Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước ( Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Chương 12 doc

43 252 0
Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước ( Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Chương 12 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

461 Chơng 12 Các Hệ thống quản lý đồng bằng ngập lũ Lũ lụt do các điều kiện thủy văn và địa hình ở các bãi sông ngập lũ gây ra khi dòng chảy đủ lớn để chảy tràn qua các bờ của lòng dẫn gây ra dòng chảy tràn bờ, nó có thể mở rộng trên khắp đồng bằng ngập lụt. Với các trận lũ lớn, bãi sông ngập lũ đóng vai trò là thành phần vận chuyển cũng nh là khu trữ tạm thời cho dòng chảy lũ. Lòng dẫn chính thờng là một lòng dẫn xác định có thể uốn khúc qua đồng bằng ngập lụt mang theo các dòng chảy chậm. Dòng chảy tràn bờ thờng là nông khi so sánh với dòng chảy trong lòng dẫn và cũng thờng là các dòng chảy có tốc độ chậm hơn nhiều so với tốc độ dòng chảy trong lòng dẫn. Mục đích của kiểm soát lũ là làm giảm hoặc làm nhẹ bớt các hậu quả tiêu cực của lũ lụt. Các phơng pháp lựa chọn để giảm nhỏ dòng chảy lũ thờng có liên quan tới các phơng tiện kiểm soát lũ và bao gồm các công trình hoặc các biện pháp chỉnh trị. Việc xây dựng các phơng tiện kiểm soát lũ, cũng liên quan đến các biện pháp công trình, đợc thiết kế để xem xét các đặc trng lũ bao gồm các hồ chứa, các công trình chuyển nớc, các đê và các chỉnh sửa lòng dẫn. Các biện pháp kiểm soát lũ lụt để giảm nhẹ thiệt hại của các đồng bằng ngập lụt thờng liên quan đến các biện pháp phi công trình và có thể yêu cầu các công trình kỹ thuật nhỏ hơn. Các biện pháp phi công trình đợc thiết kế để làm giảm nhẹ khả năng thiệt hại của các phơng tiện vĩnh cửu và dự phòng để làm giảm thiệt hại khả năng trong một sự kiện lũ lụt. Các biện pháp phi công trình bao gồm phòng chống lũ, cảnh báo lũ và kiểm soát sử dụng đất. Các biện pháp công trình thờng đòi hỏi số vốn đầu t cơ bản lớn. Quản lý đồng bằng ngập lụt xem xét quan điểm tổng hợp của tất cả các biện pháp công trình, phi công trình và chính quyền để quản lý (giảm thiểu) các tổn thất do lũ lụt trên quy mô toàn diện. 462 12.1. 5 ác lựa chữn Hiểm ứễát lũ 12.1.1. Các lựa chọn công trình Bảng 12.1.1 tổng kết một vài biện pháp giảm nhẹ thiệt hại và các quan hệ thông số đợc cải tiến. Các quan hệ hàm cơ bản đã yêu cầu để đánh giá các lựa chọn làm giảm thiệt hại do lũ đợc thể hiện trên hình 12.1.1. Các quan hệ thiệt hại - mực nớc định rõ tính khốc liệt của lũ dới dạng chi phí thiệt hại đối với các mực nớc khác nhau. Các quan hệ thiệt hại - mực nớc, cũng liên quan đến các đờng cong lu lợng, đợc cải tiến bằng các lựa chọn kiểm soát lũ khác nhau. Các quan hệ tần suất dòng chảy lũ (đã mô tả trong mục 10.4) định rõ tính xuất hiện lại dới dạng độ lớn của lũ. Các lựa chọn kiểm soát lũ đợc thiết kế để làm giảm các đặc trng lũ nhờ làm giảm một hoặc nhiều các quan hệ kể trên. Các loại công trình kiểm soát lũ chính là các hồ chứa, các công trình phân lũ, các đê và các chỉnh sửa lòng dẫn. Mỗi một trong các công trình này đợc thảo luận dới đây bằng cách định rõ các thay đổi kết quả trong các quan hệ cơ bản. Bảng 12.1.1 ảnh hởng của các biện pháp quản lý đồng bằng ngập lụt (Hiệp hội Kỹ s Quân đội Hoa Kỳ, 1988) Quan hệ ảnh hởng Mực nớc - lu lợng Mực nớc - thiệt hại Lu lợng - thiệt hại Lu lợng - tần suất Thiệt hại - tần suất Hồ chứa + NC NC NC M ++ M Đê hoặc tờng chắn lũ + M M M M M Sửa đổi lòng dẫn + M NC M M M Phân lũ+ + NC NC NC M M Dự báo lũ NC NC NC M M Phòng chống lũ NC M M NC M Di chuyển NC M M NC M Cảnh báo lũ NC M M NC M Kiểm soát việc sử dụng đất Đ NC M M M M * Các viết tắt dới đây áp dụng đối với bảng ở trên NC = không thay đổi quan hệ thông số M = thay đổi quan hệ thông số + Các ảnh hởng thời hạn dài do thay đổi chế độ dòng chảy gây bởi các biện pháp này có thể làm ảnh hởng đến quan hệ dòng chảy - mực nớc cơ bản và vì vậy, ảnh hởng đến các quan hệ nhận đợc khác tại một số ngày trong tơng lai. ++ Loại trừ lợng đáng kể trữ trên đồng bằng ngập lụt có thể gây ra các ảnh hởng đến quan hệ tần suất - dòng chảy ở hạ lu. Đ ảnh hởng đã chỉ ra có thể xuất hiện với một điều kiện tơng lai khi không có biện pháp. 463 Hình 12.1.1 Các quan hệ hàm đánh giá lũ lụt (Nguồn: Cục Công binh Hoa Kỳ - Trung tâm Kỹ thuật Thủy văn) Các hồ chứa kiểm soát lũ đợc sử dụng để trữ nớc lũ rồi xả nớc sau sự kiện lũ, làm giảm độ lớn của lu lợng đỉnh. Các hồ chứa làm biến đổi đờng cong tần suất dòng chảy lũ. Đờng cong này đợc giảm thấp hơn do sự giảm của lu lợng đỉnh của một sự kiện riêng biệt. hình 12.1.2 minh họa ảnh hởng của các hồ chứa kiểm soát lũ. Các ảnh hởng thời hạn dài của lợng trữ trong hồ chứa làm thay đổi chế độ dòng chảy sông và có thể dẫn đến sự phát triển hoặc suy thoái của lòng dẫn tại các vị trí phía hạ lu nhờ biến đổi đờng cong lu lợng. Hình 12.1.2 ảnh hởng của hồ chứa (Nguồn: Cục Công binh Hoa Kỳ - Trung tâm Kỹ thuật Thủy văn) Các công trình phân lũ đợc sử dụng để chuyển lũ bằng đờng khác hoặc làm đờng đi vòng cho các dòng chảy lũ từ các trung tâm thiệt hại để làm giảm các dòng chảy đỉnh tại các trung tâm thiệt hại. Các công trình phân lũ đợc thiết kế để làm giảm nhỏ (hạ thấp) đờng cong tần suất để độ lớn của dòng chảy đối với một sự kiện riêng biệt tại trung tâm thiệt hại đợc hạ thấp xuống. hình 12.1.3 minh họa ảnh hởng của việc phân chuyển nớc đến các quan hệ hàm số. Các quan hệ thiệt hại - mực nớc và lu lợng - mực nớc vẫn giữ giống hệt nh khi cha bị gây bởi các ảnh hởng khác. Các ảnh hởng thời hạn dài của việc chuyển nớc có thể gây ra sự phát triển 464 hoặc suy thoái tại các vị trí phía hạ lu và dẫn đến sự bồi lắng bùn cát trong các lòng dẫn đi vòng. Hình 12.1.3 ảnh hởng của việc chuyển nớc (Nguồn: Cục Công binh Hoa Kỳ - Trung tâm Kỹ thuật Thủy văn) Các đê bối đợc sử dụng để giữ cho các dòng chảy lũ tách khỏi các diện tích ngập lũ có thể xảy ra thiệt hại. Đê làm giảm thấp về cơ bản ba quan hệ hàm số. ảnh hởng của đê là làm giảm thiệt hại trong các diện tích đã đợc bảo vệ khỏi các cấp mực nớc trong sông hoặc trong lòng chính. ảnh hởng này đã cắt quan hệ thiệt hại - mực nớc cho tất cả các mực nớc thấp hơn cao trình thiết kế đê nh đã minh họa trên hình 12.1.4. ảnh hởng của việc ngăn chặn các dòng chảy lũ từ các phần của đồng bằng ngập lũ ở bên ngoài các con đê làm dòng chảy co hẹp vào một diện tích vận chuyển nhỏ hơn gây ra sự tăng mực nớc đối với các lu lợng khác nhau. Sự thay đổi hớng lên này của quan hệ lu lợng - mực nớc đợc thể hiện trong hình 12.1.4. Việc co hẹp dòng chảy vào bên trong các đê làm giảm lợng trữ tự nhiên của sóng lũ bằng cách gây ra sự tăng các lu lợng đỉnh phía hạ lu. ảnh hởng này làm tăng lu lợng đối với các tần suất vợt quá khác nhau nhờ thay đổi tần suất theo hớng đi lên nh thể hiện trong hình 12.1.4. Các ảnh hởng thời hạn dài của đê có thể gây ra sự phát triển hoặc suy thoái lòng dẫn trong các đoạn sông phía hạ lu. Cho dù đê cốt là để nhằm mục đích bảo vệ tài sản và tính mạng nhng chúng cũng vẫn tiềm ẩn các tai họa nghiêm trọng khi lu lợng thiết kế vợt quá và các diện tích bị tràn ngập đang đợc coi nh là an toàn. 465 Hình 12.1.4 Tác dụng của đê (Nguồn: Cục Công binh Hoa Kỳ - Trung tâm Kỹ thuật Thủy văn) Các chỉnh sửa lòng dẫn đợc thực hiện để cải thiện các tính chất vận chuyển của một lòng dẫn sông. Sự vận chuyển đợc cải thiện làm hạ thấp các mực nớc đối với các lu lợng khác nhau có ảnh hởng đến việc hạ thấp quan hệ lu lợng - mực nớc nh đã minh họa trong hình 12.1.5, Các lu lợng đỉnh đối với các sự kiện lũ đợc chuyển qua tại các mực nớc thấp hơn làm giảm bớt hiệu quả trữ của thung lũng tự nhiên trong thời gian đi qua của một sóng lũ. ảnh hởng này dẫn đến các lu lợng đỉnh ở phía hạ lu cao hơn các lu lợng đỉnh sẽ xảy ra khi không có các chỉnh sửa lòng dẫn nhờ gây ra sự thay đổi hớng lên của đờng cong tần suất nh đã minh họa trong hình 12.1.5, Các ảnh hởng thời hạn dài của việc chỉnh sửa lòng dẫn có thể gây ra sự phát triển hoặc suy thoái các đoạn lòng dẫn phía hạ lu. Các chỉnh sửa lòng dẫn thờng là các lựa chọn để bảo vệ cục bộ nhng có thể đợc tích hợp với các lựa chọn kiểm soát lũ khác để cung cấp một hệ thống kiểm soát lũ hiệu quả hơn. 12.1.2. Các biện pháp phi công trình Các biện pháp phi công trình đợc sử dụng để làm giảm nhẹ thiệt hại khả năng của các công trình và các phơng tiện lâu dài để giảm bớt tính nhạy cảm của lũ lụt nhằm làm giảm các thiệt hại khả năng. Các biện pháp phi công trình bao gồm chống lũ, cảnh báo lũ và các loại lựa chọn kiểm soát sử dụng đất khác nhau. Các biện pháp này đợc đặc trng bởi giá trị của chúng trong việc làm giảm việc sử dụng đồng bằng ngập lụt thiếu thận trọng tơng lai hoặc khả năng. Trong số các biện pháp phi công trình đã kể ở trên, chỉ có chống lũ là biện pháp có khả năng làm giảm khả năng thiệt hại hiện tại. 466 Hình 12.1.5 Tác động của việc chỉnh sửa lòng dẫn (Nguồn: Cục Công binh Hoa Kỳ - Trung tâm Kỹ thuật Thủy văn) Chống lũ bao gồm một loạt các biện pháp phi công trình thiết kế để giảm bớt thiệt hại khả năng của các công trình riêng biệt nhạy cảm với thiệt hại do lũ lụt. Các biện pháp này bao gồm các công trình nâng cao, các tờng chống nớc bên ngoài và việc sắp xếp lại không gian làm việc của công trình. Chống lũ đợc yêu cầu nhiều nhất đối với các phơng tiện mới. Chống lũ chỉ làm thay đổi quan hệ thiệt hại - mực nớc nh đã minh họa trên hình 12.1.6 nhờ thay đổi quan hệ theo hớng đi lên. Hình 12.1.6 Tác dụng của chống (Nguồn: Cục Công binh Hoa Kỳ - Trung tâm Kỹ thuật Thủy văn) Cảnh báo lũ cung cấp lời báo trớc thời gian hớng dẫn cho những ngời c ngụ ở đồng bằng ngập lụt cốt để làm giảm thiệt hại khả năng (xem mục 13.1). Thời gian hớng dẫn cung cấp cơ hội để nâng nao bề mặt công trình, để thực hiện chống lũ nhỏ hơn và để di chuyển tài sản dễ bị ảnh hởng trớc lũ. Giá trị lớn nhất của cảnh báo lũ là để làm giảm hoặc loại trừ tổn thất về tính mạng. Cảnh báo lũ đòi hỏi dự báo lũ thời gian thực và các phơng tiện thông tin để báo cho dân c đồng bằng ngập lụt biết. Kiểm soát sử dụng đất liên quan đến nhiều hoạt động chính quyền và hoạt động khác nhằm làm thay đổi việc sử dụng đất để việc sử dụng tơng hợp với nguy cơ lũ lụt khả năng. Các kiểm soát này bao gồm phân vùng và xây dựng các quy định khác, hớng dẫn thu nhận đất đai và tài sản, xây dựng các mã, bảo hiểm lũ lụt và các chơng trình thông tin bởi các cơ quan địa phơng, bang và liên bang. 467 12.2. ọánh giá thiỳ t hĐi - ễ lũ 12.2.1. Các quan hệ thiệt hại Các thiệt hại do lũ thờng đợc báo cáo là thiệt hại trực tiếp về tài sản, mà thực tế đó chỉ là một trong năm loại thiệt hại theo kinh nghiệm, bao gồm: các thiệt hại trực tiếp, các thiệt hại gián tiếp, các thiệt hại thứ cấp, các thiệt hại không sờ thấy đợc và các thiệt hại bất định. Các thiệt hại trực tiếp gây bởi tổn thất do công việc và phục vụ, chi phí làm giảm các gian khổ, chuyển giao thông đi bằng đờng khác và các thiệt hại liên quan khác. Các thiệt hại thứ cấp gây bởi các ảnh hởng bất lợi do những thứ mà ngời phụ thuộc vào đầu ra của tài sản bị thiệt hại hoặc việc phục vụ bị gây trở ngại. Các thiệt hại không sờ thấy đợc bao gồm chất lợng môi trờng, sức khoẻ cộng đồng và các giá trị thẩm mỹ. Các thiệt hại bất định gây bởi tính không chắc chắn hiện tại - mãi mãi của lũ lụt. Các kỹ thuật khác nhau đã đợc sử dụng để tính toán trực tiếp các thiệt hại. Grigg và Helweg (1975) đã sử dụng ba loại kỹ thuật: các công thức kết hợp; các đờng cong thiệt hại lịch sử và các đờng cong thiệt hại - độ sâu kinh nghiệm. Một trong những công thức kết hợp quen thuộc nhất là công thức do James đề xuất: hAUMKC sDD (12.2.1) trong đó: D C là chi phí thiệt hại do lũ lụt đối với một sự kiện lũ lụt riêng biệt; D K là thiệt hại do lũ cho mỗi ft độ sâu ngập lụt tính bằng đô la theo giá trị trên thị trờng của công trình; U là phần của vùng đồng bằng ngập lụt trong sự phát triển đô thị; s M là giá trị trên thị trờng của công trình đã bị ngập tính bằng đô la cho mỗi mẫu Anh phát triển; h là độ sâu ngập lụt trung bình trên khắp diện tích đã bị ngập tính bằng ft và A là diện tích ngập lụt tính bằng mẫu Anh. Eckstein (1958) đã đa ra phơng pháp đờng cong thiệt hại lịch sử trong đó, các thiệt hại lịch sử của lũ lụt đơc vẽ thành đồ thị với mực nớc lũ. Việc sử dụng các đờng cong thiệt hại - độ sâu kinh nghiệm (đang là phơng pháp thờng dùng nhất) yêu cầu một khảo sát cả về tài sản vùng đồng bằng ngập lụt và cả đánh giá kết hợp của các đờng cong thiệt hại - độ sâu (mực nớc) đối với các công trình, đờng xá, cây trồng, vật dụng, có trong đồng bằng ngập lụt. Khi đó, đờng cong thiệt hại - mực nớc này có liên quan tới quan hệ đối với lu lợng - mực nớc để nhận đợc quan hệ lu lợng - thiệt hại rồi sau đó, đợc sử dụng song song với quan hệ tần suất - lu lợng để nhận đợc đờng cong tần suất - thiệt hại nh đã minh họa trong hình 12.2.1, Các bảng và đờng cong thiệt hại - độ sâu khác nhau đã đợc công bố bởi các cơ quan khác nhau, ví dụ: Grigg và Helweg (1975) đã đa ra các 468 đờng cong thiệt hại - độ sâu đối với các loại công trình nhà ở khác nhau dựa trên các số liệu từ các cơ quan khác nhau. Corry và cộng sự (1980) đã trình bày các đờng cong thiệt hại - độ sâu trong hình 12.2.2, Bảng 12.2.1 cho thấy: số phần trăm thiệt hại đối với các cây trồng khác nhau là một hàm của thời đoạn và độ sâu ngập lụt. Hình 12.2.1 Tính toán các thiệt hại trung bình hàng năm (Nguồn: Cục Công binh Hoa Kỳ - Trung tâm Kỹ thuật Thủy văn) Bảng 12.2.1 Phần trăm thiệt hại đối với cây trồng % thiệt hại Ngập lụt dới 24 giờ Ngập lụt trên 24 giờ Cây trồng 0 2 ft Trên 2 ft 0 2 ft Trên 2 ft Ngô 54 88 75 100 Đỗ tơng 92 100 100 100 Yến mạch 67 97 81 100 Cỏ khô 60 82 70 97 Đồng cỏ 50 75 60 90 Lúa mỳ mùa đông 57 87 72 100 469 12.2.2. Các thiệt hại khả năng Chi phí thiệt hại khả năng hàng năm DE bằng diện tích bên dới đờng cong tần suất thiệt hại nh thể hiện trong hình 12.2.1e. Nó có thể đợc biểu diễn bằng: d q ddd q d qdFqDdqqfqDDE cc (12.2.2) trong đó: c q là lu lợng ngỡng mà vợt qua nó thì thiệt hại sẽ xảy ra; d qD là thiệt hại do lũ lụt đối với các lu lợng khác nhau d q , nó chính là quan hệ lu lợng - thiệt hại; d qf và d qF là các hàm mật độ xác suất (PDF) và hàm phân phối lũy tích (CDF) tơng ứng của lu lợng d q . Trong các ứng dụng thực tế, do tính phức tạp của các hàm thiệt hại và các hàm phân bố xác suất, giá trị của DE theo nh phơng trình (12.2.2) đợc thực hiện bằng cách sử dụng tích phân bằng số. Ngoài ra, diện tích đánh bóng trong hình 12.2.1e có thể đợc xấp xỉ bằng số, ví dụ theo quy tắc hình thang: n j jj jj qFqF qDqD DE 1 1 1 2 , đối với nc qqqq 21 (12.2.3) trong đó: j q là lu lợng đã rời rạc hoá trong khoảng , c q . Ví dụ 12.2.1. Một cầu đợc thiết kế đi ngang qua sông Leaf tại Hattiesburg, Mississipi. Độ mở của cầu đang đợc xem xét là 280 ft và cao trình trên mực cơ sở của đờng đắp cao là 147 ft. Tại vị trí cầu, có một trạm đo dòng chảy sông đã đợc hoạt động bởi UGS từ năm 1939 đến năm 1981, Dựa trên các kết quả phân tích tần suất lũ, các lu lợng đỉnh đối với các thời kỳ xuất hiện lại khác nhau đợc thể hiện trong các cột (1) và (2) của bảng 12.2.2, Các cột (3) và (4) ghi các cao trình mặt nớc trung bình có hoặc không có cầu đã đợc xác định bằng một phân tích đờng mặt nớc. Vì đờng quốc lộ đi ngang qua lấn lên trên đờng tràn lũ tự nhiên nên thiệt hại về tài sản thợng lu đợc cộng thêm vào do hiệu ứng nớc vật có thể xảy ra. Để đánh giá thiệt hại tài sản khả năng đó, các công trình xây dựng nhà ở trong đồng bằng ngập lụt bị ảnh hởng khả năng bởi cầu đợc xác định. Bảng 12.2.3 liệt kê số ngôi nhà, các cao trình sàn ban đầu của chúng và tổng các giá trị tài sản tăng thêm. Giả thiết rằng tất các công trình xây dựng đều có nền móng, hãy đánh giá thiệt hại tài sản do hiệu ứng nớc vật. Lời giải. Các tính toán thiệt hại tài sản có cầu và không có cầu tơng ứng với các lu lợng khác nhau đợc thể hiện trong bảng 12.2.4. Nửa bên trên của bảng bao gồm số phần trăm thiệt hại đối với các tài sản của các cao trình 470 tầng thứ nhất dới các điều kiện lu lợng khác nhau. Các số phần trăm thiệt hại nhận đợc từ hình 12.2.2, Ví dụ: đối với lu lợng 54200 ft 3 /s, cao trình mặt nớc trung bình là 146,97 ft thì độ sâu bằng 146,97 - 148 = - 1,03 ft. Độ sâu này tơng ứng với 1 ft ở bên dới cao trình tầng thứ nhất. Từ hình 12.2.2. đối với một nhà ở có móng, thiệt hại là 7%. Đối với một lu lợng đã cho, tổng thiệt hại tơng ứng có thể đợc tính bằng tổng các tích của giá trị tài sản và số phần trăm thiệt hại đối với tất cả các ngôi nhà trên vùng đồng bằng ngập lụt. Các số phần trăm thiệt hại và tổng thiệt hại khi có cầu có thể đợc đánh giá một cách tơng tự. Các thiệt hại này đợc cho trong nửa dới của bảng 12.2.4, Trong cột cuối cùng, các thiệt hại gia tăng thêm giữa các điều kiện có cầu và không có cầu đợc tính toán bằng cách đem tổng thiệt hại trong trờng hợp có cầu trừ đi tổng thiệt hại trong trờng hợp không có cầu đối với mức lu lợng đã cho. Ví dụ: khi Q = 62000 ft3/s, thiệt hại gia tăng thêm nhận đợc bằng 540400 $ - 509400 $ = 31000 $. [...]... kỳ xuất hiện lại thiết kế tối ưu Thời kỳ Xác suất Thiệt hại xuất hiện vượt quá D(t) ($ ) lại T hàng năm (năm) (1 ) (2 ) Thiệt hại Chi phí rủi Chi phí Tổng khả năng ro thiệt hại cơ bản chi phí gia tăng ($ /năm) thêm ($ /năm) ($ /năm) ($ /năm) (3 ) (4 ) (5 ) (6 ) (7 ) 1 1,0 0 _ 98196 0 98196 2 0,500 40000 10000 88196 6000 94196 5 0,200 120 000 24000 64196 28000 92196 10 0,100 280000 20000 44196 46000 90196 15 0,067... Bảng 12. 2.5 Tính toán chi phí thiệt hại khả năng hàng năm do nước vật (ví dụ 12. 2. 1) Q (ft 3) T P (năm) (1 ) (2 ) F (1 -P) (3 ) (4 ) 54200 10 0,1000 0,9000 62000 15 0,0667 0,9333 68000 20 0,0500 0,9500 73000 25 0,0400 0,9600 90500 50 0,0200 0,9800 110000 100 0,0100 0,9900 121 000 160 0,00625 0,99375 131000 200 0,0050 0,9950 164000 500 0,0020 0,9980 0 1,000 Thiệt hại Chi phí do nước Xác xuất tăng do nước. .. trung bình gia ($ K) thêm (F) (D) (5 ) (6 ) (7 ) DF (8 ) 0 31 $ 15,5K 0,0333 $ 0,516K 18 24,5K 0,0167 0,409K 24,3 21,2K 0,0100 0,212K 39,7 32,0K 0,0200 0,640K 22,1 30,9K 0,0100 0,309K 26,4 24,3K 0,00375 0,091K 25,3 25,9K 0,0 0125 0,032K 153,2 89,3K 0,0030 0,268K 153,2 153,2K 0,0020 0,306K Tổng $2,784K Hình 12. 3.1 475 Gói phân tích thiệt hại do lũ (Hiệp hội Kỹ sư Quân đội Hoa Kỳ, 198 3) Bảng 12. 3.1 Các chương. .. tính toán trong cột (6 ) Tiếp theo, các xác suất gia tăng thêm giữa hai xác suất không vượt quá liên tiếp trong cột (4 ) được tính toán trong cột (7 ) Thiệt hại do nước vật gia tăng thêm trong cột (8 ) có thể nhận được bằng cách nhân các cột (6 ) và (7 ) với nhau Tổng các thiệt hại do nước vật trong cột (8 ) cho tổng chi phí dự tính hàng năm bằng 2784 đô la Bảng 12. 2.2 Các cao trình mặt nước trung bình phía...Hình 12. 2.2 Phần trăm thiệt hại, các nhà ở hồn hợp (Corry và cộng sự, 198 0) Thiệt hại gia tăng thêm (cho trong cột cuối cùng của bảng 12. 2. 4) và lưu lượng tương ứng được khôi phục trong các cột (5 ) và (1 ) tương ứng của bảng 12. 2.5 song song với thời kỳ xuất hiện lại Bảng 12. 2.5 được sử dụng để minh họa các tính toán thiệt hại dự tính hàng năm nhờ sử dụng phương trình (1 2.2. 3) do hiệu ứng nước vật... công trình và lưu trữ các đường cong hiệu suất dòng chảy - mực nước trong file số liệu HECDSS 3 Các chương trình tiện ích (quản lý dữ liệu) HEC-DSS Chương trình đầu vào hàm cặp đôi tương tác PIP (Interractive Paired-Function Input Program): vào trực tiếp các quan hệ hàm cặp đôi đối với một file số liệu DSS, ví dụ quan hệ thiệt hại - cao trình nhận được bằng tay từ các số liệu thực tế Chương trình... Trung tâm Kỹ thuật Thủy văn là một hệ thống các chương trình thủy văn, thủy lực và thiệt hại do lũ được liên kết bằng một hệ thống lưu trữ số liệu để chuyển đổi tự động các số liệu giữa các chương trình Hệ thống lưu trữ số liệu liên quan tới hệ thống lưu trữ số liệu của Trung tâm Kỹ thuật Thủy văn (HECDSS) (Cục Công binh Hoa Kỳ, 198 3) Các chương trình tính khác nhau được thể hiện trong hình 12. 3,1 cùng... thiệt hại hàng năm khả năng và tổng các chi phí hàng năm khả năng khi chi phí xây dựng hàng năm là 272300 $ Lời giải Đáp án được thể hiện trong bảng 12. 7.1 Các cột (1 ), (2 ), (3 ) và (8 ) thể hiện tần suất, lưu lượng tương ứng, các xác suất vượt quá và các tổng tổn thất Cột (9 ) thể hiện các tổn thất trung bình giữa mỗi tổn thất tổng cộng Cột (1 0) thể hiện các xác suất gia tăng Các thiệt hại khả năng gia tăng... hình 12. 7.4 Các mô tả chi tiết hơn được cho bởi Schneider và Wilson (1 98 0) và Corry (1 98 0) Hình 12. 7.3 Sự biến đổi thiệt hại do nước vật theo khe hở của cầu và độ cao của đường đắp cao (theo Schneider và Wilson, 198 6) 488 Hình 12. 7.4 Biến đổi của các chi phí liên quan đến giao thông theo khe hở của cầu và độ cao của đường đắp cao (theo Schneider và Wilson, 198 0) Chi phí sửa chữa mặt đường lát và đường... các chương trình trong bảng 12. 3,1, Gói FDA bao gồm 3 chương trình thủy văn, thủy lực; 5 chương trình phân tích thiệt hại do lũ lụt; 3 chương trình quản lý số liệu và một thư viện phần mềm quản lý số liệu Bảng 12. 2.4 Các tính toán thiệt hại đối với ví dụ 12. 2.1 Lưu Cao lượng trình (ft3/s) mặt nước % thiệt hại (không có cầu) Tổng $1500K 2900K 3960K 3900K 3300K 1320K 600K 180K thiệt trung bình (ft) 148 . vËt (vÝ dô 12. 2. 1) Q (ft 3 ) T (n¨m) P F (1 -P) ThiÖt h¹i do níc vËt ($ K) Chi phÝ do níc vËt trung b×nh ( D ) X¸c xuÊt gia t¨ng thªm ( F) F D  (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) (5 ) (6 ) (7 ) (8 ). phía thợng lu của chỗ xây dựng cầu Cao trình mặt nớc (ft) Lu lợng (ft 3 /s) Thời kỳ xuất hiện lại (năm) Không có cầu Có cầu (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) 54,200 10 146,97 146,97 62,000 15 148,09 148,23. trong các cột (1 ) và (2 ) của bảng 12. 2.2, Các cột (3 ) và (4 ) ghi các cao trình mặt nớc trung bình có hoặc không có cầu đã đợc xác định bằng một phân tích đờng mặt nớc. Vì đờng quốc lộ đi ngang

Ngày đăng: 10/08/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan