việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng thực sự lưu thông nhờ các đại diện tiền giấy của mình pot

40 197 0
việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng thực sự lưu thông nhờ các đại diện tiền giấy của mình pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 L ỜI NÓI ĐẦU Trong s ự nghi ệ p phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i c ủ a các qu ố c gia trên th ế gi ớ i và ở Vi ệ t Nam, l ạ m phát n ổ i lên là m ộ t v ấ n đề đáng quan tâm v ề vai tr ò c ủ a nó đố i v ớ i s ự nghi ệ p phát tri ể n kinh t ế . Nghiên c ứ u l ạ m phát, ki ề m ch ế và ch ố ng l ạ m phát đượ c th ự c hi ệ n ở nhi ề u các qu ố c gia trên th ế gi ớ i. Càng ngày cùng v ớ i s ự phát tri ể n đa d ạ ng và phong phú c ủ a n ề n kinh t ế , và nguyên nhân c ủ a l ạ m phát c ũ ng ngày càng ph ứ c t ạ p. Trong s ự nghi ệ p phát tri ể n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a có s ự đi ề u ti ế t c ủ a nhà n ướ c, vi ệ c nghiên c ứ u v ề l ạ m phát, t ì m hi ể u nguyên nhân và các bi ệ n pháp ch ố ng l ạ m phát có vai tr ò to l ớ n góp ph ầ n vào s ự nghi ệ p phát tri ể n c ủ a đấ t n ướ c. 2 CHƯƠNG I LẠM PHÁT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. CÁC LÝ THUYẾT VỀ LẠ M PHÁT Khi phân tích lưu thông ti ề n gi ấ y theo ch ế độ b ả n v ị vàng, Mác đã kh ẳ ng đị nh m ộ t qui lu ậ t:’’vi ệ c phát hành ti ề n gi ấ y ph ả i đượ c gi ớ i h ạ n ở s ố l ượ ng vàng th ự c s ự lưu thông nh ờ các đạ i di ệ n ti ề n gi ấ y c ủ a m ì nh’’, v ớ i qui lu ậ t này, khi kh ố i l ượ ng ti ề n gi ấ y do nhà n ướ c phát hành và lưu thông v ượ t quá m ứ c gi ớ i h ạ n s ố l ượ ng vàng ho ặ c b ạ c mà nó đạ i di ệ n th ì giá tr ị c ủ a ti ề n gi ấ y s ẽ gi ả m xu ố ng và t ì nh tr ạ ng l ạ m phát xu ấ t hiên. Có th ể xem đây như là m ộ t đị nh ngh ĩ a c ủ a Mác v ề l ạ m phát. Song có nh ữ ng v ấ n đề c ầ n phân tích c ụ th ể hơn. Ti ề n gi ấ y ở n ướ c ta c ũ ng như ở t ấ t c ả các n ướ c khác h ịê n đề u không theo ch ế độ b ả n v ị vàng n ữ a, do v ậ y ng ườ i ta có th ể phát hành ti ề n theo nhu c ầ u chi c ủ a nhà n ướ c, ch ứ không theo kh ố i l ượ ng vàng mà đồ ng ti ề n đạ i di ệ n. Đi ề u đó hoàn toàn khác v ớ i th ờ i Mác. T ừ sau chi ế n tranh th ế gi ớ i th ứ hai đã xu ấ t hi ệ n nhi ề u l ý thuy ế t khác nhau v ế l ạ m phát. Trong s ố các dó có các l ý thuy ế t ch ủ y ế u là: L ý thuy ế t c ầ u do nhà kinh t ế Anh n ổ i ti ế ng John Keynes đề x ướ ng. Ông đã qui nguyên nhân cơ b ả n c ủ a l ạ m phát v ề s ự bi ế n độ ng cung c ầ u. Khi m ứ c cung đã đạ t đế n t ộ t đỉ nh v ượ t quá m ứ c c ầ u, d ẫ n đế n đì nh đố n s ả n su ấ t, th ì nhà n ướ c c ầ n ph ả i tung thêm ti ề n vào lưu thông, tăng các kho ả n chi nhà n ướ c, tăng tín d ụ ng, ngh ĩ a là tăng c ầ u để đạ t t ớ i m ứ c cân b ằ ng v ớ i cung và v ượ t cung. Khi đó đã xu ấ t hiên l ạ m phát, và l ạ m phát ở đây có tác d ụ ng thúc đẩ y s ả n xu ấ t phát tri ể n. V ậ y là trong đi ề u ki ệ n n ề n kinh t ế phát tri ể n có hi ệ u qu ả , ti ế n b ộ k ỹ thu ậ t đượ c áp d ụ ng tích c ự c, cơ c ấ u kinh t ế đượ c đổ i m ớ i nhanh và đúng h ướ ng th ì l ạ m phát đã là m ộ t công c ụ để tăng tr ưở ng kinh t ế , ch ố ng suy thoái. Th ự c t ế c ủ at các n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng trong th ờ i k ỳ sau 3 chi ề n tranh th ế gi ớ i th ứ hai đã ch ứ ng t ỏ đi ề u đó. Nhưng khi n ề n kinh t ế đã rơi vào th ờ i k ỳ phát tri ể n kém hi ệ u qu ả , ti ế n b ộ k ỹ thu ậ t đượ c áp d ụ ng ch ậ m ch ạ p, cơ c ấ u kinh t ế đượ c đổ i m ớ i theo các h ướ ng không đúng hay tr ì tr ệ , thi ế t b ị k ỹ thu ậ t c ũ t ồ n đọ ng đầ y ứ . v. v th ì l ạ m phát theo l ý thuy ế t c ầ u đã không c ò n là công c ụ tăng tr ưở ng kinh t ế n ữ a. L ý thuy ế t chi phí cho r ằ ng l ạ m phát n ả y sinh do m ứ c tăng các chi phí s ả n xu ấ t, kinh doanh đã nhanh hơn m ứ c tăng năng su ấ t lao độ ng. M ứ c tăng chi ph ì này ch ủ y ế u là do ti ề n lương đượ c tăng lên, giá các nguyên nhiên v ậ t li ệ u tăng, công ngh ệ c ũ k ỹ không đượ c đổ i m ớ i, th ể ch ế qu ả n l ý l ạ c h ậ u không gi ả m đượ c chi phí Đặ c bi ệ t là trong nh ữ ng năm 70 do giá d ầ u m ỏ tăng cao, đã làm cho l ạ m phát gia tăng ở nhi ề u n ướ c. V ậ y là chi phí tăng đế n m ứ c mà m ứ c tăng năng su ấ t lao độ ng x ã h ộ i đã không bù đắ p đượ c m ứ c tăng chi phí khi ế n cho giá c ả tăng cao l ạ m phát xu ấ t hi ệ n. ở đây suy thoái kinh t ế đã đi li ề n v ớ i l ạ m phát. Do đo, các gi ả i pháp ch ố ng l ạ m phát không th ể không g ắ n li ề n v ớ i các gi ả i pháp ch ố ng suy thoái. K ể t ừ cu ố i nh ữ ng năm 60 n ề n kinh t ế th ế gi ớ i đã rơi vào th ờ i k ỳ suy thoái v ớ i ngh ĩ a là t ố c độ tăng tr ưở ng b ị ch ậ m l ạ i, k ể t ừ đó vai tr ò là công c ụ tăng tr ưở ng c ủ a l ạ m phát đã không c ò n n ữ a. L ý thuy ế t cơ c ấ u đượ c ph ổ bi ế n ở nhi ề u n ướ c đang phát tri ể n. Theo l ý thuy ế t này th ì l ạ m phát n ả y sinh là do s ự m ấ t cân đố i sâu s ắ c trong chính cơ c ấ u cơ c ủ a n ề n kinh t ế m ấ t cân đố i gi ữ a tích lu ỹ và tiêu dùng, gi ữ a công nghi ệ p n ặ ng và công nghi ệ p nh ẹ , gi ữ a công nghi ệ p và nông nghi ệ p gi ữ a s ả n xu ấ t và d ị ch v ụ Chính s ự m ấ t cân đố i trong cơ c ấ u kinh t ế đã làm cho n ề n kinh té phát tri ể n không có hi ệ u qu ả , khuy ế n khích các l ĩ nh v ự c đò i h ỏ i chi phí tăng cao phát tri ể n. Và xét v ề m ặ t này l ý thuy ế t cơ c ấ u trùng h ợ p v ớ i l ý thuy ế t chi phí C ũ ng có th ể k ể ra các l ý thuy ế t khác n ữ a như l ý thuy ế t t ạ o l ỗ tr ố ng l ạ m phát l ý thuy ế t s ố l ượ ng ti ề n t ệ song dù có khác nhau v ề cách l ý gi ả i nhưng 4 h ầ u như t ấ t c ả các l ý thuy ế t đề u th ừ a nh ậ n: l ạ m phát ch ỉ xu ấ t hi ệ n khi m ứ c giá c ả chung tăng lên, do đó làm cho giá tri c ủ a đồ ng ti ề n gi ả m xu ố ng. Đị nh ngh ĩ a này có m ộ t đi ể n chung là hi ệ n t ượ ng giá c ả chung tăng lên và giá tr ị đồ ng ti ề n gi ả m xu ố ng. T ố c độ l ạ m phát đượ c xác đị nh b ở i t ố c độ thay đổ i m ứ c giá c ả . II. CÁC LOẠI LẠM PHÁT Căn c ứ vào t ố c độ l ạ m phát ng ườ i ta chia ra làm ba lo ạ i l ạ m phát khác nhau. 1. L ạ m phát v ừ a ph ả i x ả y ra khi giá c ả tăng ch ậ m ở m ứ c m ộ t con s ố hay d ướ i 10% m ộ t năm. Hi ệ n ở ph ầ n l ớ n các n ướ c TBCN phát tri ể n đang có l ạ m phát v ừ a ph ả i. Trong đi ề u kiên l ạ m phát v ừ a ph ả i giá c ả tăng ch ậ m th ườ ng x ấ p x ỉ b ằ ng m ứ c tăng ti ề n lương, ho ặ c cao hơn m ộ t chút do v ậ y đồ ng ti ề n b ị m ấ t giá không l ớ n, đi ề u ki ệ n kinh doanh tương đố i ở đị nh tác h ạ i c ủ a l ạ m phát ở đây là không đáng k ể . 2. L ạ m phát phi m ã x ả y ra khi gi ả c ả b ắ t đầ u tăng v ớ i t ỷ l ệ hai ho ặ c ba con s ố như 20%, 100% ho ặ c 200% m ộ t năm. Khi l ạ m phát phi m ã đã h ì nh thành v ữ ng ch ắ c, th ì các h ợ p đồ ng kinh t ế đượ c k ý k ế t theo các ch ỉ s ố giá ho ặ c theo h ợ p đồ ng ngo ạ i t ệ m ạ nh nào đó và do v ậ y đã gây ph ứ c t ạ p cho vi ệ c tính toán hi ệ u qu ả c ủ a các nhà kinh doanh, l ã i su ấ t th ự c t ế gi ả m t ớ i m ứ c âm, th ị tr ườ ng tài chính tàn l ụ i, dân chúng thi nhau tích tr ữ hàng hoá vàng b ạ c b ấ t độ ng s ả n Dù có nh ữ ng tác h ạ i như v ậ y nhưng v ẫ n có nh ữ ng n ề n kinh t ế m ắ c ch ứ ng l ạ m phát phi m ã mà t ố c độ tăng tr ưở ng v ẫ n t ố t như Brasin và Itxaraen. V ề các tr ườ ng h ợ p này cho đế n nay chúng ta chưa đủ thông tin và các công tr ì nh nghiên c ứ u gi ả i thích m ộ t cách có khoa h ọ c và có căn c ứ . 3. Siêu l ạ m phát x ả y ra khi t ố c độ tăng giá v ượ t xa m ứ c l ạ m phát phi m ã , đượ c các nhà kinh t ế xem như là căn b ệ nh ch ế t ng ườ i và không h ề có m ộ t chút tác độ ng g ọ i là t ố t nào. Ng ườ i ta đã d ẫ n ra các cu ộ c siêu l ạ m phát 5 n ổ ra đi ể n h ì nh ở Đứ c năm 1920-1923, ho ặ c sau chi ế n tranh th ế gi ớ i th ứ hai ở Trung qu ố c và Hunggari Xem xét các cu ộ c siêu l ạ m phát x ả y ra ng ườ i ta đã rút ra m ộ t nét chung là: th ứ nh ấ t t ố c độ lưu thông c ủ a ti ề n t ệ tăng lên ghê g ớ m; th ứ hai giá c ả tăng nhanh và vô cùng không ở đị nh; th ứ ba ti ề n lương th ự c t ế bi ế n độ ng r ấ t l ớ n th ườ ng b ị gi ả m m ạ nh; th ứ tư cùng v ớ i s ự m ấ t giá c ủ a ti ề n t ệ m ọ i ng ườ i có ti ề n đề u b ị t ướ c đo ạ t ai có ti ề n càng nhi ề u th ì b ị t ướ c đo ạ t càng l ớ n; th ứ năm h ầ u h ế t các y ế u t ố c ủ a th ị tr ườ ng đề u b ị bi ế n d ạ ng bóp méo ho ặ c b ị th ổ i ph ồ ng do v ậ y các ho ạ t độ ng kinh doanh rơi vào t ì nh tr ạ ng r ố i lo ạ n. Siêu l ạ m phát th ự c s ự là m ộ t tai ho ạ , song đi ề u may m ắ n siêu l ạ m phát là hi ệ n t ượ ng c ự c hi ế m. Nó đã x ả y ra trong th ờ i k ỳ chi ế n tranh, sau chi ế n tranh. Có th ể có m ộ t cách phân lo ạ i l ạ m phát tu ỳ theo tác độ ng c ủ a chúng đố i v ớ i n ề n kinh t ế . Nhà kinh t ế h ọ c ng ườ i M ỹ PaunA. Samuelson đã phân bi ệ t l ạ m phát cân b ằ ng và có d ự đoán tr ướ c v ớ i l ạ m phát không cân b ằ ng và không đượ c d ự đoán tr ướ c. Theo Samuelson trong tr ườ ng h ợ p l ạ m phát cân b ằ ng và có d ự đoán tr ướ c, toàn b ộ giá c ả đề u tăng và tăng v ớ i m ộ t ch ỉ s ố ổ n đị nh đượ c d ự báo, m ọ i thu nh ậ p c ũ ng tăng theo. Ch ẳ ng h ạ n m ứ c l ạ m phát là 10% và m ọ i ng ườ i s ẽ đi ề u ch ỉ nh ho ạ t độ ng c ủ a m ì nh theo thu ớ c do đó. N ế u l ã i su ấ t th ự c t ế là 6% m ộ t năm th ì nay nh ữ ng ng ườ i có ti ề n cho vay s ẽ đi ề u ch ỉ nh m ứ c l ã i su ấ t này lên t ớ i 16% m ộ t năm. Công nhân viên ch ứ c s ẽ đượ c tăng lương lên 10% m ộ t năm V ậ y là m ộ t cu ộ c l ạ m phát cân b ằ ng và có d ự đoán tr ướ c đã không gây ra m ộ t tác h ạ i nào đố i v ớ i s ả n l ượ ng th ự c t ế , hi ệ u qu ả ho ặ c phân ph ố i thu nh ậ p. Trên th ự c t ế hi ế m có th ể x ả y ra m ộ t cu ộ c l ạ m phát như v ậ y, v ì khi m ộ t kh ố i l ượ ng ti ề n t ệ đượ c ném thêm vào lưu thông, già c ả m ọ i hàng hoá không v ì th ế mà tăng ngay, và n ế u l ạ m phát chưa sang giai đo ạ n phi m ẫ thí m ứ c gia tăng m ứ c đầ u th ườ ng là th ấ p hơn m ứ c tăng kh ồ i l ượ ng ti ề n t ệ , do v ậ y nhà n ướ c đã có l ợ i v ề thu nh ậ p và ngay khi m ứ c giá c ả tăng lên ngang ho ặ c cao 6 hơn m ứ c tăng c ủ a kh ố i l ượ ng ti ề n t ệ th ì nhà n ướ c v ẫ n có l ợ i v ì giá tr ị ti ề n t ệ c ủ a nh ữ ng ng ườ i cho nhà n ướ c vay ti ề n đã gi ả m đi. Ch ỉ đế n khi toàn b ộ giá c ả k ể c ả l ã i su ấ t và ti ề n lương đề u tăng theo m ứ c l ạ m phát thu thu nh ậ p c ủ a nh ậ p c ủ a nhà n ướ c m ớ i cân b ằ ng trên m ộ t m ặ t b ằ ng giá c ả m ớ i. Hơn n ữ a trong th ự c t ế r ấ t khó d ự báo đượ c m ộ t ch ỉ s ố l ạ m phát ổ n đị nh, v ì có khá nhi ề u y ế u t ố làm giá c ả tăng v ọ t như: giá d ầ u m ỏ đã tăng trong nh ữ ng năm70, hay trong s ự ki ệ n chi ế n tranh vùng v ị nh. Song có th ể th ấ y m ộ t lo ạ i l ạ m phá v ừ a ph ả i đượ c đi ề u ti ế t đã xu ấ t hi ệ n ở m ộ t s ố nươc có n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng. Lo ạ i l ạ m phát này có đặ c trưng là m ứ c độ l ạ m phát không l ớ n và ổ n đị nh, không tăng độ t bi ế n và nhà n ướ c có th ể đi ề u ti ế t nó, tăng, gi ả m tu ỳ theo các đi ề u ki ệ n c ụ th ể sao cho nó không gây ra các tác h ạ i đáng k ể cho n ề n kinh t ế . Lo ạ i l ạ m phát này ch ỉ có th ể xu ấ t hi ệ n ở nh ữ ng qu ố c gia mà ở đó b ộ máy nhà n ướ c đủ m ạ nh để ki ề m ch ế t ố c độ l ạ m phát khi c ầ n. S ứ c m ạ nh cu ả nhà th ể hi ệ n ở ch ỗ có đủ hi ể u bi ế t v ề l ạ m phát và các công c ụ ch ố ng l ạ m phát( mà ngày nay đã có khá nhi ề u tài li ệ u nói đế n), đồ ng th ờ i ph ả i có đủ ý chí và quy ế t tâm s ử d ụ ng các công c ụ đó và gi ả i quy ế t các h ậ u qu ả c ủ a nó. Trong nh ữ ng năm 80 ta đã th ấ y không ít qu ố c gia TBCN phát tri ể n ở phương Tây đã làm đượ c đi ề u đó. M ứ c l ạ m phát mà h ọ duy tr ì đượ c vào kho ả ng t ừ 3-6% m ộ t năm. M ứ c l ạ m phát này đượ c xem như m ộ t ch ỉ s ố c ộ ng thêm vào m ứ c tăng lương th ự c t ế , l ã i su ấ t th ự c t ế m ứ c tăng t ổ ng s ả n ph ẩ m x ã h ộ i th ự c t ế . Paul A. Samuelson c ò n nói t ớ i m ộ t lo ạ i l ạ m phát không cân b ằ ng và không d ự đoán tr ướ c. S ự không cân b ằ ng s ả y ra là v ì giá c ả hàng hoá tăng không đề u nhau và tăng v ượ t m ứ c ti ề n lương. Th ứ hai, ti ề n t ệ và thu ế là hai công c ụ quan tr ọ ng nh ấ t để nhà n ướ c đi ề u ti ế t n ề n kinh t ế đã b ị vô hi ệ u hoá, v ì ti ề n m ấ t giá nên không ai tin vào đồ ng ti ề n n ữ a các bi ể u thu ế không th ể đi ề u ch ỉ nh k ị p v ớ i m ứ c độ tăng b ấ t ng ờ cua l ạ m phát và do v ậ y tác d ụ ng đieu ch ỉ nh c ủ a thu ế b ị h ạ n ch ế ngay c ả trong 7 tr ườ ng h ợ p nhà n ướ c có th ể “ch ỉ s ố hoá” lu ậ t thu ế thích h ợ p m ứ c l ạ m phát th ì tác d ụ ng đi ề u ch ỉ nh c ủ a thu ế c ũ ng b ị h ạ n ch ế . Th ứ ba, phân ph ố i l ạ i thu nh ậ p làm cho m ộ t s ố ng ườ i n ắ m gi ữ các hàng hoá có giá c ả tăng độ t bi ế n gi ầ u lên m ộ t cách nhanh chóng và nh ữ ng ng ườ i có các hàng hoá mà giá c ủ a chúng không tăng ho ặ c tăng ch ậ m, và nh ữ ng ng ườ i gi ữ ti ề n b ị nghèo đi. Th ứ tư, kích thích tâm l ý đầ u cơ tích tr ữ hàng hoá, b ấ t độ ng s ả n và vàng b ạ c gây ra t ì nh tr ạ ng khan hi ế m hàng hoá không b ì nh th ườ ng và l ã ng phí. Th ứ năm, xuyên t ạ c, bóp méo các y ế u t ố c ủ a thi tr ườ ng, làm cho các đi ề u ki ệ n c ủ a th ị tr ườ ng b ị bi ế n d ạ ng h ầ u h ế t các thông tin kinh t ế đề u th ể hi ệ n trên giá c ả hàng hoá, giá c ả ti ề n t ệ ( l ã i su ấ t), giá c ả lao độ ng m ộ t khi nh ữ ng giá c ẩ náy tăng hay gi ả m độ t bi ế n và liên t ụ c th ì nh ữ ng y ế u t ố c ủ a th ị tr ườ ng không th ể tránh kh ỏ i b ị th ổ i ph ồ ng ho ặ c bóp méo. Do nh ữ ng tác h ạ i nêu trên, lo ạ i l ạ m phát không cân b ằ ng và không d ự đoán tr ướ c v ề cơ b ả n là có h ạ i cho ho ạ t độ ng c ủ a thi tr ườ ng. 8 CHƯƠNG II LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC TRƯNG I. LẠM PHÁT VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1981- 1988 L ạ m phát ở Vi ệ t Nam đã có t ừ lâu song ở đây chúng tôi mu ố n nói đế n th ờ i k ỳ 1981-1988 trong th ờ i k ỳ 1976-1980, l ạ m phát ở Vi ệ t Nam “ ng ầ m”, ngh ĩ a là tuy ch ỉ s ố giá c ả do nhà n ướ c ấ n đị nh tăng không nhi ề u, nhưng ch ỉ s ố giá c ả ở th ị tr ườ ng t ự do tăng khá cao, m ứ c tăng giá c ả đã v ượ t xa m ứ c tăng giá tr ị t ổ ng s ả n l ượ ng, c ũ ng như thu nh ậ p qu ố c dân: trong th ờ i gian 1976-1980, giá tr ị tr ị t ổ ng s ả n l ượ ng tính theo giá năm 1982 đã tăng 5. 8%, thu nh ậ p qu ố c dân s ả n xu ấ t đã tăng 1, 5%, nhưng m ứ c giá tr ị đã tăng 2, 62 l ầ n: 1 - Th ự c tr ạ ng: B ướ c vào nh ữ ng năm 80, l ạ m phát đã b ộ t phát “công khai”, và tr ở thành l ạ m phát phi m ã v ớ i m ứ c tăng giá 3 ch ữ s ố . Ch ỉ s ố bán l ẻ (năm tr ướ c =100) Thi tr ườ ng nhà n ướ c ki ể m soát là th ị tr ườ ng mà các giá c ả do nhà n ướ c qui đị nh. L ạ m phát ở Vi ệ t Nam đã ở m ứ c phi m ã , năm cao nh ấ t đã đạ t t ớ i ch ỉ s ố tăng giá 557% v ượ t qua m ứ c l ạ m phát phi m ã . Song nh ữ ng bi ể u hi ệ n và tác h ạ i c ủ a nó không kém g ì siêu l ạ m phát. Th ứ nh ấ t, qua b ả ng trên ta th ấ y t ừ năm 1981-1988 ch ỉ s ố tăng giá đề u trên 100% m ộ t năm; nh ữ ng năm đầ u 80 m ứ c tăng này là trên 200%, đế n năm 9 1983và 1984 đã gi ả m xu ố ng, nhưng t ừ năm 1986 đã tăng v ọ t t ớ i m ứ c cao nh ấ t 557%, sau đó có gi ả m; như v ậ y là m ứ c l ạ m phát cao và không ổ n đị nh. Th ứ hai, t ố c độ lưu thông ti ề n t ệ tăng nhanh v ì dân chúng không ai mu ố n gi ữ ti ề n, ng ườ i ta bán song hàng ph ả i mua ngay hàng khác, ho ặ c vàng ho ặ c đô la, không ai dám gi ữ ti ề n lâu trong tay, v ì t ố c độ m ấ t giá c ủ a nó quá nhanh. Song ở Vi ệ t Nam v ò ng quay c ủ a đồ ng ti ề n qua ngân hàng nhà n ướ c l ạ i không tăng lên mà gi ả m đi, v ì cơ ch ế ho ạ t độ ng c ủ a ngân hàng quá kém không đáp ứ ng đượ c nhu c ầ u g ử i và rút ti ề n c ủ a các ch ủ kinh doanh và dân cư. Th ứ ba, ti ề n lương th ự c t ế c ủ a dân cư b ị gi ả m m ạ nh, ở Vi ệ t Nam tr ướ c năm 1988, h ầ u h ế t các giá c ả do nhà n ướ c qui đị nh. Trong nh ữ ng năm 80 nhà n ướ c đã nhi ề u l ầ n tăng giá. Tr ướ c năm 1985, m ứ c tăng giá do nhà n ướ c qui đị nh không l ớ n, tuy m ứ c tăng giá ở th ị tr ườ ng t ự do cao hơn nên nhà n ướ c đã không bù giá vào lương, ti ề n lương th ự c t ế đã gi ả m xu ố ng. T ừ năm 1986 nhà n ướ c đã bù giá vào lương ngay sau khi tăng giá. Nhưng ti ề n lương th ự c t ế v ẫ n gi ả m m ạ nh v ì nhà n ướ c đã không kh ố ng ch ế đượ c th ị tr ườ ng t ự do. Giá nhà n ướ c tăng m ộ t l ầ n th ì giá th ị tr ườ ng t ự do tăng 1, 5 l ầ n. Nhà n ướ c l ạ i không cung c ấ p đủ hàng cho dân cư theo giá nhà n ướ c, nên m ọ i ng ườ i ph ả i mua hàng ngoài th ị tr ườ ng t ự do v ớ i giá cao hơn, m ặ t khác nh ữ ng ng ườ i đượ c nhà n ướ c bù giá ch ỉ là nh ữ ng ng ườ i làm trong khu v ự c nhà n ướ c c ò n s ố đông dân cư th ì không đượ c bù giá như v ậ y. Th ứ tư nh ữ ng ng ườ i g ử i ti ề n và có ti ề n cho vay đề u b ị t ướ c đo ạ t, v ì m ứ c l ã i su ấ t so v ớ i l ạ m phát. Th ứ năm, các y ế u t ố c ủ a th ị tr ườ ng Vi ệ t Nam b ị th ổ i ph ồ ng và bóp méo. Do giá c ả nhà n ướ c đị nh đã không ph ả i là giá c ả th ị tr ườ ng, luôn th ấ p hơn giá c ả th ị tr ườ ng t ự do, và l ạ i tăng theo t ừ ng chu k ỳ , nên đã khuy ế n khích xu h ướ ng đầ u cơ và tích tr ữ hàng hoá ki ế m l ợ i. Các xí nghi ệ p đã t ì m m ọ i cách để d ự tr ữ v ậ t tư, không c ầ n kinh doanh c ũ ng có l ợ i. Dân chúng ph ả i 10 d ự tr ữ nhu y ế u ph ẩ m. T ì nh tr ạ ng khan hi ế m hàng hoá, khan hi ế m v ố n đượ c phóng đạ i, các nhu c ầ u gi ả t ạ o tăng lên, b ứ c trang th ự c c ủ a n ề n kinh t ế b ị xuyên t ạ c, l ã i gi ả , l ỗ th ậ t. Nh ữ ng bi ể u hi ệ n trên đây c ủ a l ạ m phát Vi ệ t Nam tuy m ớ i trong giai do ạ n phi m ã , nhưng c ũ ng đã g ầ n như đầ y đủ các nét chung c ủ a giai đo ạ n siêu l ạ m phát. M ộ t đi ề u đáng chú ý là tr ướ c năm 1988, nhà n ướ c đã áp d ụ ng nhi ề u bi ệ n pháp, ngh ị quy ế t ch ố ng l ạ m phát, nhưng v ẫ n không ki ề m ch ế và ki ể m soát đượ c l ạ m phát. Ch ỉ s ố gi ả m phát v ẫ n tăng gi ả m th ấ t th ườ ng ngoài d ự tính c ủ a nhà n ướ c. 2 - Nh ữ ng đặ c trưng ch ủ y ế u c ủ a l ạ m phát th ờ i k ỳ này. L ạ m phát ở Vi ệ t Nam c ũ ng có nh ữ ng bi ể u hi ệ n chung gi ố ng các n ướ c khác trên th ế gi ớ i: như ch ỉ s ố giá c ả nói chung tăng ph ổ bi ế n, do v ậ y giá tr ị c ủ a đồ ng ti ề n gi ả m. Song l ạ m phát ở Vi ệ t Nam có nh ữ ng đặ c đi ể m riêng do nh ữ ng đi ề u ki ệ n chính tr ị , kinh t ế , x ã h ộ i c ụ th ể c ủ a Vi ệ t Nam qui đị nh. L ạ m phát c ủ a m ộ t n ề n kinh t ế kém phát tri ể n trong đó khu v ự c kinh t ế nhf n ướ c gi ữ đị a v ị th ố ng tr ị . N ề n kinh t ế Vi ệ t Nam kém phát tri ể n vào b ậ c nh ấ t trên th ế gi ớ i t ì nh tr ạ ng kém phát tri ể n này th ể hi ệ n ở m ộ t ch ỉ tiêu tính b ì nh quân đầ u ng ườ i sau đây. Tuy khu v ự c nhà n ướ c chi ế m ph ầ n l ớ n s ố v ố n có đị nh và ch ấ t sám trong n ướ c, nhưng l ạ i ch ỉ có th ể làm ra t ừ 30 đế n 37% t ổ ng s ả n ph ả m x ã h ộ i trong su ố t nh ữ ng năm 80. M ộ t đi ề u đặ c bi ệ t quan tr ọ ng đáng chú ý là các xí nghi ệ p qu ố c doanh nh ì n chung đã n ộ p ngân sách nhà n ướ c m ộ t s ố ti ề n th ấ p r ấ t xa so v ớ i s ố ti ề n mà ngân sách nhà n ướ c đã ph ả i bao c ấ p cho nó qua các kênh bù l ỗ , bù giá, bù cho vi ệ c c ấ p phát tín d ụ ng v ớ i l ã i su ấ t th ấ p, bù cho vi ệ c bán [...]... Nột số nhà kinh tế khác cho rằng, điều đáng sợ không phải là lạm phát nói chung mà là loạ lạm phát cao, chỉ số giá cả hàng năm biến động từ hai con số trở lên Còn như loai lạm phát vừa phải, chỉ số biến động dưới hai con số một năm thì lại tạo điều kiện để vận dụng tài chính thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế Thực tiễn phát triển nền kinh tế của các trên thế giới từ những năm 70 trở lại đây cho thấy, việc. .. tế Thực tiễn phát triển nền kinh tế của các trên thế giới từ những năm 70 trở lại đây cho thấy, việc giải quyết mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế không thể có một công thức chung, nhưng chúng ta có thể đưa ra các định hướng chung nhất đối với các nước đang phát triển: - Cn mnh dn s dng lm phỏt tng trng kinh t khi hon cnh cho phộp, nhng ch s lm phỏt khụng nờn vt quỏ 10% mt nm - Trong trng . đã kh ẳ ng đị nh m ộ t qui lu ậ t:’’vi ệ c phát hành ti ề n gi ấ y ph ả i đượ c gi ớ i h ạ n ở s ố l ượ ng vàng th ự c s ự lưu thông nh ờ các đạ i di ệ n ti ề n gi ấ y c ủ a m ì nh’’,. 2 CHƯƠNG I LẠM PHÁT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. CÁC LÝ THUYẾT VỀ LẠ M PHÁT Khi phân tích lưu thông ti ề n gi ấ y theo ch ế độ b ả n v ị vàng, Mác đã kh ẳ ng đị nh. nghi ệ p phát tri ể n kinh t ế . Nghiên c ứ u l ạ m phát, ki ề m ch ế và ch ố ng l ạ m phát đượ c th ự c hi ệ n ở nhi ề u các qu ố c gia trên th ế gi ớ i. Càng ngày cùng v ớ i s ự phát tri ể n

Ngày đăng: 10/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan