BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI doc

8 605 0
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Câu 1. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là: A. Ag. C.Cu. B.Al. D.Fe. Câu 2. Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là: A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+ B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+ C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ Câu 3. Quá trình sau không xẩy ra sự ăn mòn điện hoá: A. vật bằng Al - Cu để trong không khí ẩm B. cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 loảng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 C. phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nước biển D. nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O. Câu 4. Mục đích của việc gắn những tấm kẽm ngoài vỏ tàu biển bằng thép ở phần chìm trong nước là A. tránh sự tiếp xúc của vỏ tàu với nước biển B. giảm lực tương tác giữa vỏ tàu với nước biển C. chống ăn mòn điện hoá. D. chống ăn mòn vỏ tàu Câu 5. Để tinh luyện đồng thô thì người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ? A. Cho đồng thô vào HNO3đặc, rồi nhiệt phân Cu(NO3)2, sau đó dùng CO để khử CuO. B. Điện phân dung dịch CuSO4 có anot làm bằng đồng thô, thu đồng tinh khiết ở catot. C. Hoà tan đồng thô trong HNO3 rồi dùng kim loại đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối Cu(NO3)2. D. Cho đồng thô vào dung dịch HCl để cho tạp chất tan hết còn lại đồng. Câu 6. Mục đích của việc gắn những tấm kẽm ngoài vỏ tàu biển bằng thép ở phần chìm trong nước là A. tránh sự tiếp xúc của vỏ tàu với nước biển B. giảm lực tương tác giữa vỏ tàu với nước biển C. chống ăn mòn điện hoá. D. chống ăn mòn vỏ tàu Câu 7. Cho các cặp oxi hoá- khử của kim loại : Zn2+/Zn , Ag+/ Ag , Fe2+/Fe , Cu2+/Cu . Số cặp oxihoa – khử phản ứng với nhau là : A. 5. B. 6. C. 7. D. 3. Câu 8. Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Mg,Na,K. C. Mg, Al, Na,K. D. Al,Mg, K, Na. Câu 9. Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ. C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt. D.trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ. Câu 10. Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn B gồm 2 kim loại. hai kim loại đó là A. Cu, Fe. B. Fe, Ag. C. Ag, Mg. D. Cu, Ag. Câu 11. Cho 0,3 mol Mg và 0,2 mol Al vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và Fe(NO3)2 1,5M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A có khối lượng là A. 29,6 gam. B. 32,3 gam. C. 30,95 gam. D. 31,4 gam. Câu 12. Yếu tố quy ết định tính chất vật lý chung của các kim loại là do trong tinh thể kim loại có sự chuyển động tự do của: A. các eletron . B. các ion dương . C. các proton . D các nguyên tử kim loại Câu 13. Dãy gồm các chất tan hoàn toàn trong nước ở điều kiện thường là A. Na, K, Be, Ba. B. Ba, Na, K, Mg. C. Al, K,Na, Ca. D. K, Ca, Na, Ba. Câu 14. Nhóm gồm các kim loại có thể điều chế từ các hợp chất của chúng bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Mg, Cu, Zn. B. Fe, Cu, Al. C. Cu, Fe, Zn. D. Na, Mg, Al. Câu 15. Cho 0,5 mol Mg vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)21M , Fe(NO3)2 2M v à AgNO3 1M, Khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn , khi phản ứng kết thúc ta thu được chất rắn B có khối lượng là A. 56,8 gam. B. 29,6 gam. C. 44,2 gam. D. 45,6 gam. Câu 16. Để bảo vệ tàu thuỷ( thân tàu làm bằng thép), người ta thường áp phía ngoài thân tàu các tấm kim loại bằng A. Zn. B. Sn. C. Pb. D. Ni. Câu 17. Thép không gỉ ( inoc) là hợp kim có thành phần là A. Fe – Cr -Ni. B. Fe- W-Mo-Cr. C. Fe-C. D. Fe-Mn. Câu 18. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, phần vỏ tàu ngâm trong nước biển thường được người ta gắn chặt những tấm kim loại: A. Zn. B. Pb. C. Cu. D. Fe. Câu 19. Dung dịch CuSO4 sẽ không oxi hóa được các kim loại trong dãy sau: A. Zn,Al, Fe. B. Au, Cu, Ag. C. Pb, Fe, Ag. D. Fe, Cu, Hg. Câu 20. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế kim loại nào trong các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Ag, Na bằng cách cho kim loại có tính khử mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối: A. Cu, Ag B.Ag,Fe, Al C.Cu, Ag,Na D. Al,Fe,Na Câu 21. Tính khử của các nguyên tử nguyên tố kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần : A. Cu, Fe, Pb, Al, B.Cu, Pb, Fe, Al, C.Al,Cu,Fe,Pb D.Pb.Al,Fe,Cu Câu 22. Kim loại bị ăn mòn điện hoá trong những thí nghiệm nào sau đây: A.Cho Fe vào trong dung dịch HCl B.Để một vật băng thép ngoài không khí C. Đốt cháy kim loại Na trong khí Clo D.Cả ba thí nghiệm kim loại đều bị ăn mòn điện hoá Câu 23. Hiện tượng hoá học nào sau đây xảy ra khi cho Cu dư vào trong dung dịch AgNO3. A.Không có hiện tượng gì vì Cu có tính khử yếu hơn Ag B.Cu tan, dung dịch có màu xanh lam. C.Dung dịch có màu xanh lam, Cu tan dần,có một lớp kim loại trắng bóng bám trên thanh Cu D. Ban đầu Cu tan, sau đó không tan nửa do có lớp kim loại Ag bám phía ngoài Câu 24. :Để điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm I thì ta dùng phương pháp: A.Nhiệt luyện B.Thuỷ luyện C.Điện phân nóng chảy D.Cả ba phương pháp trên Câu 25. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 có thể xảy ra tối đa : A.1 phản ứng B.2 phản ứng C.3 phản ứng D.4 phản ứng Câu 26. Khối lượng kết tủa thu được khi cho 200 ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 1M là: A.57,4 gam B.71,75 gam C.68,2 gam D.26 gam Câu 27. Trong hợp kim nhất thiết phải có liên kết: A.Cộng hoá trị B.Kim loại C.ion D.phối trí Câu 28. Cho 11,6 gam hỗn hợp các kim loại Zn,Mg, Al tác dụng với dung dịch HCl 0,1M dư thu được 7,84 lít khí đktc. Khối lượng muối clorua thu được khi cô cạn dung dịch là: A.36,45 gam B.18,25 gam C.72,9 gam D.kết quả khác Câu 29. Trong các phản ứng hoá học mà kim loại tham gia phản ứng thì: A.Kim loại luôn luôn thể hiện tính oxi hoá B.Kim loại có thể thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá tuỳ thuộc chất phản ứng với nó. C.Kim loại vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. D.Kim loại luôn luôn thể hiện tính khử. Câu 30. Cho các kim loại sau: Na, Fe, Al, Cu, K thì số kim loại có phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Na, Al B.K, Na,Fe, Cu C.K,Na,Al D. K và Na Câu 31. Cho m gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A có màu xanh và 32,4 gam chất rắn. Giá trị của m là; A.5,6 gam B.11,2 gam C. 8,4 gam D.kết quả khác Câu 32.Cho các nguyên tử nguyên tố hoá học sau: Mg(Z=12),Al(Z=13), Na(Z=11),O(Z=8). Thứ tự sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là: A.O,Na,Al,Mg B.Al,O,Mg,Na C.O,Al,Mg,Na D.Na,Mg,Al,O Câu 33.Có hỗn hợp bột các kim loại:Ag,Cu và Fe. Hoá chất nào trong số các hoá chất cho dưới đây có thể tách được Ag ra khỏi hỗn hợp mà khối lượng của Ag không thay đổi. A.Dung dịch AgNO3 B.Dung dịch HCl C.Dung dịch AgNO3 dư D.Dung dịch FeCl3 Câu 34. Một vật bằng sắt tráng một lớp kẽm, bị sây sát tới lớp sắt bên trong để lâu trong không khí ẩm thì có hiện tượng. A.Vật đó bị ăn mòn nhanh ở phần bên trong B.Vật đó bị ăn mòn nhanh ở phần bên ngoài C.Vật đó Bị ăn mòn nhanh chóng cả hai phía D.Vật đó không bị ăn mòn Câu 35. Nguyên tử các nguyên tố kim loại có tính chất đặc trưng là: A. nhường electron tạo thành ion âm. B. nhường electron tạo thành ion dương. C. Nhận electron tạo thành ion âm. D. không nhường, không nhận electron Câu 36. Để điều chế nhôm kim loại người ta dựa trên nguyên tắc A. khử ion nhôm thành nhôm kim loại B. Sự oxi hoá ion nhôm thành nhôm kim loại C. Sự khử Al3+ thành Al kim loại D. Oxi hoá ion nhôm thành nhôm kim loại. . nhôm kim loại người ta dựa trên nguyên tắc A. khử ion nhôm thành nhôm kim loại B. Sự oxi hoá ion nhôm thành nhôm kim loại C. Sự khử Al3+ thành Al kim loại D. Oxi hoá ion nhôm thành nhôm kim loại. . Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế kim loại nào trong các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Ag, Na bằng cách cho kim loại có tính khử mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối: A hoá học mà kim loại tham gia phản ứng thì: A .Kim loại luôn luôn thể hiện tính oxi hoá B .Kim loại có thể thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá tuỳ thuộc chất phản ứng với nó. C .Kim loại vừa thể

Ngày đăng: 09/08/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan