ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC Lớp 11-Cơ bản docx

6 815 2
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC Lớp 11-Cơ bản docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC Lớp 11-Cơ bản I_ Phần trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng: a) 3 b) 1 c) 0 d) vô số Câu 2: Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Số phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ là: a) 0 b) 1 c) 2 d) vô số Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: (A) Tam giác đều có một tâm đối xứng. (B) Đường thẳng có vô số tâm đối xứng. (C) Hình bình hành có một tâm đối xứng. (D) Đoạn thẳng có một tâm đối xứng. Câu 4: Chọn phuong án sai: Phép quay biến: a) Đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. b) Đoạn thẳng thành đọan thẳng bằng nó. c) Tam giác thành tam giác bằng nó. d) Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: (A) Với bất kỳ hai điểm A,B và ảnh A’,B’ của chúng qua một phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’. (B) Phép dời hình là một phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách của hai điểm bất kì. (C) Phép dời hình là một phép biến hình bảo toàn khoảng cách. (D) Phép chiếu lên đường thẳng không phải là phép dời hình. Câu 6: Cho phép vị tự tâm O tỉ số k và đường tròn tâm O bàn kính R bất kì. Để đường tròn (O) biến thành chính đường tròn (O) thì số k là: a) -1 b) R c) –R d) 2 Câu 7: Chọn phuong án đúng: Giả sử phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) biến hai điểm M vàN tương ứng thành M’ và N’. Tacó: a) MN = 1 k M’N’. b) M’N’ = k 2 MN. c) ' ' M N kMN    . d) MN = -k.M’N’. Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ảnh của điểm A(-1;2) qua phép đối xứng trục Ox có toạ độ: a) (-1;-2) b) (2;-1) c) (1;2) d) (1;-2) Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo vectơ v  (0;-2) biến điểm M(-2;3) thành điểm M’ có tọa độ: a) (-2;1) b) (-2;5) c) (2;-5) d) (3;-4). Câu 10: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Aûnh của điểm A(-1;5) qua phép đối xứng tâm O có toạ độ: a) (1;-5) b) (5;-1) c) (1;5) d) (-1;-5) I. Phần Trắc Nghiệm:(3đ) :Chọn phương án đúng: Câu 11:Nếu H là một hình nào đó thì hình H’ được gọi là ảnh của H qua PBH F nếu: A. H’ là tập hợp của các điểm M’ sao cho M’ = F (M),với M  H . B. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M’ = F (M). C. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M = F (M),với M  H. D. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M = F (M’). Câu 12 Trong mặt phẳng Oxy,cho v  = (1,-2) và điểm M (-4,3).Aûnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vec tơ v  là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau: A. (-3,1) B. (-5,5) C. (3,-1) D. (5,-5) Câu 13: Xem các chữ cái in hoa A,B,C,D,X,Y như những hình. Khẳng định nào sau đây đúng ẳ A. Hình có một trucï đối xứng:A, B, C, D, Y. Hình có hai trẳc đối xứng X. B. Hình có một trục đối xứng:A, Y. Các hình khác không có trẳc đối xứng. C. Hình có một trục đối xứng:A, B. Hình có hai trẳc đối xứng:D, X. D. Hình có một trục đối xứng:C, D, Y. Các hình khác không có trẳc đối xứng. Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có pt: x + 3y + 6 = 0. Aûnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là: A. –x -3y+6 = 0 B. x+3y-6 = 0 C. x-3y=6 = 0 D. -x- 3y=6 = 0 Câu 15: Hình nào sau đây không có tâm đối xứngẳ A. Hình tam giác đều B. Hình tròn C. Hình vuông D. Hình thoi Câu 16 Phép quay Q(o,  ) biến điểm A thành điểm A’ và điểm M thành điểm M’.Khi đó: A. Cả 3 câu đều sai. B. ' ' AM A M     C. 2 ' ' AM A M    D. ' ' AM A M    Câu 17: Hãy chọn câu sai: A. Phép đối xứng tâm o là một phép dời hình biến mỗi điểm M thành điểm M ’ sao cho: ' OM OM    B. Phép quay là một phép dời hình. C. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay 180 0 . D. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay -180 0 . Câu 18: Cho một phép dời hình f. Điền đúng hay sai vào ô trống tương ứng. Hình (yếu tố hình học) Qua f ,biến thành Đúng hay Sai Đường thẳng Đường thẳng song song với nó Tia Ox Tia chung gốc với Ox Đoạn thẳng AB 1 đoạn thẳng bằng AB Tam giác ABC 1 tam giác đồng dạng vớitam giác ABC Đường tròn tâm O,bán kính R Đường tròn tâm O’,bán kính R với O’là ảnh của O Câu 19: Qua phép vị tự tâm O,tỉ số k biến đường tròn tâm O,bán kính R thành chính nó,thì tất cả các số k phải chọn là: A. 1 và -1 B. R C. 1 D. -R Câu 20:Phép đồng dạng với tỉ số k(k > 0)biến hai điểm M và N tương ứng thành 2 điểm M ’ ,N ’ .ta có: A. MN = 1 k M’N B. ' ' M N kMN    C. M’N’ = k 2 MN D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu21.Trong mẳt phẳng Oxy cho  v =(1;3) biẳn A(2;1) thành: a.A (2;1) b.B (1;3) c. C(3;4) d. D(-3;-4) Câu22. Cho 2 duẳng thẳng d và d’ vuơng gĩc vẳi nhau, hẳi hình gẳm hai duong thẳng dĩ cĩ mẳy trẳc dẳi xẳng : a. 0 b. 4 c. 2 d. vơ sẳ Câu 23. Trong mẳt phẳng cho duẳng thẳng d cĩ phuong trình x + y – 2 = 0. Phuong trình cẳa duẳng thẳng d’ là ẳnh cẳa d qua phép dẳi xuẳng I(1;2) là : a. x + y + 5 = 0 b. x + y –5 = 0 c. x- y+5 = 0 d. x-y-5 = 0 Câu 24. Trong mẳt phẳng tẳa dẳ Oxy cho : A(3;0). Tẳa dẳ diẳm A’, ẳnh cẳa A qua Q 2  O là : a. A’(0;3) b. A’(0;-3) c. A’(-3;0) Câu 25. Phép vẳ tẳ cĩ tẳ sẳ k bẳng bao nhiêu là mẳt phép dẳi hình : a. k =  1 b. k =  2 c. k=  3 d. khơng tẳn tẳi k Câu 26. Chẳn câu sai trong các câu sau : a. Vẳi k=1, V k I là phép dẳng nhẳt b. Vẳi k =-1, V k I là phép dẳi xẳng tâm c. V 1 I biẳn I thành chính nĩ d. K I V biẳn gẳc tẳa dẳ O thành chính nĩ Câu 27: Trong mẳt phẳng Oxy cho diẳm I( x 0 ;y 0 ). Gẳi M(x;y) là diẳm tùy ý và M’(x’;y’) là ẳnh cẳa M qua phép dẳi xẳng tâm I khi dĩ : Biẳu thẳc tẳa dẳ cẳa phép dẳi xẳng tâm I là : a. x’ = 2x 0 - x b. x’ = 2x 0 + x y’ = 2y 0 - y y’ = 2y 0 - y c. x = 2x 0 + x’ d. x’ = x 0 - x y = 2y 0 + y’ y = y 0 - y’ Câu 28. Trong mẳt phẳng Oxy, ẳnh cẳa duẳng trịn : (x – 2) 2 + (y -1) 2 = 16 qua phép tẳnh tiẳn theo véc to v = (1;3) là duẳng trịn cĩ phuong trình. a. (x – 2) 2 + (y -1) 2 = 16 b. (x + 2) 2 + (y +1) 2 = 16 c. (x – 3) 2 + (y -4) 2 = 16 d. (x + 3) 2 + (y +4) 2 = 16 Câu 29. Trong mẳt phẳng Oxy tìm ẳnh cẳa diẳm A(5; 3) qua phép dẳi vẳ tẳ tâm là gẳc tẳa dẳ tẳ sẳ k=3 a. A 1 (-5; 3) b. A 2 (-5; -3) c.A 3 (3; -1) d. A 4 (5;3) 1. Trong các phép biến hình sau , phép nào không phải là phép dời hìnhẳ A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng; B. Phép đồng nhất; C. Phép vị tự tỉ số -1; D. Phép đối xứng trục; 2. Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào saiẳ A. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó; B. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó; C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó; D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó; 3. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x-y+1 = 0.Để phép tịnh tiến theo vectơ v  biến d thành chính nó thì v  phải là vectơ nào trong các vectơ sauẳ A. (1;2); v   B. (2; 1); v    C. (2;1); v   D. ( 1;2); v    4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho (2; 1) v    và điểm M(-3;2).Aûnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v  là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sauẳ A. (-1;1) B. (1;1) C. (5;3) D. (1;-1) 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x-2y+1 = 0 . Aûnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là: A. 3x + 2y + 1 = 0; B. -3x + 2y - 1 = 0; C. 3x + 2y - 1 = 0; D. 3x - 2y + 1 = 0; 6. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x - 2y - 1 = 0.Aûnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O có phương trình là: A. -3x + 2y - 1 = 0; B. 3x + 2y + 1 = 0; C. 3x + 2y - 1 = 0; D. 3x - 2y - 1 = 0; 7. Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúngẳ A. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó; B. Có một phép tịnh tiến biến mọi điểm thành chính nó; C. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó; D. Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó; 8. Hình vuông có mấy trục đối xứngẳ A. 4; B. 1; C. 2; D, Vô số; 9. Trong các hình sau ,hình nào có vô số tâm đối xứngẳ A. Hai đường thẳng song song; B. Hai đường thẳng cắt nhau ; C. Đường elip; D. Hình lục giác đều; 10. Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào saiẳ A. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng; B. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng; C. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng; D. Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng; ĐỀ TỰ LUẬN: ĐỀ 1: Câu 1(3đ) : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1;-2). Xác định tọa độ các điểm 1 2 3 , , M M M lần lượt là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O, qua phép tịnh tiến vectơ (3;0) v  , qua phép đối xứng trục Oy. Câu 2(4đ): Cho Hình bình hành ABCD. a) Dựng ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục BC Dựng ảnh của đoạn AC qua phép tịnh tiến BC  . b) Giẳ sử hai điểm A,C cố định và điểm B thay đổi trên đường tròn (O;R) , đường tròn (O;R) không có điểm chung với đường thẳng AC. Tìm quỹ tích điểm D. ĐỀ 2: Câu 1(3đ) : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(-3;-1). Xác định tọa độ các điểm 1 2 3 , , M M M lần lượt là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O, qua phép tịnh tiến vectơ (2; 4) v   , qua phép đối xứng trục Ox. Câu 2(4đ): Cho hình bình hành ABCD. c) Dựng ảnh của điểm C qua phép đối xứng trục AD Dựng ảnh của đoạn BD qua phép tịnh tiến DA  . d) Gỉa sử hai điểm B,C cố định và điểm A thay đổi trên đường tròn (O;R), đường tròn (O;R) không có điểm chung với đường thẳng BC. Tìm quỹ tích điểm D. ĐỀ 3 : Câu 1:Mẳt hbh ABCD cĩ A,B cẳ dẳnh cịn C thay dẳi trên mẳt duẳng trịn (O).Tìm qui tích cẳa diẳm D. Câu 2:trong mẳt phẳng Oxy cho duẳng trịn(C): (x+2) 2 +(y+1) 2 =16.Viẳt phuong trình duẳng trịn (C’) là ẳnh cẳa (C) qua phép dẳi xẳng tâmI(5;1) ĐỀ 4 : Câu1:Mẳt hbh ABCD cĩ A,C cẳ dẳnh cịn B thay dẳi trên mẳt duẳng trịn (O).Tìm qui tích cẳa diẳm D Câu 2: Trong mẳt phẳng Oxy cho I(1;2) và duẳng thẳng d cĩ phuong trình 3x+2y-6=0.Hãy viẳt phuong trình cẳa duẳng thẳng d’ là ẳnh cẳa d qua phép vẳ tẳ tâm I tẳ sẳ k=-2 ĐỀ 5 : Câu 1 :(2đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB=2CD Xác định vị trí ảnh điểm E của điểm C qua phép tịnh tiến DA T  Câu 2:(3đ) Trong mp Oxy Cho đường thẳng d có phương trình 2x+y-2= 0 Tìm ảnh đường thẳng d’ của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ (3;1) v   Câu 3:(2đ) Cho tam giác ABC có cạnh BC cố định,điểm A di động trên đường thẳng d. Tìm tập hợp điểm G là trọng tâm  ABC. ĐỀ 6: Câu 1: (2đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB=2CD Xác định vị trí ảnh điểm E của điểm D qua phép tịnh tiến CB T  Câu 2:(3đ) Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x+y-2= 0 Tìm ảnh đường thẳng d’ của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Oy. Câu 3:(2đ) Cho tam giác ABC có cạnh BC cố định,điểm A di động trên đường thẳng d. Tìm tập hợp điểm I là trung điểm AB. . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC Lớp 11 -Cơ bản I_ Phần trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng: a) 3 b) 1 c) 0 d) vô số Câu 2: Cho hai. = 0 C. x-3y=6 = 0 D. -x- 3y=6 = 0 Câu 15 : Hình nào sau đây không có tâm đối xứngẳ A. Hình tam giác đều B. Hình tròn C. Hình vuông D. Hình thoi Câu 16 Phép quay Q(o,  ) biến điểm A thành. 2) 2 + (y -1) 2 = 16 qua phép tẳnh tiẳn theo véc to v = (1; 3) là duẳng trịn cĩ phuong trình. a. (x – 2) 2 + (y -1) 2 = 16 b. (x + 2) 2 + (y +1) 2 = 16 c. (x – 3) 2 + (y -4) 2 = 16 d. (x

Ngày đăng: 10/08/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan