp huyện Long Thành (2005-2008)  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.8.

Năng suất lao động trong ngành công nghiệp huyện Long Thành (2005-2008) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu trong ngành công nghiệp huyện Long Thành thời kì 2000 – 2008  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 2.8.

Một số chỉ tiêu trong ngành công nghiệp huyện Long Thành thời kì 2000 – 2008 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.9: Giá trị sản xuất ngành CN huyện Long Thành phân theo thành phần kinh tế (2000-2008)  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.9.

Giá trị sản xuất ngành CN huyện Long Thành phân theo thành phần kinh tế (2000-2008) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.10: Sự phân bố các khu và cụm CN trên địa bàn huyện Long Thành - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.10.

Sự phân bố các khu và cụm CN trên địa bàn huyện Long Thành Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2.11: Doanh số bán hàng huyện Long Thành (2000-2008) - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.11.

Doanh số bán hàng huyện Long Thành (2000-2008) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 2.12: Tình hình phát triển của ngành bưu điện huyện (1995-2008) - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.12.

Tình hình phát triển của ngành bưu điện huyện (1995-2008) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 2.13: Giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản huyện Long Thành (1995-2008)  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.13.

Giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản huyện Long Thành (1995-2008) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 2.14: Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Long Thành qua các thời kì (1995-2008)  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.14.

Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Long Thành qua các thời kì (1995-2008) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Cụ thể có thể thấy được tình hình sản xuất của ngành nông – lâm – ngư nghiệp của huyện qua bảng số liệu sau:  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

th.

ể có thể thấy được tình hình sản xuất của ngành nông – lâm – ngư nghiệp của huyện qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.15: diện tích – năng suất - sản lượng các cây trồng chính thời kì 1995-2008  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 2.15.

diện tích – năng suất - sản lượng các cây trồng chính thời kì 1995-2008 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.16: Một số kết quả ngành chăn nuôi huyện Long Thành Thời kì 1995-2008  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 2.16.

Một số kết quả ngành chăn nuôi huyện Long Thành Thời kì 1995-2008 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 2.15: Bản đồ hiện trạng phân bố các ngành sản xuất huyện Long Thành (2008)  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.15.

Bản đồ hiện trạng phân bố các ngành sản xuất huyện Long Thành (2008) Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2.18: Tình hình giáo dục – Đào tạo huyện Long Thành thời kì 1995-2008  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bảng 2.18.

Tình hình giáo dục – Đào tạo huyện Long Thành thời kì 1995-2008 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 2.16: Tình hình gia tăng dân số huyện Long Thành (1995-2008) - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.16.

Tình hình gia tăng dân số huyện Long Thành (1995-2008) Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 2.17: Cơ cấu sử dụng đất huyện Long Thành (2005-2008) - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 2.17.

Cơ cấu sử dụng đất huyện Long Thành (2005-2008) Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 3.1: Bản đồ qui hoạch các ngành kinh tế huyện Long Thành đến năm 2020 (Nguồn: UBND huyện Long Thành)  - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Hình 3.1.

Bản đồ qui hoạch các ngành kinh tế huyện Long Thành đến năm 2020 (Nguồn: UBND huyện Long Thành) Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan