Giáo trình tổng hợp các khái niệm liên quan đến công nghệ truyền thông phần 8 pptx

3 317 0
Giáo trình tổng hợp các khái niệm liên quan đến công nghệ truyền thông phần 8 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tín hiệu đảo cực chính là sự đảo cực tính của nguồn tại tổng đài, khi hai thuê bao bắt đầu cuộc đàm thoại, một tín hiệu đảo cực sẽ xuất hiện. Khi đó hệ thống tính cước của tổng đài sẽ bắt đầu thực hiện việc tính cước đàm thoại cho thuê bao gọi. Ở các trạm công cộng có trang bò máy tính cước, khi cơ quan bưu điện sẽ cung cấp một tín hiệu đảo cực cho trạm để thuận tiện cho việc tính cước. BẢNG TÓM TẮT TẦN SỐ TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN THOẠI Vùng họat động (Hz) Chuẩn (Hz) Dạng tín hiệu đvò Tín hiệu chuông 16 – 60 25 Xung 2s on 4s off Hz Tín hiệu mời gọi 350+440 Liên tục Hz Tín hiệu báo bận 480+620 Xung 0,5s on 0,5s off Hz Tín hiệu chuông hồi tiếp 440+480 Xung 2s on 4s off Hz Tín hiệu báo gác máy 1400+2060+ 2450+2600 Xung 0,1s on 0,1s off Hz Tín hiệu sai số 200-400 Liên tục Hz IV. TÍN HIỆU ĐIỆN THOẠI Khi ta nói vào ống nói, ống nói đã biến đổi sóng âm thanh thành dao động điện, tức là thành tín hiệu điện thoại. Một trong những yêu cầu quan trọng của điện thoại là độ nghe rõ và độ hiểu. Hai chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ đến đặt tính của tín hiệu điện thoại là mức động, dải động và băng tần điện thoại. 1. Mức Động: Biết rằng: thính giác có quán tính, tai không phản ứng đối với quá trình tức thời của âm mà chỉ cảm thụ sau một khoảng thời gian nhất đònh để gom góp các nhân tố của âm. Vậy tại thời điểm đang xét, cảm thụ thính giác không chỉ được xác đònh bởi công suất tín hiệu tại thời điểm đó mà còn bởi các giá trò vừa mới qua không lâu của năng lượng tín hiệu. Vậy mức động của tín hiệu điện thoại là cảm thụ thính giác có được nhờ tính bình quân trong khoảng thời gian xác đònh các giá trò tức thời đã san bằng của tín hiệu đó. 2. Dải Động: Dải động của tín hiệu là khoảng cách giá trò của mức động nằm giữa mức động cực tiểu và cực đại. Ý nghóa: Người ta có thể biến đổi dải động bằng phương pháp nén/dãn dải động để tăng tỷ số tín hiệu/tạp âm (S/N) đảm bảo tiêu chuẩn. 3. Độ rõ và độ hiểu: a/ Độ rõ là tỷ số giữa số phần tử tiếng nói nhận đúng ở đầu thu trên tổng số phần tử tiếng nói truyền đạt ở đầu phát. Ví dụ: Ta nói vào điện thoại 50 từ mà bên đối phương chỉ nghe được 45từ thì độ rõ là: 45/ 50 x 100% = 90% b/ Độ hiểu lại tùy thuộc vào chủ quan của từng người. Thông thường độ rõ đạt 85% thì độ hiểu rất tốt, nếu độ rõ giảm dưới 70% thì độ hiểu rất kém. c/ Độ trung thực truyền tín hiệu thoại: là tỷ số giữa các giọng nói mà người nghe nhận biết đúng trên tổng số các giọng nói được truyền đạt. 4. Băng tần điện thoại: Qua quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng năng lượng tiếng nói con người chỉ tập trung lớn nhất trong khoảng tần số từ 500 – 2000 Hz và ngøi ta hoàn toàn nghe rõ, còn trong khoảng tần số khác năng lượng không đáng kể. Song băng tần càng mở rộng thì tiếng nói càng trung thực, chất lượng âm thanh càng cao. Đối với điện thoại chủ yếu là yêu cầu nghe rõ, còn mức độ trung thực của tiếng nói chỉ cần đạt đến một mức độ nhất đònh. Mặt khác trong thông tin điện thoại nếu truyền cả băng tần tiếng nói thì yêu cầu chất lượng của các linh kiện, thiết bò như ống nói, ống nghe, biến áp … phải cao hơn. Đặc biệt với thông tin nhiều kênh, nếu truyền cả băng tần tiếng nói thì sẽ ghép được ít kênh, và thiết bò đầu cuối, các trạm lập phải có yêu cầu kỹ thuật cao hơn. Cho nên băng tần truền dẫn của điện thoại hiện nay được chọn từ 300 đến 3400Hz, gọi là băng tần truyền dẫn hiệu dụng của điện thoại. CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI  I. NGUYÊN LÝ THÔNG TIN ĐIỆN THOẠI: Thông tin điện thoại là quá trình truyền đưa tiếng nói từ nơi này đến nơi khác, bằng dòng điện qua máy điện thoại. Máy điện thoại là thiếp bò đầu cuối của mạng thông tin điện thoại. Quá trình thông tin đó được minh họa như sau: 1. Sơ đồ: Mạch điện thoại đơn giản gồm: - Ống nói. - Ống nghe. - Nguồn điện. - Đường dây. Hình 2-1: Nguyên lý thông tin điện thoại 2. Nguyên lý: Khi ta nói trước ống nói của máy điện thoại, dao động âm thanh của tiếng nói sẽ tác động vào màng rung của ống nói làm cho ống nói thay đổi, xuất hiện dòng điện biến đổi tương ứng trong mạch. Dòng điện biến đổi này được truền qua đường dây tới ống nghe của máy đối phương, làm cho màng rung của ống nghe dao động, lớp không khí trước màng rung dao động theo, phát ra âm thanh tác động đến tai người nghe và quá trình truyền dẫn ngược lại cũng tương tự. Sóng â m thanh ống nghe ống nói Sóng âm thanh Nguồn Đường dây . thoại là quá trình truyền đưa tiếng nói từ nơi này đến nơi khác, bằng dòng điện qua máy điện thoại. Máy điện thoại là thiếp bò đầu cuối của mạng thông tin điện thoại. Quá trình thông tin đó. chọn từ 300 đến 3400Hz, gọi là băng tần truyền dẫn hiệu dụng của điện thoại. CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI  I. NGUYÊN LÝ THÔNG TIN ĐIỆN THOẠI: Thông tin điện. thuộc vào chủ quan của từng người. Thông thường độ rõ đạt 85 % thì độ hiểu rất tốt, nếu độ rõ giảm dưới 70% thì độ hiểu rất kém. c/ Độ trung thực truyền tín hiệu thoại: là tỷ số giữa các giọng

Ngày đăng: 10/08/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan