Hướng dẫn sử dụng nhanh docx

8 497 0
Hướng dẫn sử dụng nhanh docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Chọn âm thanh 01. Nhấn nút TONE, đèn nút tone sáng. 02. Sử dụng các nút FAMILY [ ]/[ ] để chọn nhóm âm thanh. Ví dụ, hãy nhấn nút FAMILY [ ]/[ ] cho đến khi màn hình hiển thị chữ “ORGAN”. 03. Sử dụng các nút SELECT [ ]/[ ] để chọn âm thanh trong nhóm âm thanh bạn vừa chọn. Ví dụ, hãy nhấn nút SELECT [ ]/[ ] vài lần cho đến khi màn hình hiển thị chữ “60s Organ 1”. 04. Nhấn lên phím đàn để nghe thử âm thanh vừa chọn. 05. Trong khi nhấn và giữ nút TONE, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng âm thanh vừa chọn. 2. Chọn âm thanh bằng các nút số 01. Nhấn nút TONE, đèn nút tone sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 03. Sử dụng các nút số [1] - [0] để nhập số thứ tự của âm thanh bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [2], [2] và [5] để chọn âm thanh “225 Strings Octave”. 3. Chế độ âm thanh đôi (Dual) Chế độ này cho phép bạn tạo ra âm thanh mới bằng kỹ thuật kết hợp hai âm thanh bất kỳ (trộn tiếng) - Hãy sử dụng nút DUAL để mở/tắt chế độ này. đèn nút dual sáng : mở đèn nút dual tắt : tắt - Cách chọn các âm thanh 01. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 02. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh thứ nhất. 03. Sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ nhất bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [5] và [9] để chọn âm thanh “Church Organ 3”. 04. Để chọn âm thanh thứ hai, hãy nhấn và giữ nút DUAL và dùng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ hai (trong khi vẫn còn đang nhấn và giữ nút DUAL). Ví dụ, hãy chọn âm thanh “265 St.Choir”. 05. Hãy nhấn lên phím đàn để nghe thử âm thanh bạn vừa tạo ra. 4. Chế độ chia bàn phím (Split) Chế độ này cho phép bạn chia bàn phím thành hai phần phím với những âm thanh khác nhau - Hãy sử dụng nút SPLIT để mở/tắt chế độ này. đèn nút split sáng : mở đèn nút split tắt : tắt - Cách chọn các âm thanh cho mỗi phần phím 01. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 02. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh cho phần phím phải. 03. Sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh cho phần phím phải. Ví dụ, nhấn các nút số [2], [7] và [7] để chọn âm thanh “Blow Tenor”. 04. Để chọn âm thanh cho phần phím trái, hãy nhấn và giữ nút SPLIT và dùng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ hai (trong khi vẫn còn đang nhấn và giữ nút SPLIT). Ví dụ, hãy chọn âm thanh “039 Rotary Fast”. 05. Hãy nhấn lên hai phần phím đàn để nghe thử âm thanh bạn vừa tạo ra. - Cách chia bàn phím chế độ Split 01. Nhấn và giữ nút ARRANGER trong vài giây, màn hình sẽ hiển thị chữ “Split Point : 60”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [ - ]/[ + ] để chọn điểm chia bàn phím theo ý bạn. Điểm chia mặc định là “60”, tương ứng với phím C3. Điểm chia này cũng là điểm chia giữa hai phần phím khi bạn sử dụng chức năng nhạc đệm tự động (phím chơi nhạc đệm tự động và phần phím chơi giai điệu). Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với sự thay đổi một phím. Ví dụ, bạn nhấn nút TEMPO [ - ] vài lần để chọn giá trị “55”, điểm chia sẽ thay đổi từ phím C3 xuống phím G2. 03. Nhấn nút TONE để thoát tiện ích chia bàn phím. Chỉnh âm lượng cho âm thanh Dual và âm thanh Split. Trong khi nhấn và giữ nút DUAL, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng cho âm thanh Dual. Trong khi nhấn và giữ nút SPLIT, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng cho âm thanh Split. trang 3 các nút số [1] - [0] nút BALANCE nút NUMERIC nút DUAL nút SPLIT nút TONE nút ARRANGER nút VOLUME tăng/giảm âm lượng chung. nút BALANCE KEYBOARD nút BALANCE ARRANGER các nút số [1] - [0] nút NUMERIC nút ARRANGER nút STYLE nút TONE nút TEMPO (tăng nhịp độ) nút TEMPO (giảm nhịp độ) trang 4 5. Chọn nhịp điệu 01. Nhấn nút STYLE, đèn nút style sáng. 02. Sử dụng các nút FAMILY [ ]/[ ] để nhóm nhịp điệu. Cách khác, hãy chọn nhóm nhịp điệu bằng cách nhấn trực tiếp các nút STYLE. Ví dụ, nhấn chọn nút POP. 03. Sử dụng các nút SELECT [ ]/[ ] để chọn nhịp điệu bạn muốn. Ví dụ, hãy nhấn nút SELECT [ ] ba lần để chọn “027 Soul Pop”. 6. Chọn nhịp điệu bằng các nút số 01. Nhấn nút STYLE, đèn nút style sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 03. Sử dụng các nút số [1] - [0] để nhập số thứ tự của nhịp điệu bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [2] và [7] để chọn nhịp điệu “027 Soul Pop”. 7. Sử dụng nhạc đệm tự động Chế độ này cho phép bạn chia bàn phím thành hai phần phím, phần phím phải dùng để chơi giai điệu, phần phím trái chơi nhạc đệm tự động. Phím giới hạn hai phần phím là phím C3 và bạn có thể thay đổi theo ý bạn, hãy xem lại cách chia bàn phím chế độ Split (đã trình bày trang 3). Có 3 chế độ nhạc cụ đệm tự động : - Drum & Bass : chỉ gồm trống và bè bass trầm. - Combo : gồm trống, bass và 2 nhạc cụ đệm khác. - Full Band : gồm trống, bass và 2-3 nhạc cụ đệm khác. Mỗi nhạc đệm tự động bao gồm các phần nhạc đệm : - Intro : phần nhạc dạo ban đầu. - Original : phần nhạc đệm thông thường. - Variation : phần nhạc đệm này thường sử dụng để chơi điệp khúc/biến tấu của nhạc phẩm. - Fill : đoạn nhạc dạo chuyển tiếp, còn gọi là báo trống. - Ending : nhạc dạo kết. - Các bước huẩn bị để biểu diễn nhạc phẩm có sử dụng nhạc đệm tự động 01. Nhấn nút ARRANGER, đèn báo nút arranger sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn báo nút numeric sáng. 03. Nhấn nút STYLE, đèn báo nút style sáng. 04. Sử dụng các nút số chọn nhịp điệu. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [9] và [3] để chọn “093 Rhumba”. 05. Sử dụng các nút TEMPO [ ]/[ ] để chọn nhịp độ phù hợp. Hãy nhấn cùng lúc hai nút TEMPO để chọn nhịp độ chuẩn của nhịp điệu. 06. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh. 07. Sử dụng các nút số để chọn âm thanh. Ví dụ, nhấn các nút số [1], [1] và [3] để chọn “113 Requint Guitar” 08. Hãy bắt đầu bản nhạc theo một trong các cách sau : - Nhấn nút SYNC START rồi chơi hòa âm tự động trên phần phím trái. - Nhấn nút SYNC START và INTRO rồi chơi hòa âm tự động trên phần phím trái. 09. Hãy sử dụng các nút sau để tạo mầu sắc cho bản nhạc - Nhấn nút ORIGINAL để chọn kiểu đệm bình thường. - Nhấn nút VARIATION để chọn kiểu đệm variation. - Nhấn nút FILL để tạo đoạn nhạc báo chuyển tiếp. sau đoạn nhạc báo, nhạc đệm sẽ chuyển từ kiểu nhạc đệm bình thường sang kiểu nhạc đệm variation và ngược lại. 10. hãy nhấn nút ENDING để kết thúc bản nhạc với một đoạn nhạc dạo kết thúc. - Cân bằng âm lượng giữa giai điệu và nhạc đệm - Sử dụng nút BALANCE KEYBOARD để tăng dần âm lượng phần phím chơi giai điệu (phần phím phải) và giảm dần âm lượng nhạc đệm tự động (phần phím trái). - Ngược lại, sử dụng nút BALANCE ARRANGER để giảm dần âm lượng phần phím chơi giai điệu và tăng dần âm lượng nhạc đệm tự động. Chân thành cảm ơn Quý Khách đã tin dùng đàn Roland E-09. Đây là cuốn hướng dẫn sử dụng nhanh, giúp Quý Khách nhanh chóng sử dụng hầu hết các chức năng của đàn. Tuy nhiên, nếu Quý Khách gặp khó khăn trong quá trình sử dụng, vui lòng liên lạc với các Cửa Hàng Đại Lý Roland để được hướng dẫn chi tiết. Trân trọng kính chào. Bùi Minh Triều Roland interactive arranger keyboard E-09 hướng dẫn sử dụng nhanh 01. Chọn âm thanh. 02. Chọn âm thanh bằng các nút số. 03. Chế độ âm thanh đôi Dual (trộn tiếng). 04. Chế độ chia bàn phím Split. 05. Chọn nhịp điệu. 06. Chọn nhịp điệu bằng các nút số. 07. Sử dụng nhạc đệm tự động. trang 3 3 3 3 4 4 4 08. Chế độ bàn phím chuẩn piano. 09. Chế độ bàn phím cảm ứng. 10. Điều chỉnh cao độ âm thanh. 11. Sử dụng hiệu ứng âm thanh. 12. Cài đặt sẵn chương trình. 13. Chức năng gõ nhịp tự động. 14. Thu âm bản nhạc. trang 5 5 6 6 7 7 7 1. Chọn âm thanh 01. Nhấn nút TONE, đèn nút tone sáng. 02. Sử dụng các nút FAMILY [ ]/[ ] để chọn nhóm âm thanh. Ví dụ, hãy nhấn nút FAMILY [ ]/[ ] cho đến khi màn hình hiển thị chữ “ORGAN”. 03. Sử dụng các nút SELECT [ ]/[ ] để chọn âm thanh trong nhóm âm thanh bạn vừa chọn. Ví dụ, hãy nhấn nút SELECT [ ]/[ ] vài lần cho đến khi màn hình hiển thị chữ “60s Organ 1”. 04. Nhấn lên phím đàn để nghe thử âm thanh vừa chọn. 05. Trong khi nhấn và giữ nút TONE, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng âm thanh vừa chọn. 2. Chọn âm thanh bằng các nút số 01. Nhấn nút TONE, đèn nút tone sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 03. Sử dụng các nút số [1] - [0] để nhập số thứ tự của âm thanh bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [2], [2] và [5] để chọn âm thanh “225 Strings Octave”. 3. Chế độ âm thanh đôi (Dual) Chế độ này cho phép bạn tạo ra âm thanh mới bằng kỹ thuật kết hợp hai âm thanh bất kỳ (trộn tiếng) - Hãy sử dụng nút DUAL để mở/tắt chế độ này. đèn nút dual sáng : mở đèn nút dual tắt : tắt - Cách chọn các âm thanh 01. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 02. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh thứ nhất. 03. Sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ nhất bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [5] và [9] để chọn âm thanh “Church Organ 3”. 04. Để chọn âm thanh thứ hai, hãy nhấn và giữ nút DUAL và dùng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ hai (trong khi vẫn còn đang nhấn và giữ nút DUAL). Ví dụ, hãy chọn âm thanh “265 St.Choir”. 05. Hãy nhấn lên phím đàn để nghe thử âm thanh bạn vừa tạo ra. 4. Chế độ chia bàn phím (Split) Chế độ này cho phép bạn chia bàn phím thành hai phần phím với những âm thanh khác nhau - Hãy sử dụng nút SPLIT để mở/tắt chế độ này. đèn nút split sáng : mở đèn nút split tắt : tắt - Cách chọn các âm thanh cho mỗi phần phím 01. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 02. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh cho phần phím phải. 03. Sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh cho phần phím phải. Ví dụ, nhấn các nút số [2], [7] và [7] để chọn âm thanh “Blow Tenor”. 04. Để chọn âm thanh cho phần phím trái, hãy nhấn và giữ nút SPLIT và dùng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ hai (trong khi vẫn còn đang nhấn và giữ nút SPLIT). Ví dụ, hãy chọn âm thanh “039 Rotary Fast”. 05. Hãy nhấn lên hai phần phím đàn để nghe thử âm thanh bạn vừa tạo ra. - Cách chia bàn phím chế độ Split 01. Nhấn và giữ nút ARRANGER trong vài giây, màn hình sẽ hiển thị chữ “Split Point : 60”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [ - ]/[ + ] để chọn điểm chia bàn phím theo ý bạn. Điểm chia mặc định là “60”, tương ứng với phím C3. Điểm chia này cũng là điểm chia giữa hai phần phím khi bạn sử dụng chức năng nhạc đệm tự động (phím chơi nhạc đệm tự động và phần phím chơi giai điệu). Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với sự thay đổi một phím. Ví dụ, bạn nhấn nút TEMPO [ - ] vài lần để chọn giá trị “55”, điểm chia sẽ thay đổi từ phím C3 xuống phím G2. 03. Nhấn nút TONE để thoát tiện ích chia bàn phím. Chỉnh âm lượng cho âm thanh Dual và âm thanh Split. Trong khi nhấn và giữ nút DUAL, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng cho âm thanh Dual. Trong khi nhấn và giữ nút SPLIT, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng cho âm thanh Split. trang 3 các nút số [1] - [0] nút BALANCE nút NUMERIC nút DUAL nút SPLIT nút TONE nút ARRANGER nút VOLUME tăng/giảm âm lượng chung. nút BALANCE KEYBOARD nút BALANCE ARRANGER các nút số [1] - [0] nút NUMERIC nút ARRANGER nút STYLE nút TONE nút TEMPO (tăng nhịp độ) nút TEMPO (giảm nhịp độ) trang 4 5. Chọn nhịp điệu 01. Nhấn nút STYLE, đèn nút style sáng. 02. Sử dụng các nút FAMILY [ ]/[ ] để nhóm nhịp điệu. Cách khác, hãy chọn nhóm nhịp điệu bằng cách nhấn trực tiếp các nút STYLE. Ví dụ, nhấn chọn nút POP. 03. Sử dụng các nút SELECT [ ]/[ ] để chọn nhịp điệu bạn muốn. Ví dụ, hãy nhấn nút SELECT [ ] ba lần để chọn “027 Soul Pop”. 6. Chọn nhịp điệu bằng các nút số 01. Nhấn nút STYLE, đèn nút style sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 03. Sử dụng các nút số [1] - [0] để nhập số thứ tự của nhịp điệu bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [2] và [7] để chọn nhịp điệu “027 Soul Pop”. 7. Sử dụng nhạc đệm tự động Chế độ này cho phép bạn chia bàn phím thành hai phần phím, phần phím phải dùng để chơi giai điệu, phần phím trái chơi nhạc đệm tự động. Phím giới hạn hai phần phím là phím C3 và bạn có thể thay đổi theo ý bạn, hãy xem lại cách chia bàn phím chế độ Split (đã trình bày trang 3). Có 3 chế độ nhạc cụ đệm tự động : - Drum & Bass : chỉ gồm trống và bè bass trầm. - Combo : gồm trống, bass và 2 nhạc cụ đệm khác. - Full Band : gồm trống, bass và 2-3 nhạc cụ đệm khác. Mỗi nhạc đệm tự động bao gồm các phần nhạc đệm : - Intro : phần nhạc dạo ban đầu. - Original : phần nhạc đệm thông thường. - Variation : phần nhạc đệm này thường sử dụng để chơi điệp khúc/biến tấu của nhạc phẩm. - Fill : đoạn nhạc dạo chuyển tiếp, còn gọi là báo trống. - Ending : nhạc dạo kết. - Các bước huẩn bị để biểu diễn nhạc phẩm có sử dụng nhạc đệm tự động 01. Nhấn nút ARRANGER, đèn báo nút arranger sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn báo nút numeric sáng. 03. Nhấn nút STYLE, đèn báo nút style sáng. 04. Sử dụng các nút số chọn nhịp điệu. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [9] và [3] để chọn “093 Rhumba”. 05. Sử dụng các nút TEMPO [ ]/[ ] để chọn nhịp độ phù hợp. Hãy nhấn cùng lúc hai nút TEMPO để chọn nhịp độ chuẩn của nhịp điệu. 06. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh. 07. Sử dụng các nút số để chọn âm thanh. Ví dụ, nhấn các nút số [1], [1] và [3] để chọn “113 Requint Guitar” 08. Hãy bắt đầu bản nhạc theo một trong các cách sau : - Nhấn nút SYNC START rồi chơi hòa âm tự động trên phần phím trái. - Nhấn nút SYNC START và INTRO rồi chơi hòa âm tự động trên phần phím trái. 09. Hãy sử dụng các nút sau để tạo mầu sắc cho bản nhạc - Nhấn nút ORIGINAL để chọn kiểu đệm bình thường. - Nhấn nút VARIATION để chọn kiểu đệm variation. - Nhấn nút FILL để tạo đoạn nhạc báo chuyển tiếp. sau đoạn nhạc báo, nhạc đệm sẽ chuyển từ kiểu nhạc đệm bình thường sang kiểu nhạc đệm variation và ngược lại. 10. hãy nhấn nút ENDING để kết thúc bản nhạc với một đoạn nhạc dạo kết thúc. - Cân bằng âm lượng giữa giai điệu và nhạc đệm - Sử dụng nút BALANCE KEYBOARD để tăng dần âm lượng phần phím chơi giai điệu (phần phím phải) và giảm dần âm lượng nhạc đệm tự động (phần phím trái). - Ngược lại, sử dụng nút BALANCE ARRANGER để giảm dần âm lượng phần phím chơi giai điệu và tăng dần âm lượng nhạc đệm tự động. Chân thành cảm ơn Quý Khách đã tin dùng đàn Roland E-09. Đây là cuốn hướng dẫn sử dụng nhanh, giúp Quý Khách nhanh chóng sử dụng hầu hết các chức năng của đàn. Tuy nhiên, nếu Quý Khách gặp khó khăn trong quá trình sử dụng, vui lòng liên lạc với các Cửa Hàng Đại Lý Roland để được hướng dẫn chi tiết. Trân trọng kính chào. Bùi Minh Triều Roland interactive arranger keyboard E-09 hướng dẫn sử dụng nhanh 01. Chọn âm thanh. 02. Chọn âm thanh bằng các nút số. 03. Chế độ âm thanh đôi Dual (trộn tiếng). 04. Chế độ chia bàn phím Split. 05. Chọn nhịp điệu. 06. Chọn nhịp điệu bằng các nút số. 07. Sử dụng nhạc đệm tự động. trang 3 3 3 3 4 4 4 08. Chế độ bàn phím chuẩn piano. 09. Chế độ bàn phím cảm ứng. 10. Điều chỉnh cao độ âm thanh. 11. Sử dụng hiệu ứng âm thanh. 12. Cài đặt sẵn chương trình. 13. Chức năng gõ nhịp tự động. 14. Thu âm bản nhạc. trang 5 5 6 6 7 7 7 1. Chọn âm thanh 01. Nhấn nút TONE, đèn nút tone sáng. 02. Sử dụng các nút FAMILY [ ]/[ ] để chọn nhóm âm thanh. Ví dụ, hãy nhấn nút FAMILY [ ]/[ ] cho đến khi màn hình hiển thị chữ “ORGAN”. 03. Sử dụng các nút SELECT [ ]/[ ] để chọn âm thanh trong nhóm âm thanh bạn vừa chọn. Ví dụ, hãy nhấn nút SELECT [ ]/[ ] vài lần cho đến khi màn hình hiển thị chữ “60s Organ 1”. 04. Nhấn lên phím đàn để nghe thử âm thanh vừa chọn. 05. Trong khi nhấn và giữ nút TONE, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng âm thanh vừa chọn. 2. Chọn âm thanh bằng các nút số 01. Nhấn nút TONE, đèn nút tone sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 03. Sử dụng các nút số [1] - [0] để nhập số thứ tự của âm thanh bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [2], [2] và [5] để chọn âm thanh “225 Strings Octave”. 3. Chế độ âm thanh đôi (Dual) Chế độ này cho phép bạn tạo ra âm thanh mới bằng kỹ thuật kết hợp hai âm thanh bất kỳ (trộn tiếng) - Hãy sử dụng nút DUAL để mở/tắt chế độ này. đèn nút dual sáng : mở đèn nút dual tắt : tắt - Cách chọn các âm thanh 01. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 02. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh thứ nhất. 03. Sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ nhất bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [5] và [9] để chọn âm thanh “Church Organ 3”. 04. Để chọn âm thanh thứ hai, hãy nhấn và giữ nút DUAL và dùng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ hai (trong khi vẫn còn đang nhấn và giữ nút DUAL). Ví dụ, hãy chọn âm thanh “265 St.Choir”. 05. Hãy nhấn lên phím đàn để nghe thử âm thanh bạn vừa tạo ra. 4. Chế độ chia bàn phím (Split) Chế độ này cho phép bạn chia bàn phím thành hai phần phím với những âm thanh khác nhau - Hãy sử dụng nút SPLIT để mở/tắt chế độ này. đèn nút split sáng : mở đèn nút split tắt : tắt - Cách chọn các âm thanh cho mỗi phần phím 01. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 02. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh cho phần phím phải. 03. Sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh cho phần phím phải. Ví dụ, nhấn các nút số [2], [7] và [7] để chọn âm thanh “Blow Tenor”. 04. Để chọn âm thanh cho phần phím trái, hãy nhấn và giữ nút SPLIT và dùng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ hai (trong khi vẫn còn đang nhấn và giữ nút SPLIT). Ví dụ, hãy chọn âm thanh “039 Rotary Fast”. 05. Hãy nhấn lên hai phần phím đàn để nghe thử âm thanh bạn vừa tạo ra. - Cách chia bàn phím chế độ Split 01. Nhấn và giữ nút ARRANGER trong vài giây, màn hình sẽ hiển thị chữ “Split Point : 60”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [ - ]/[ + ] để chọn điểm chia bàn phím theo ý bạn. Điểm chia mặc định là “60”, tương ứng với phím C3. Điểm chia này cũng là điểm chia giữa hai phần phím khi bạn sử dụng chức năng nhạc đệm tự động (phím chơi nhạc đệm tự động và phần phím chơi giai điệu). Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với sự thay đổi một phím. Ví dụ, bạn nhấn nút TEMPO [ - ] vài lần để chọn giá trị “55”, điểm chia sẽ thay đổi từ phím C3 xuống phím G2. 03. Nhấn nút TONE để thoát tiện ích chia bàn phím. Chỉnh âm lượng cho âm thanh Dual và âm thanh Split. Trong khi nhấn và giữ nút DUAL, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng cho âm thanh Dual. Trong khi nhấn và giữ nút SPLIT, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng cho âm thanh Split. trang 3 các nút số [1] - [0] nút BALANCE nút NUMERIC nút DUAL nút SPLIT nút TONE nút ARRANGER nút VOLUME tăng/giảm âm lượng chung. nút BALANCE KEYBOARD nút BALANCE ARRANGER các nút số [1] - [0] nút NUMERIC nút ARRANGER nút STYLE nút TONE nút TEMPO (tăng nhịp độ) nút TEMPO (giảm nhịp độ) trang 4 5. Chọn nhịp điệu 01. Nhấn nút STYLE, đèn nút style sáng. 02. Sử dụng các nút FAMILY [ ]/[ ] để nhóm nhịp điệu. Cách khác, hãy chọn nhóm nhịp điệu bằng cách nhấn trực tiếp các nút STYLE. Ví dụ, nhấn chọn nút POP. 03. Sử dụng các nút SELECT [ ]/[ ] để chọn nhịp điệu bạn muốn. Ví dụ, hãy nhấn nút SELECT [ ] ba lần để chọn “027 Soul Pop”. 6. Chọn nhịp điệu bằng các nút số 01. Nhấn nút STYLE, đèn nút style sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 03. Sử dụng các nút số [1] - [0] để nhập số thứ tự của nhịp điệu bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [2] và [7] để chọn nhịp điệu “027 Soul Pop”. 7. Sử dụng nhạc đệm tự động Chế độ này cho phép bạn chia bàn phím thành hai phần phím, phần phím phải dùng để chơi giai điệu, phần phím trái chơi nhạc đệm tự động. Phím giới hạn hai phần phím là phím C3 và bạn có thể thay đổi theo ý bạn, hãy xem lại cách chia bàn phím chế độ Split (đã trình bày trang 3). Có 3 chế độ nhạc cụ đệm tự động : - Drum & Bass : chỉ gồm trống và bè bass trầm. - Combo : gồm trống, bass và 2 nhạc cụ đệm khác. - Full Band : gồm trống, bass và 2-3 nhạc cụ đệm khác. Mỗi nhạc đệm tự động bao gồm các phần nhạc đệm : - Intro : phần nhạc dạo ban đầu. - Original : phần nhạc đệm thông thường. - Variation : phần nhạc đệm này thường sử dụng để chơi điệp khúc/biến tấu của nhạc phẩm. - Fill : đoạn nhạc dạo chuyển tiếp, còn gọi là báo trống. - Ending : nhạc dạo kết. - Các bước huẩn bị để biểu diễn nhạc phẩm có sử dụng nhạc đệm tự động 01. Nhấn nút ARRANGER, đèn báo nút arranger sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn báo nút numeric sáng. 03. Nhấn nút STYLE, đèn báo nút style sáng. 04. Sử dụng các nút số chọn nhịp điệu. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [9] và [3] để chọn “093 Rhumba”. 05. Sử dụng các nút TEMPO [ ]/[ ] để chọn nhịp độ phù hợp. Hãy nhấn cùng lúc hai nút TEMPO để chọn nhịp độ chuẩn của nhịp điệu. 06. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh. 07. Sử dụng các nút số để chọn âm thanh. Ví dụ, nhấn các nút số [1], [1] và [3] để chọn “113 Requint Guitar” 08. Hãy bắt đầu bản nhạc theo một trong các cách sau : - Nhấn nút SYNC START rồi chơi hòa âm tự động trên phần phím trái. - Nhấn nút SYNC START và INTRO rồi chơi hòa âm tự động trên phần phím trái. 09. Hãy sử dụng các nút sau để tạo mầu sắc cho bản nhạc - Nhấn nút ORIGINAL để chọn kiểu đệm bình thường. - Nhấn nút VARIATION để chọn kiểu đệm variation. - Nhấn nút FILL để tạo đoạn nhạc báo chuyển tiếp. sau đoạn nhạc báo, nhạc đệm sẽ chuyển từ kiểu nhạc đệm bình thường sang kiểu nhạc đệm variation và ngược lại. 10. hãy nhấn nút ENDING để kết thúc bản nhạc với một đoạn nhạc dạo kết thúc. - Cân bằng âm lượng giữa giai điệu và nhạc đệm - Sử dụng nút BALANCE KEYBOARD để tăng dần âm lượng phần phím chơi giai điệu (phần phím phải) và giảm dần âm lượng nhạc đệm tự động (phần phím trái). - Ngược lại, sử dụng nút BALANCE ARRANGER để giảm dần âm lượng phần phím chơi giai điệu và tăng dần âm lượng nhạc đệm tự động. Chân thành cảm ơn Quý Khách đã tin dùng đàn Roland E-09. Đây là cuốn hướng dẫn sử dụng nhanh, giúp Quý Khách nhanh chóng sử dụng hầu hết các chức năng của đàn. Tuy nhiên, nếu Quý Khách gặp khó khăn trong quá trình sử dụng, vui lòng liên lạc với các Cửa Hàng Đại Lý Roland để được hướng dẫn chi tiết. Trân trọng kính chào. Bùi Minh Triều Roland interactive arranger keyboard E-09 hướng dẫn sử dụng nhanh 01. Chọn âm thanh. 02. Chọn âm thanh bằng các nút số. 03. Chế độ âm thanh đôi Dual (trộn tiếng). 04. Chế độ chia bàn phím Split. 05. Chọn nhịp điệu. 06. Chọn nhịp điệu bằng các nút số. 07. Sử dụng nhạc đệm tự động. trang 3 3 3 3 4 4 4 08. Chế độ bàn phím chuẩn piano. 09. Chế độ bàn phím cảm ứng. 10. Điều chỉnh cao độ âm thanh. 11. Sử dụng hiệu ứng âm thanh. 12. Cài đặt sẵn chương trình. 13. Chức năng gõ nhịp tự động. 14. Thu âm bản nhạc. trang 5 5 6 6 7 7 7 1. Chọn âm thanh 01. Nhấn nút TONE, đèn nút tone sáng. 02. Sử dụng các nút FAMILY [ ]/[ ] để chọn nhóm âm thanh. Ví dụ, hãy nhấn nút FAMILY [ ]/[ ] cho đến khi màn hình hiển thị chữ “ORGAN”. 03. Sử dụng các nút SELECT [ ]/[ ] để chọn âm thanh trong nhóm âm thanh bạn vừa chọn. Ví dụ, hãy nhấn nút SELECT [ ]/[ ] vài lần cho đến khi màn hình hiển thị chữ “60s Organ 1”. 04. Nhấn lên phím đàn để nghe thử âm thanh vừa chọn. 05. Trong khi nhấn và giữ nút TONE, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng âm thanh vừa chọn. 2. Chọn âm thanh bằng các nút số 01. Nhấn nút TONE, đèn nút tone sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 03. Sử dụng các nút số [1] - [0] để nhập số thứ tự của âm thanh bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [2], [2] và [5] để chọn âm thanh “225 Strings Octave”. 3. Chế độ âm thanh đôi (Dual) Chế độ này cho phép bạn tạo ra âm thanh mới bằng kỹ thuật kết hợp hai âm thanh bất kỳ (trộn tiếng) - Hãy sử dụng nút DUAL để mở/tắt chế độ này. đèn nút dual sáng : mở đèn nút dual tắt : tắt - Cách chọn các âm thanh 01. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 02. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh thứ nhất. 03. Sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ nhất bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [5] và [9] để chọn âm thanh “Church Organ 3”. 04. Để chọn âm thanh thứ hai, hãy nhấn và giữ nút DUAL và dùng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ hai (trong khi vẫn còn đang nhấn và giữ nút DUAL). Ví dụ, hãy chọn âm thanh “265 St.Choir”. 05. Hãy nhấn lên phím đàn để nghe thử âm thanh bạn vừa tạo ra. 4. Chế độ chia bàn phím (Split) Chế độ này cho phép bạn chia bàn phím thành hai phần phím với những âm thanh khác nhau - Hãy sử dụng nút SPLIT để mở/tắt chế độ này. đèn nút split sáng : mở đèn nút split tắt : tắt - Cách chọn các âm thanh cho mỗi phần phím 01. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 02. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh cho phần phím phải. 03. Sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh cho phần phím phải. Ví dụ, nhấn các nút số [2], [7] và [7] để chọn âm thanh “Blow Tenor”. 04. Để chọn âm thanh cho phần phím trái, hãy nhấn và giữ nút SPLIT và dùng các nút số để nhập số thứ tự của âm thanh thứ hai (trong khi vẫn còn đang nhấn và giữ nút SPLIT). Ví dụ, hãy chọn âm thanh “039 Rotary Fast”. 05. Hãy nhấn lên hai phần phím đàn để nghe thử âm thanh bạn vừa tạo ra. - Cách chia bàn phím chế độ Split 01. Nhấn và giữ nút ARRANGER trong vài giây, màn hình sẽ hiển thị chữ “Split Point : 60”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [ - ]/[ + ] để chọn điểm chia bàn phím theo ý bạn. Điểm chia mặc định là “60”, tương ứng với phím C3. Điểm chia này cũng là điểm chia giữa hai phần phím khi bạn sử dụng chức năng nhạc đệm tự động (phím chơi nhạc đệm tự động và phần phím chơi giai điệu). Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với sự thay đổi một phím. Ví dụ, bạn nhấn nút TEMPO [ - ] vài lần để chọn giá trị “55”, điểm chia sẽ thay đổi từ phím C3 xuống phím G2. 03. Nhấn nút TONE để thoát tiện ích chia bàn phím. Chỉnh âm lượng cho âm thanh Dual và âm thanh Split. Trong khi nhấn và giữ nút DUAL, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng cho âm thanh Dual. Trong khi nhấn và giữ nút SPLIT, bạn hãy sử dụng nút BALANCE [ ]/[ ] để giảm/tăng âm lượng cho âm thanh Split. trang 3 các nút số [1] - [0] nút BALANCE nút NUMERIC nút DUAL nút SPLIT nút TONE nút ARRANGER nút VOLUME tăng/giảm âm lượng chung. nút BALANCE KEYBOARD nút BALANCE ARRANGER các nút số [1] - [0] nút NUMERIC nút ARRANGER nút STYLE nút TONE nút TEMPO (tăng nhịp độ) nút TEMPO (giảm nhịp độ) trang 4 5. Chọn nhịp điệu 01. Nhấn nút STYLE, đèn nút style sáng. 02. Sử dụng các nút FAMILY [ ]/[ ] để nhóm nhịp điệu. Cách khác, hãy chọn nhóm nhịp điệu bằng cách nhấn trực tiếp các nút STYLE. Ví dụ, nhấn chọn nút POP. 03. Sử dụng các nút SELECT [ ]/[ ] để chọn nhịp điệu bạn muốn. Ví dụ, hãy nhấn nút SELECT [ ] ba lần để chọn “027 Soul Pop”. 6. Chọn nhịp điệu bằng các nút số 01. Nhấn nút STYLE, đèn nút style sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn nút numeric sáng. 03. Sử dụng các nút số [1] - [0] để nhập số thứ tự của nhịp điệu bạn muốn. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [2] và [7] để chọn nhịp điệu “027 Soul Pop”. 7. Sử dụng nhạc đệm tự động Chế độ này cho phép bạn chia bàn phím thành hai phần phím, phần phím phải dùng để chơi giai điệu, phần phím trái chơi nhạc đệm tự động. Phím giới hạn hai phần phím là phím C3 và bạn có thể thay đổi theo ý bạn, hãy xem lại cách chia bàn phím chế độ Split (đã trình bày trang 3). Có 3 chế độ nhạc cụ đệm tự động : - Drum & Bass : chỉ gồm trống và bè bass trầm. - Combo : gồm trống, bass và 2 nhạc cụ đệm khác. - Full Band : gồm trống, bass và 2-3 nhạc cụ đệm khác. Mỗi nhạc đệm tự động bao gồm các phần nhạc đệm : - Intro : phần nhạc dạo ban đầu. - Original : phần nhạc đệm thông thường. - Variation : phần nhạc đệm này thường sử dụng để chơi điệp khúc/biến tấu của nhạc phẩm. - Fill : đoạn nhạc dạo chuyển tiếp, còn gọi là báo trống. - Ending : nhạc dạo kết. - Các bước huẩn bị để biểu diễn nhạc phẩm có sử dụng nhạc đệm tự động 01. Nhấn nút ARRANGER, đèn báo nút arranger sáng. 02. Nhấn nút NUMERIC, đèn báo nút numeric sáng. 03. Nhấn nút STYLE, đèn báo nút style sáng. 04. Sử dụng các nút số chọn nhịp điệu. Ví dụ, nhấn các nút số [0], [9] và [3] để chọn “093 Rhumba”. 05. Sử dụng các nút TEMPO [ ]/[ ] để chọn nhịp độ phù hợp. Hãy nhấn cùng lúc hai nút TEMPO để chọn nhịp độ chuẩn của nhịp điệu. 06. Nhấn nút TONE để chọn âm thanh. 07. Sử dụng các nút số để chọn âm thanh. Ví dụ, nhấn các nút số [1], [1] và [3] để chọn “113 Requint Guitar” 08. Hãy bắt đầu bản nhạc theo một trong các cách sau : - Nhấn nút SYNC START rồi chơi hòa âm tự động trên phần phím trái. - Nhấn nút SYNC START và INTRO rồi chơi hòa âm tự động trên phần phím trái. 09. Hãy sử dụng các nút sau để tạo mầu sắc cho bản nhạc - Nhấn nút ORIGINAL để chọn kiểu đệm bình thường. - Nhấn nút VARIATION để chọn kiểu đệm variation. - Nhấn nút FILL để tạo đoạn nhạc báo chuyển tiếp. sau đoạn nhạc báo, nhạc đệm sẽ chuyển từ kiểu nhạc đệm bình thường sang kiểu nhạc đệm variation và ngược lại. 10. hãy nhấn nút ENDING để kết thúc bản nhạc với một đoạn nhạc dạo kết thúc. - Cân bằng âm lượng giữa giai điệu và nhạc đệm - Sử dụng nút BALANCE KEYBOARD để tăng dần âm lượng phần phím chơi giai điệu (phần phím phải) và giảm dần âm lượng nhạc đệm tự động (phần phím trái). - Ngược lại, sử dụng nút BALANCE ARRANGER để giảm dần âm lượng phần phím chơi giai điệu và tăng dần âm lượng nhạc đệm tự động. Chân thành cảm ơn Quý Khách đã tin dùng đàn Roland E-09. Đây là cuốn hướng dẫn sử dụng nhanh, giúp Quý Khách nhanh chóng sử dụng hầu hết các chức năng của đàn. Tuy nhiên, nếu Quý Khách gặp khó khăn trong quá trình sử dụng, vui lòng liên lạc với các Cửa Hàng Đại Lý Roland để được hướng dẫn chi tiết. Trân trọng kính chào. Bùi Minh Triều Roland interactive arranger keyboard E-09 hướng dẫn sử dụng nhanh 01. Chọn âm thanh. 02. Chọn âm thanh bằng các nút số. 03. Chế độ âm thanh đôi Dual (trộn tiếng). 04. Chế độ chia bàn phím Split. 05. Chọn nhịp điệu. 06. Chọn nhịp điệu bằng các nút số. 07. Sử dụng nhạc đệm tự động. trang 3 3 3 3 4 4 4 08. Chế độ bàn phím chuẩn piano. 09. Chế độ bàn phím cảm ứng. 10. Điều chỉnh cao độ âm thanh. 11. Sử dụng hiệu ứng âm thanh. 12. Cài đặt sẵn chương trình. 13. Chức năng gõ nhịp tự động. 14. Thu âm bản nhạc. trang 5 5 6 6 7 7 7 - Sử dụng chế độ chuẩn của nhạc đệm tự động Chức năng này cho phép bạn chọn nhanh chương trình cài đặt sẵn (về âm thanh, hiệu ứng âm thanh do Roland cài mặc định trong đàn), phù hợp với nhịp điệu bạn đã chọn. Có sẵn hai chế độ cho mỗi nhịp điệu Nhấn nút ONE TOUCH một lần để chọn chế độ “ OT 1” và hãy nhấn thêm nút ONE TOUCH một lần nữa để chọn chế độ “OT 2”. - Sử dụng chức năng thêm bè tự động cho giai điệu Chức năng này cho phép bạn thêm bè tự động (duet, , octave2) theo giai điệu bạn biểu diễn, chức năng này chỉ có tác dụng khi bạn sử dụng nhạc đệm tự động Hãy sử dụng nút MELODY INTELLIGENCE để chọn mở/tắt chức năng này. Có thể thay đổi các kiểu bè tự động theo các bước sau : 01. Nhấn và giữ nút MELODY INTELLIGENCE trong vài giây (khoảng 3 giây). Màn hình sẽ hiển thị kiểu bè tự động hiện có của đàn. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn kiểu bè tự động theo ý bạn. 03. Nhấn nút TONE để thoát. - Chọn chế độ bấm hòa âm tự động Đàn E-09 có tất cả ba kiểu bấm phím hòa âm tự động. Tuy nhiên, bạn nên sử dụng kiểu bấm hợp âm phổ biến hiện nay là kiểu bấm chuẩn (để chơi hợp âm Cm, phải nhấn các phím C, D# và G), tương ứng với chế độ “MODE1” của đàn. Đây là chế độ mặc định của đàn (mỗi lần khởi động đàn E-09, đàn sẽ tự động chọn chế độ này). Trong trường hợp, bạn muốn chơi kiểu bấm đơn giản như đàn Yamaha, bạn có thể chọn chế độ “MODE2” : 01. Nhấn nút FUNCTION một lần, sau đó nhấn nút FAMILY vài lần, cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ARR SET” và chờ vài giây, màn hình sẽ hiễn thị chữ “ Chord Int ”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] chọn chế độ “MODE2”. - Chỉnh âm lượng các phần nhạc cụ đệm Ngoài khả năng cân chỉnh âm lượng giữa nhạc đệm tự động và giai điệu (đã trình bày trang 4), bạn còn có thể cân chỉnh âm lượng cho từng phần nhạc cụ đệm, các bước thực hiện như sau : 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Nhấn nút FAMILY [ ]/[ ] vài lần, cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ VOLUME”. 03. Nhấn nút SELECT [ ]/[ ] vài lần cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ Acc Drum ”. Sau đó, sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng cho phần trống. 04. Nhấn tiếp nút SELECT [ ] một lần, màn hình sẽ hiển thị chữ “Acc Bass ”. sau đó, hãy sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng cho phần Bass. 05. Nhấn tiếp nút SELECT [ ] một lần, màn hình sẽ hiển thị chữ “Accomp ”. sau đó, hãy sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng phù hợp cho phần các nhạc cụ đệm khác. 8. Sử dụng chế độ bàn phím chuẩn Piano Hãy nhấn nút PIANO để trở về bàn phím chuẩn piano. Bạn hãy sử dụng chế độ này khi muốn luyện tập hay biểu diễn bản nhạc không dùng nhạc đệm tự động. Bạn cũng có thể đổi âm thanh khác (đã phần trình bày ở phần đầu). 9. Sử dụng chế độ bàn phím cảm ứng - Hãy sử dụng nút KEYBOARD TOUCH để chọn mở/tắt chức năng bàn phím cảm ứng. - Đèn báo nút keyboard touch sáng : âm lượng âm thanh sẽ thay đổi tùy theo lực nhấn lên phím đàn, nhấn phím với lực nhấn mạnh sẽ cho âm thanh có âm lượng lớn, nhấn phím với lực nhấn nhẹ sẽ cho âm thanh có âm lượng nhỏ. - Đèn báo keyboard touch tắt : không sử dụng chức năng bàn phím cảm ứng. - Hãy chọn mức cảm ứng cho bàn phím theo cách sau : 01. Nhấn nút KEYBOARD TOUCH cho tới khi màn hình hiển thị chữ “KBD Touch”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức cảm ứng bàn phím theo ý bạn. Mức cảm ứng bàn phím được chia từ 1 đến 127, giá trị càng nhỏ thì sự khác biệt âm lượng giữa lực nhấn lên phím đàn mạnh và nhẹ là không đáng kể, giá trị càng lớn thì khi lực nhấn càng nhẹ, âm lượng càng nhỏ và lực nhấn càng mạnh thì âm lượng càng lớn 03. Nhấn nút TONE để thoát. trang 5 nút ONE TOUCH nút PIANO nút FUNCTION các nút FAMILY các nút SELECT nút KEYBOARD TOUCH các nút TEMPO 10. Chức năng thay đổi cao độ âm thanh - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ âm thanh Tuning Chức năng này cho phép bạn chỉnh cao độ âm thanh của đàn cho trùng với cao độ âm thanh nhạc cụ cùng hòa tấu. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Master Tune: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm cao độ. Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với giảm hoặc tăng 1/126 của 1/2 cung (0,8% nửa cung). Mức thay đổi tối đa là 1/2 cung. 05. Nhấn nút TONE để thoát. - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ Transpose Chức năng này cho phép bạn chỉnh cao độ âm thanh của đàn cho trùng với cao độ giọng ca cùng diễn. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Transpose: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm cao độ. Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với giảm hoặc tăng 1/2 cung, mức thay đổi tối đa là 1 bát độ. 05. Nhấn nút TONE để thoát. - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ Octave Chức năng này cho phép bạn thay đổi tới 2 quãng tám (bát độ) cho các phần âm thanh. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “OCTAVE”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Main Oct: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh chính của đàn. 05. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Dual Oct: ”. 06. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh Dual (âm thanh thứ hai khi sử dụng chế độ âm thanh đôi DUAL, đã trình bày trang 3). 07. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Split Oct: ”. 08. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh Split (âm thanh phần phím trái khi sử dụng chế chia bàn phím SPLIT, đã trình bày trang 3). 09. Nhấn nút TONE để thoát. - Chỉnh mức cao độ thay đổi cho cần luyến Pitch Bend Chức năng này cho phép bạn chọn quãng (cao độ) thay đổi khi sử dụng cần luyến Pitch Bend. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “PB Range: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để chọn quãng âm thanh thay đổi cho cần luyến Pitch Bend. Mức thay đổi tối đa tới 2 bát độ. 05. Nhấn nút TONE để thoát. 11. Sử dụng hiệu ứng âm thanh Phần này chỉ trình bày nhanh cách sử dụng hiệu ứng âm thanh cho phần âm thanh chính (Main tone) và bạn cũng có thể thực hiện theo các bước sau để thêm hiệu ứng âm thanh cho các phầm âm thanh Dual và Split 01. Chọn âm thanh chính. Ví dụ, chọn “049 60s Organ 2”. 02. Nhấn nút FUNCTION một lần. 03. Sử dụng các nút FAMILY chọn “EFFECTS”. 04. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “REVERB: ” 05. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong tám hiệu ứng âm thanh reverb, hãy chọn “REVERB: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng reverb cho âm thanh. Ví dụ, hãy chọn “REVERB: Plate”. 06. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “CHORUS: ” 07. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong tám hiệu ứng âm thanh chorus, hãy chọn “CHORUS: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng chorus. Ví dụ, hãy chọn “CHORUS: Chorus 4”. 08. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “MFX: ”. 09. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong bốn mươi bảy hiệu ứng âm thanh chorus, hãy chọn “MFX: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng MFX. Ví dụ, hãy chọn “MFX: GateRevS1”. 10. Sử dụng các nút SELECT chọn “Rev MAIN: ”. 11. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm mức độ ảnh hưởng của hiệu ứng reverb đối với âm thanh chính. Ví dụ, hãy chọn mức hiệu ứng “Rev MAIN: 100”. trang 6 nút FUNCTION các nút FAMILY các nút SELECT các nút TEMPO trang 7 12. Sử dụng các nút SELECT chọn “Chr MAIN: ”. 13. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm mức độ ảnh hưởng của hiệu ứng chorus đối với âm thanh chính. Ví dụ, hãy chọn mức hiệu ứng “Chr MAIN: 60”. 14. Sử dụng các nút SELECT chọn “Pan MAIN: ”. 15. Sử dụng các nút TEMPO để chỉnh hiệu ứng stereo cho âm thanh chính. Nếu muốn phát nhiều ở loa phải, hãy nhấn nút TEMPO [ ] chọn “Pan MAIN: R ” và ngược lại Ví dụ, hãy chọn giá trị “Pan MAIN: R45”. 16. Nhấn nút TONE để thoát. 17. Nhấn thêm nút DUAL và chơi thử những gì bạn tạo ra. 12. Sử dụng chức năng cài đặt sẵn User Prog Đàn E-09 có tất cả 100 bộ lưu trữ chương trình cài đặt sẵn (“u00 Userprog”, “u01 Userprog”, “u99 Userprog”). Chức năng này cho phép bạn cài đặt sẵn hầu hết các chức năng bạn muốn thành một chương trình và khi cần, bạn chỉ phải thực hiện hai thao tác là có ngay - các bước cài đặt chương trình 01. Chọn các chức năng cần lưu trữ (chọn nhịp điệu, âm thanh, tempo, hiệu ứng âm thanh ). 02. Nhấn và giữ nút USER PROGRAM trong vài giây, màn hình sẽ hiển thị “Write? u00”. 03. Trong khi còn đang nhấn nút USER PROGRAM, hãy sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của chương trình muốn cài đặt (phải nhấn đủ hai số, có thể chọn từ 00 đến 99). 03. Sau khi nhập số thứ tự, hãy nhấn tiếp nút TEMPO [ ] (trong khi vẫn còn đang nhấn nút USER PROGRAM) để chuyển sang chế độ đặt tên cho chương trình. Lúc này, màn hình sẽ hiển thị “Name: UserProg”. 04. Sử dụng các nút SELECT để nhập ký tự và để đổi vị trí nhập ký tự, hãy sử dụng các nút FAMILY. 05. Nhấn TEMPO [ ] lần nữa để kết thúc quá trình lưu trữ. - Các bước gọi chương trình đã cài đặt sẵn 01. Nhấn nút USER PROGRAM, đèn user program sáng. 02. Sử dụng các nút số để chọn chương trình bạn muốn. Bạn cũng có thể sử dụng các nút SELECT để chọn chương trình. 13. Chức năng gõ nhịp tự động Metronome Trong luyện tập, để giữ đúng nhịp độ, hãy sử dụng chức năng gõ nhịp tư động : Hãy sử dụng nút METRONOME để chọn mở/tắt chức năng này. - Đèn báo nút metronome sáng : mở. - Đèn báo metronome tắt : thoát. Các bước chọn nhịp đếm và âm lượng cho nhịp đếm 01. Nhấn và giữ nút METRONOME vài giây, màn hình sẽ hiển thị “Metro TS: ” và nhịp đếm hiện có của đàn. 02. Sử dụng các nút TEMPO để chọn nhịp đếm theo ý bạn. Đàn E-09 có tất cả 8 kiểu nhịp đếm. Ví dụ, nhấn chọn nhịp đếm 4/4. 03. Nhấn tiếp nút SELECT [ ], một lần, màn hình sẽ hiển thị “Metro Vol: ” và mức âm lượng hiện. 04. Sử dụng các nút TEMPO để chọn mức âm lượng cho nhịp đếm theo ý bạn. Ví dụ, chọn mức âm lượng “100”. 05. Nhấn nút TONE để thoát. 14. Chức năng thu âm bản nhạc - Thu âm bản nhạc đơn giản 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút REC một lần, đèn nút rec báo nháy liên tục. 03. Nhấn nút ARRANGER, màn hình hiển thị “Rec ALL ”. 04. Chọn nhịp điệu, nhịp độ, âm thanh, hiệu ứng âm thanh, nhấn tiếp nút SYNC START (và INTRO) để chuẩn bị. 05. Chơi bản nhạc. Bạn có thể sử dụng các chức năng Dual, Split, Meloy Intelligence 06. Sau khi kết thúc bản nhạc, màn hình sẽ hiển thị thông báo “Save Song?”. Hãy nhấn nút TEMPO [ ] để bắt đầu quá trình lưu trữ bản nhạc vào bộ nhớ của đàn. (ngược lại, nếu bạn muốn thu lại, hãy nhấn chọn TEMPO [ ] và thực hiện lại từ bước 02). 07. Sử dụng nút START/STOP để phát lại /ngưng phát lại bản nhạc vừa thu. 08. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát. nút USER PROGRAM các nút FAMILY các nút SELECT các nút TEMPO các nút SONG các nút SYNCH START nút START/STOP trang 8 - Thưởng thức bản nhạc đã thu 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút START/STOP để phát bản nhạc đã thu. 03. Nhấn nút START/STOP để ngưng phát. 04. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát. - Thu âm bản nhạc nhiều phần giai điệu (multi-track) 01. Thực hiện các bước thu âm nhạc đệm tự động và giai điệu 1 của bản nhạc theo các bước đã trình bày ở phần Thu âm bản nhạc đơn giản, trang 7). 02. Nhấn nút REC một lần, đèn nút rec báo nháy liên tục. Màn hình sẽ hiển thị “ Rec Single: ”. 03. Hãy Sử dụng các nút SELECT để chọn kênh thu số 13 (“Rec Single: 13”) để thu phần giai điệu 2 của bản nhạc. 04. Nhấn nút START/STOP để bắt đầu thu phần giai điệu 2 của bản nhạc trong khi đang phát lại phần nhạc đã thu. 05. Nhấn nút TEMPO [ ] để xác định đồng ý lưu trữ vào bộ nhớ của đàn phần giai điệu 2 vừa thu. 06. Để thu thêm phần giai điệu 3 của bản nhạc, hãy thực hiện lại từ bước 02 đến bước 05. bạn phải chọn kênh 14 để thu phần giai điệu 3 của bản nhạc Trong trường hợp bạn không sử dụng các chức năng Dual, Split, Melody Intelligence ờ bước 01. Bạn có thể sử dụng các kênh 6, 11, 12 và 15 để thu thêm các phần giai điệu khác của bản nhạc 07.Sử dụng nút START/STOP để phát lại/ngưng phát bản nhạc vừa thu của bạn. 08. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát chức năng thu âm - Thu âm lại đoạn nhạc bị hỏng. 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút REC. 03. Sử dụng các nút FAMILY chọn chế độ thu lại đoạn nhạc bị thu hỏng “Rec PunchI/O: ”. 04. Sử dụng các nút SELECT chọn kênh thu bị hỏng 05. Nhấn nút START/STOP để bắt đầu phát lại bản nhạc. 06. Khi đến đoạn nhạc bị hỏng, hãy nhấn nút REC một lần. 08. Chơi lại phần nhạc bị hỏng. 09. Nhấn nút REC lần nữa để thoát phần thu lại đoạn nhạc bị hỏng. Bạn có thể lặp lại từ bước 06 đến 09 để sửa tiếp đoạn nhạc thu hỏng khác ). 10. Nhấn nút START/STOP để ngưng quá trình thu lại đoạn nhạc bị thu hỏng. 11. Nhấn nút TEMPO [ ] để đồng ý lưu lại phần nhạc vừa thu lại vào bộ lưu trữ trong đàn. 12. Nhấn nút SONG để thoát chức năng thu âm nút ARRANGER nút STYLE nút TONE nút SELECT [ ] nút TEMPO [ ] d w - Sử dụng chế độ chuẩn của nhạc đệm tự động Chức năng này cho phép bạn chọn nhanh chương trình cài đặt sẵn (về âm thanh, hiệu ứng âm thanh do Roland cài mặc định trong đàn), phù hợp với nhịp điệu bạn đã chọn. Có sẵn hai chế độ cho mỗi nhịp điệu Nhấn nút ONE TOUCH một lần để chọn chế độ “ OT 1” và hãy nhấn thêm nút ONE TOUCH một lần nữa để chọn chế độ “OT 2”. - Sử dụng chức năng thêm bè tự động cho giai điệu Chức năng này cho phép bạn thêm bè tự động (duet, , octave2) theo giai điệu bạn biểu diễn, chức năng này chỉ có tác dụng khi bạn sử dụng nhạc đệm tự động Hãy sử dụng nút MELODY INTELLIGENCE để chọn mở/tắt chức năng này. Có thể thay đổi các kiểu bè tự động theo các bước sau : 01. Nhấn và giữ nút MELODY INTELLIGENCE trong vài giây (khoảng 3 giây). Màn hình sẽ hiển thị kiểu bè tự động hiện có của đàn. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn kiểu bè tự động theo ý bạn. 03. Nhấn nút TONE để thoát. - Chọn chế độ bấm hòa âm tự động Đàn E-09 có tất cả ba kiểu bấm phím hòa âm tự động. Tuy nhiên, bạn nên sử dụng kiểu bấm hợp âm phổ biến hiện nay là kiểu bấm chuẩn (để chơi hợp âm Cm, phải nhấn các phím C, D# và G), tương ứng với chế độ “MODE1” của đàn. Đây là chế độ mặc định của đàn (mỗi lần khởi động đàn E-09, đàn sẽ tự động chọn chế độ này). Trong trường hợp, bạn muốn chơi kiểu bấm đơn giản như đàn Yamaha, bạn có thể chọn chế độ “MODE2” : 01. Nhấn nút FUNCTION một lần, sau đó nhấn nút FAMILY vài lần, cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ARR SET” và chờ vài giây, màn hình sẽ hiễn thị chữ “ Chord Int ”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] chọn chế độ “MODE2”. - Chỉnh âm lượng các phần nhạc cụ đệm Ngoài khả năng cân chỉnh âm lượng giữa nhạc đệm tự động và giai điệu (đã trình bày trang 4), bạn còn có thể cân chỉnh âm lượng cho từng phần nhạc cụ đệm, các bước thực hiện như sau : 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Nhấn nút FAMILY [ ]/[ ] vài lần, cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ VOLUME”. 03. Nhấn nút SELECT [ ]/[ ] vài lần cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ Acc Drum ”. Sau đó, sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng cho phần trống. 04. Nhấn tiếp nút SELECT [ ] một lần, màn hình sẽ hiển thị chữ “Acc Bass ”. sau đó, hãy sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng cho phần Bass. 05. Nhấn tiếp nút SELECT [ ] một lần, màn hình sẽ hiển thị chữ “Accomp ”. sau đó, hãy sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng phù hợp cho phần các nhạc cụ đệm khác. 8. Sử dụng chế độ bàn phím chuẩn Piano Hãy nhấn nút PIANO để trở về bàn phím chuẩn piano. Bạn hãy sử dụng chế độ này khi muốn luyện tập hay biểu diễn bản nhạc không dùng nhạc đệm tự động. Bạn cũng có thể đổi âm thanh khác (đã phần trình bày ở phần đầu). 9. Sử dụng chế độ bàn phím cảm ứng - Hãy sử dụng nút KEYBOARD TOUCH để chọn mở/tắt chức năng bàn phím cảm ứng. - Đèn báo nút keyboard touch sáng : âm lượng âm thanh sẽ thay đổi tùy theo lực nhấn lên phím đàn, nhấn phím với lực nhấn mạnh sẽ cho âm thanh có âm lượng lớn, nhấn phím với lực nhấn nhẹ sẽ cho âm thanh có âm lượng nhỏ. - Đèn báo keyboard touch tắt : không sử dụng chức năng bàn phím cảm ứng. - Hãy chọn mức cảm ứng cho bàn phím theo cách sau : 01. Nhấn nút KEYBOARD TOUCH cho tới khi màn hình hiển thị chữ “KBD Touch”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức cảm ứng bàn phím theo ý bạn. Mức cảm ứng bàn phím được chia từ 1 đến 127, giá trị càng nhỏ thì sự khác biệt âm lượng giữa lực nhấn lên phím đàn mạnh và nhẹ là không đáng kể, giá trị càng lớn thì khi lực nhấn càng nhẹ, âm lượng càng nhỏ và lực nhấn càng mạnh thì âm lượng càng lớn 03. Nhấn nút TONE để thoát. trang 5 nút ONE TOUCH nút PIANO nút FUNCTION các nút FAMILY các nút SELECT nút KEYBOARD TOUCH các nút TEMPO 10. Chức năng thay đổi cao độ âm thanh - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ âm thanh Tuning Chức năng này cho phép bạn chỉnh cao độ âm thanh của đàn cho trùng với cao độ âm thanh nhạc cụ cùng hòa tấu. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Master Tune: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm cao độ. Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với giảm hoặc tăng 1/126 của 1/2 cung (0,8% nửa cung). Mức thay đổi tối đa là 1/2 cung. 05. Nhấn nút TONE để thoát. - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ Transpose Chức năng này cho phép bạn chỉnh cao độ âm thanh của đàn cho trùng với cao độ giọng ca cùng diễn. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Transpose: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm cao độ. Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với giảm hoặc tăng 1/2 cung, mức thay đổi tối đa là 1 bát độ. 05. Nhấn nút TONE để thoát. - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ Octave Chức năng này cho phép bạn thay đổi tới 2 quãng tám (bát độ) cho các phần âm thanh. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “OCTAVE”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Main Oct: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh chính của đàn. 05. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Dual Oct: ”. 06. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh Dual (âm thanh thứ hai khi sử dụng chế độ âm thanh đôi DUAL, đã trình bày trang 3). 07. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Split Oct: ”. 08. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh Split (âm thanh phần phím trái khi sử dụng chế chia bàn phím SPLIT, đã trình bày trang 3). 09. Nhấn nút TONE để thoát. - Chỉnh mức cao độ thay đổi cho cần luyến Pitch Bend Chức năng này cho phép bạn chọn quãng (cao độ) thay đổi khi sử dụng cần luyến Pitch Bend. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “PB Range: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để chọn quãng âm thanh thay đổi cho cần luyến Pitch Bend. Mức thay đổi tối đa tới 2 bát độ. 05. Nhấn nút TONE để thoát. 11. Sử dụng hiệu ứng âm thanh Phần này chỉ trình bày nhanh cách sử dụng hiệu ứng âm thanh cho phần âm thanh chính (Main tone) và bạn cũng có thể thực hiện theo các bước sau để thêm hiệu ứng âm thanh cho các phầm âm thanh Dual và Split 01. Chọn âm thanh chính. Ví dụ, chọn “049 60s Organ 2”. 02. Nhấn nút FUNCTION một lần. 03. Sử dụng các nút FAMILY chọn “EFFECTS”. 04. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “REVERB: ” 05. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong tám hiệu ứng âm thanh reverb, hãy chọn “REVERB: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng reverb cho âm thanh. Ví dụ, hãy chọn “REVERB: Plate”. 06. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “CHORUS: ” 07. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong tám hiệu ứng âm thanh chorus, hãy chọn “CHORUS: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng chorus. Ví dụ, hãy chọn “CHORUS: Chorus 4”. 08. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “MFX: ”. 09. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong bốn mươi bảy hiệu ứng âm thanh chorus, hãy chọn “MFX: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng MFX. Ví dụ, hãy chọn “MFX: GateRevS1”. 10. Sử dụng các nút SELECT chọn “Rev MAIN: ”. 11. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm mức độ ảnh hưởng của hiệu ứng reverb đối với âm thanh chính. Ví dụ, hãy chọn mức hiệu ứng “Rev MAIN: 100”. trang 6 nút FUNCTION các nút FAMILY các nút SELECT các nút TEMPO trang 7 12. Sử dụng các nút SELECT chọn “Chr MAIN: ”. 13. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm mức độ ảnh hưởng của hiệu ứng chorus đối với âm thanh chính. Ví dụ, hãy chọn mức hiệu ứng “Chr MAIN: 60”. 14. Sử dụng các nút SELECT chọn “Pan MAIN: ”. 15. Sử dụng các nút TEMPO để chỉnh hiệu ứng stereo cho âm thanh chính. Nếu muốn phát nhiều ở loa phải, hãy nhấn nút TEMPO [ ] chọn “Pan MAIN: R ” và ngược lại Ví dụ, hãy chọn giá trị “Pan MAIN: R45”. 16. Nhấn nút TONE để thoát. 17. Nhấn thêm nút DUAL và chơi thử những gì bạn tạo ra. 12. Sử dụng chức năng cài đặt sẵn User Prog Đàn E-09 có tất cả 100 bộ lưu trữ chương trình cài đặt sẵn (“u00 Userprog”, “u01 Userprog”, “u99 Userprog”). Chức năng này cho phép bạn cài đặt sẵn hầu hết các chức năng bạn muốn thành một chương trình và khi cần, bạn chỉ phải thực hiện hai thao tác là có ngay - các bước cài đặt chương trình 01. Chọn các chức năng cần lưu trữ (chọn nhịp điệu, âm thanh, tempo, hiệu ứng âm thanh ). 02. Nhấn và giữ nút USER PROGRAM trong vài giây, màn hình sẽ hiển thị “Write? u00”. 03. Trong khi còn đang nhấn nút USER PROGRAM, hãy sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của chương trình muốn cài đặt (phải nhấn đủ hai số, có thể chọn từ 00 đến 99). 03. Sau khi nhập số thứ tự, hãy nhấn tiếp nút TEMPO [ ] (trong khi vẫn còn đang nhấn nút USER PROGRAM) để chuyển sang chế độ đặt tên cho chương trình. Lúc này, màn hình sẽ hiển thị “Name: UserProg”. 04. Sử dụng các nút SELECT để nhập ký tự và để đổi vị trí nhập ký tự, hãy sử dụng các nút FAMILY. 05. Nhấn TEMPO [ ] lần nữa để kết thúc quá trình lưu trữ. - Các bước gọi chương trình đã cài đặt sẵn 01. Nhấn nút USER PROGRAM, đèn user program sáng. 02. Sử dụng các nút số để chọn chương trình bạn muốn. Bạn cũng có thể sử dụng các nút SELECT để chọn chương trình. 13. Chức năng gõ nhịp tự động Metronome Trong luyện tập, để giữ đúng nhịp độ, hãy sử dụng chức năng gõ nhịp tư động : Hãy sử dụng nút METRONOME để chọn mở/tắt chức năng này. - Đèn báo nút metronome sáng : mở. - Đèn báo metronome tắt : thoát. Các bước chọn nhịp đếm và âm lượng cho nhịp đếm 01. Nhấn và giữ nút METRONOME vài giây, màn hình sẽ hiển thị “Metro TS: ” và nhịp đếm hiện có của đàn. 02. Sử dụng các nút TEMPO để chọn nhịp đếm theo ý bạn. Đàn E-09 có tất cả 8 kiểu nhịp đếm. Ví dụ, nhấn chọn nhịp đếm 4/4. 03. Nhấn tiếp nút SELECT [ ], một lần, màn hình sẽ hiển thị “Metro Vol: ” và mức âm lượng hiện. 04. Sử dụng các nút TEMPO để chọn mức âm lượng cho nhịp đếm theo ý bạn. Ví dụ, chọn mức âm lượng “100”. 05. Nhấn nút TONE để thoát. 14. Chức năng thu âm bản nhạc - Thu âm bản nhạc đơn giản 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút REC một lần, đèn nút rec báo nháy liên tục. 03. Nhấn nút ARRANGER, màn hình hiển thị “Rec ALL ”. 04. Chọn nhịp điệu, nhịp độ, âm thanh, hiệu ứng âm thanh, nhấn tiếp nút SYNC START (và INTRO) để chuẩn bị. 05. Chơi bản nhạc. Bạn có thể sử dụng các chức năng Dual, Split, Meloy Intelligence 06. Sau khi kết thúc bản nhạc, màn hình sẽ hiển thị thông báo “Save Song?”. Hãy nhấn nút TEMPO [ ] để bắt đầu quá trình lưu trữ bản nhạc vào bộ nhớ của đàn. (ngược lại, nếu bạn muốn thu lại, hãy nhấn chọn TEMPO [ ] và thực hiện lại từ bước 02). 07. Sử dụng nút START/STOP để phát lại /ngưng phát lại bản nhạc vừa thu. 08. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát. nút USER PROGRAM các nút FAMILY các nút SELECT các nút TEMPO các nút SONG các nút SYNCH START nút START/STOP trang 8 - Thưởng thức bản nhạc đã thu 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút START/STOP để phát bản nhạc đã thu. 03. Nhấn nút START/STOP để ngưng phát. 04. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát. - Thu âm bản nhạc nhiều phần giai điệu (multi-track) 01. Thực hiện các bước thu âm nhạc đệm tự động và giai điệu 1 của bản nhạc theo các bước đã trình bày ở phần Thu âm bản nhạc đơn giản, trang 7). 02. Nhấn nút REC một lần, đèn nút rec báo nháy liên tục. Màn hình sẽ hiển thị “ Rec Single: ”. 03. Hãy Sử dụng các nút SELECT để chọn kênh thu số 13 (“Rec Single: 13”) để thu phần giai điệu 2 của bản nhạc. 04. Nhấn nút START/STOP để bắt đầu thu phần giai điệu 2 của bản nhạc trong khi đang phát lại phần nhạc đã thu. 05. Nhấn nút TEMPO [ ] để xác định đồng ý lưu trữ vào bộ nhớ của đàn phần giai điệu 2 vừa thu. 06. Để thu thêm phần giai điệu 3 của bản nhạc, hãy thực hiện lại từ bước 02 đến bước 05. bạn phải chọn kênh 14 để thu phần giai điệu 3 của bản nhạc Trong trường hợp bạn không sử dụng các chức năng Dual, Split, Melody Intelligence ờ bước 01. Bạn có thể sử dụng các kênh 6, 11, 12 và 15 để thu thêm các phần giai điệu khác của bản nhạc 07.Sử dụng nút START/STOP để phát lại/ngưng phát bản nhạc vừa thu của bạn. 08. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát chức năng thu âm - Thu âm lại đoạn nhạc bị hỏng. 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút REC. 03. Sử dụng các nút FAMILY chọn chế độ thu lại đoạn nhạc bị thu hỏng “Rec PunchI/O: ”. 04. Sử dụng các nút SELECT chọn kênh thu bị hỏng 05. Nhấn nút START/STOP để bắt đầu phát lại bản nhạc. 06. Khi đến đoạn nhạc bị hỏng, hãy nhấn nút REC một lần. 08. Chơi lại phần nhạc bị hỏng. 09. Nhấn nút REC lần nữa để thoát phần thu lại đoạn nhạc bị hỏng. Bạn có thể lặp lại từ bước 06 đến 09 để sửa tiếp đoạn nhạc thu hỏng khác ). 10. Nhấn nút START/STOP để ngưng quá trình thu lại đoạn nhạc bị thu hỏng. 11. Nhấn nút TEMPO [ ] để đồng ý lưu lại phần nhạc vừa thu lại vào bộ lưu trữ trong đàn. 12. Nhấn nút SONG để thoát chức năng thu âm nút ARRANGER nút STYLE nút TONE nút SELECT [ ] nút TEMPO [ ] d w - Sử dụng chế độ chuẩn của nhạc đệm tự động Chức năng này cho phép bạn chọn nhanh chương trình cài đặt sẵn (về âm thanh, hiệu ứng âm thanh do Roland cài mặc định trong đàn), phù hợp với nhịp điệu bạn đã chọn. Có sẵn hai chế độ cho mỗi nhịp điệu Nhấn nút ONE TOUCH một lần để chọn chế độ “ OT 1” và hãy nhấn thêm nút ONE TOUCH một lần nữa để chọn chế độ “OT 2”. - Sử dụng chức năng thêm bè tự động cho giai điệu Chức năng này cho phép bạn thêm bè tự động (duet, , octave2) theo giai điệu bạn biểu diễn, chức năng này chỉ có tác dụng khi bạn sử dụng nhạc đệm tự động Hãy sử dụng nút MELODY INTELLIGENCE để chọn mở/tắt chức năng này. Có thể thay đổi các kiểu bè tự động theo các bước sau : 01. Nhấn và giữ nút MELODY INTELLIGENCE trong vài giây (khoảng 3 giây). Màn hình sẽ hiển thị kiểu bè tự động hiện có của đàn. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn kiểu bè tự động theo ý bạn. 03. Nhấn nút TONE để thoát. - Chọn chế độ bấm hòa âm tự động Đàn E-09 có tất cả ba kiểu bấm phím hòa âm tự động. Tuy nhiên, bạn nên sử dụng kiểu bấm hợp âm phổ biến hiện nay là kiểu bấm chuẩn (để chơi hợp âm Cm, phải nhấn các phím C, D# và G), tương ứng với chế độ “MODE1” của đàn. Đây là chế độ mặc định của đàn (mỗi lần khởi động đàn E-09, đàn sẽ tự động chọn chế độ này). Trong trường hợp, bạn muốn chơi kiểu bấm đơn giản như đàn Yamaha, bạn có thể chọn chế độ “MODE2” : 01. Nhấn nút FUNCTION một lần, sau đó nhấn nút FAMILY vài lần, cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ARR SET” và chờ vài giây, màn hình sẽ hiễn thị chữ “ Chord Int ”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] chọn chế độ “MODE2”. - Chỉnh âm lượng các phần nhạc cụ đệm Ngoài khả năng cân chỉnh âm lượng giữa nhạc đệm tự động và giai điệu (đã trình bày trang 4), bạn còn có thể cân chỉnh âm lượng cho từng phần nhạc cụ đệm, các bước thực hiện như sau : 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Nhấn nút FAMILY [ ]/[ ] vài lần, cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ VOLUME”. 03. Nhấn nút SELECT [ ]/[ ] vài lần cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ Acc Drum ”. Sau đó, sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng cho phần trống. 04. Nhấn tiếp nút SELECT [ ] một lần, màn hình sẽ hiển thị chữ “Acc Bass ”. sau đó, hãy sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng cho phần Bass. 05. Nhấn tiếp nút SELECT [ ] một lần, màn hình sẽ hiển thị chữ “Accomp ”. sau đó, hãy sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng phù hợp cho phần các nhạc cụ đệm khác. 8. Sử dụng chế độ bàn phím chuẩn Piano Hãy nhấn nút PIANO để trở về bàn phím chuẩn piano. Bạn hãy sử dụng chế độ này khi muốn luyện tập hay biểu diễn bản nhạc không dùng nhạc đệm tự động. Bạn cũng có thể đổi âm thanh khác (đã phần trình bày ở phần đầu). 9. Sử dụng chế độ bàn phím cảm ứng - Hãy sử dụng nút KEYBOARD TOUCH để chọn mở/tắt chức năng bàn phím cảm ứng. - Đèn báo nút keyboard touch sáng : âm lượng âm thanh sẽ thay đổi tùy theo lực nhấn lên phím đàn, nhấn phím với lực nhấn mạnh sẽ cho âm thanh có âm lượng lớn, nhấn phím với lực nhấn nhẹ sẽ cho âm thanh có âm lượng nhỏ. - Đèn báo keyboard touch tắt : không sử dụng chức năng bàn phím cảm ứng. - Hãy chọn mức cảm ứng cho bàn phím theo cách sau : 01. Nhấn nút KEYBOARD TOUCH cho tới khi màn hình hiển thị chữ “KBD Touch”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức cảm ứng bàn phím theo ý bạn. Mức cảm ứng bàn phím được chia từ 1 đến 127, giá trị càng nhỏ thì sự khác biệt âm lượng giữa lực nhấn lên phím đàn mạnh và nhẹ là không đáng kể, giá trị càng lớn thì khi lực nhấn càng nhẹ, âm lượng càng nhỏ và lực nhấn càng mạnh thì âm lượng càng lớn 03. Nhấn nút TONE để thoát. trang 5 nút ONE TOUCH nút PIANO nút FUNCTION các nút FAMILY các nút SELECT nút KEYBOARD TOUCH các nút TEMPO 10. Chức năng thay đổi cao độ âm thanh - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ âm thanh Tuning Chức năng này cho phép bạn chỉnh cao độ âm thanh của đàn cho trùng với cao độ âm thanh nhạc cụ cùng hòa tấu. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Master Tune: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm cao độ. Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với giảm hoặc tăng 1/126 của 1/2 cung (0,8% nửa cung). Mức thay đổi tối đa là 1/2 cung. 05. Nhấn nút TONE để thoát. - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ Transpose Chức năng này cho phép bạn chỉnh cao độ âm thanh của đàn cho trùng với cao độ giọng ca cùng diễn. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Transpose: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm cao độ. Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với giảm hoặc tăng 1/2 cung, mức thay đổi tối đa là 1 bát độ. 05. Nhấn nút TONE để thoát. - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ Octave Chức năng này cho phép bạn thay đổi tới 2 quãng tám (bát độ) cho các phần âm thanh. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “OCTAVE”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Main Oct: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh chính của đàn. 05. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Dual Oct: ”. 06. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh Dual (âm thanh thứ hai khi sử dụng chế độ âm thanh đôi DUAL, đã trình bày trang 3). 07. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Split Oct: ”. 08. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh Split (âm thanh phần phím trái khi sử dụng chế chia bàn phím SPLIT, đã trình bày trang 3). 09. Nhấn nút TONE để thoát. - Chỉnh mức cao độ thay đổi cho cần luyến Pitch Bend Chức năng này cho phép bạn chọn quãng (cao độ) thay đổi khi sử dụng cần luyến Pitch Bend. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “PB Range: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để chọn quãng âm thanh thay đổi cho cần luyến Pitch Bend. Mức thay đổi tối đa tới 2 bát độ. 05. Nhấn nút TONE để thoát. 11. Sử dụng hiệu ứng âm thanh Phần này chỉ trình bày nhanh cách sử dụng hiệu ứng âm thanh cho phần âm thanh chính (Main tone) và bạn cũng có thể thực hiện theo các bước sau để thêm hiệu ứng âm thanh cho các phầm âm thanh Dual và Split 01. Chọn âm thanh chính. Ví dụ, chọn “049 60s Organ 2”. 02. Nhấn nút FUNCTION một lần. 03. Sử dụng các nút FAMILY chọn “EFFECTS”. 04. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “REVERB: ” 05. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong tám hiệu ứng âm thanh reverb, hãy chọn “REVERB: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng reverb cho âm thanh. Ví dụ, hãy chọn “REVERB: Plate”. 06. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “CHORUS: ” 07. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong tám hiệu ứng âm thanh chorus, hãy chọn “CHORUS: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng chorus. Ví dụ, hãy chọn “CHORUS: Chorus 4”. 08. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “MFX: ”. 09. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong bốn mươi bảy hiệu ứng âm thanh chorus, hãy chọn “MFX: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng MFX. Ví dụ, hãy chọn “MFX: GateRevS1”. 10. Sử dụng các nút SELECT chọn “Rev MAIN: ”. 11. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm mức độ ảnh hưởng của hiệu ứng reverb đối với âm thanh chính. Ví dụ, hãy chọn mức hiệu ứng “Rev MAIN: 100”. trang 6 nút FUNCTION các nút FAMILY các nút SELECT các nút TEMPO trang 7 12. Sử dụng các nút SELECT chọn “Chr MAIN: ”. 13. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm mức độ ảnh hưởng của hiệu ứng chorus đối với âm thanh chính. Ví dụ, hãy chọn mức hiệu ứng “Chr MAIN: 60”. 14. Sử dụng các nút SELECT chọn “Pan MAIN: ”. 15. Sử dụng các nút TEMPO để chỉnh hiệu ứng stereo cho âm thanh chính. Nếu muốn phát nhiều ở loa phải, hãy nhấn nút TEMPO [ ] chọn “Pan MAIN: R ” và ngược lại Ví dụ, hãy chọn giá trị “Pan MAIN: R45”. 16. Nhấn nút TONE để thoát. 17. Nhấn thêm nút DUAL và chơi thử những gì bạn tạo ra. 12. Sử dụng chức năng cài đặt sẵn User Prog Đàn E-09 có tất cả 100 bộ lưu trữ chương trình cài đặt sẵn (“u00 Userprog”, “u01 Userprog”, “u99 Userprog”). Chức năng này cho phép bạn cài đặt sẵn hầu hết các chức năng bạn muốn thành một chương trình và khi cần, bạn chỉ phải thực hiện hai thao tác là có ngay - các bước cài đặt chương trình 01. Chọn các chức năng cần lưu trữ (chọn nhịp điệu, âm thanh, tempo, hiệu ứng âm thanh ). 02. Nhấn và giữ nút USER PROGRAM trong vài giây, màn hình sẽ hiển thị “Write? u00”. 03. Trong khi còn đang nhấn nút USER PROGRAM, hãy sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của chương trình muốn cài đặt (phải nhấn đủ hai số, có thể chọn từ 00 đến 99). 03. Sau khi nhập số thứ tự, hãy nhấn tiếp nút TEMPO [ ] (trong khi vẫn còn đang nhấn nút USER PROGRAM) để chuyển sang chế độ đặt tên cho chương trình. Lúc này, màn hình sẽ hiển thị “Name: UserProg”. 04. Sử dụng các nút SELECT để nhập ký tự và để đổi vị trí nhập ký tự, hãy sử dụng các nút FAMILY. 05. Nhấn TEMPO [ ] lần nữa để kết thúc quá trình lưu trữ. - Các bước gọi chương trình đã cài đặt sẵn 01. Nhấn nút USER PROGRAM, đèn user program sáng. 02. Sử dụng các nút số để chọn chương trình bạn muốn. Bạn cũng có thể sử dụng các nút SELECT để chọn chương trình. 13. Chức năng gõ nhịp tự động Metronome Trong luyện tập, để giữ đúng nhịp độ, hãy sử dụng chức năng gõ nhịp tư động : Hãy sử dụng nút METRONOME để chọn mở/tắt chức năng này. - Đèn báo nút metronome sáng : mở. - Đèn báo metronome tắt : thoát. Các bước chọn nhịp đếm và âm lượng cho nhịp đếm 01. Nhấn và giữ nút METRONOME vài giây, màn hình sẽ hiển thị “Metro TS: ” và nhịp đếm hiện có của đàn. 02. Sử dụng các nút TEMPO để chọn nhịp đếm theo ý bạn. Đàn E-09 có tất cả 8 kiểu nhịp đếm. Ví dụ, nhấn chọn nhịp đếm 4/4. 03. Nhấn tiếp nút SELECT [ ], một lần, màn hình sẽ hiển thị “Metro Vol: ” và mức âm lượng hiện. 04. Sử dụng các nút TEMPO để chọn mức âm lượng cho nhịp đếm theo ý bạn. Ví dụ, chọn mức âm lượng “100”. 05. Nhấn nút TONE để thoát. 14. Chức năng thu âm bản nhạc - Thu âm bản nhạc đơn giản 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút REC một lần, đèn nút rec báo nháy liên tục. 03. Nhấn nút ARRANGER, màn hình hiển thị “Rec ALL ”. 04. Chọn nhịp điệu, nhịp độ, âm thanh, hiệu ứng âm thanh, nhấn tiếp nút SYNC START (và INTRO) để chuẩn bị. 05. Chơi bản nhạc. Bạn có thể sử dụng các chức năng Dual, Split, Meloy Intelligence 06. Sau khi kết thúc bản nhạc, màn hình sẽ hiển thị thông báo “Save Song?”. Hãy nhấn nút TEMPO [ ] để bắt đầu quá trình lưu trữ bản nhạc vào bộ nhớ của đàn. (ngược lại, nếu bạn muốn thu lại, hãy nhấn chọn TEMPO [ ] và thực hiện lại từ bước 02). 07. Sử dụng nút START/STOP để phát lại /ngưng phát lại bản nhạc vừa thu. 08. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát. nút USER PROGRAM các nút FAMILY các nút SELECT các nút TEMPO các nút SONG các nút SYNCH START nút START/STOP trang 8 - Thưởng thức bản nhạc đã thu 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút START/STOP để phát bản nhạc đã thu. 03. Nhấn nút START/STOP để ngưng phát. 04. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát. - Thu âm bản nhạc nhiều phần giai điệu (multi-track) 01. Thực hiện các bước thu âm nhạc đệm tự động và giai điệu 1 của bản nhạc theo các bước đã trình bày ở phần Thu âm bản nhạc đơn giản, trang 7). 02. Nhấn nút REC một lần, đèn nút rec báo nháy liên tục. Màn hình sẽ hiển thị “ Rec Single: ”. 03. Hãy Sử dụng các nút SELECT để chọn kênh thu số 13 (“Rec Single: 13”) để thu phần giai điệu 2 của bản nhạc. 04. Nhấn nút START/STOP để bắt đầu thu phần giai điệu 2 của bản nhạc trong khi đang phát lại phần nhạc đã thu. 05. Nhấn nút TEMPO [ ] để xác định đồng ý lưu trữ vào bộ nhớ của đàn phần giai điệu 2 vừa thu. 06. Để thu thêm phần giai điệu 3 của bản nhạc, hãy thực hiện lại từ bước 02 đến bước 05. bạn phải chọn kênh 14 để thu phần giai điệu 3 của bản nhạc Trong trường hợp bạn không sử dụng các chức năng Dual, Split, Melody Intelligence ờ bước 01. Bạn có thể sử dụng các kênh 6, 11, 12 và 15 để thu thêm các phần giai điệu khác của bản nhạc 07.Sử dụng nút START/STOP để phát lại/ngưng phát bản nhạc vừa thu của bạn. 08. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát chức năng thu âm - Thu âm lại đoạn nhạc bị hỏng. 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút REC. 03. Sử dụng các nút FAMILY chọn chế độ thu lại đoạn nhạc bị thu hỏng “Rec PunchI/O: ”. 04. Sử dụng các nút SELECT chọn kênh thu bị hỏng 05. Nhấn nút START/STOP để bắt đầu phát lại bản nhạc. 06. Khi đến đoạn nhạc bị hỏng, hãy nhấn nút REC một lần. 08. Chơi lại phần nhạc bị hỏng. 09. Nhấn nút REC lần nữa để thoát phần thu lại đoạn nhạc bị hỏng. Bạn có thể lặp lại từ bước 06 đến 09 để sửa tiếp đoạn nhạc thu hỏng khác ). 10. Nhấn nút START/STOP để ngưng quá trình thu lại đoạn nhạc bị thu hỏng. 11. Nhấn nút TEMPO [ ] để đồng ý lưu lại phần nhạc vừa thu lại vào bộ lưu trữ trong đàn. 12. Nhấn nút SONG để thoát chức năng thu âm nút ARRANGER nút STYLE nút TONE nút SELECT [ ] nút TEMPO [ ] d w - Sử dụng chế độ chuẩn của nhạc đệm tự động Chức năng này cho phép bạn chọn nhanh chương trình cài đặt sẵn (về âm thanh, hiệu ứng âm thanh do Roland cài mặc định trong đàn), phù hợp với nhịp điệu bạn đã chọn. Có sẵn hai chế độ cho mỗi nhịp điệu Nhấn nút ONE TOUCH một lần để chọn chế độ “ OT 1” và hãy nhấn thêm nút ONE TOUCH một lần nữa để chọn chế độ “OT 2”. - Sử dụng chức năng thêm bè tự động cho giai điệu Chức năng này cho phép bạn thêm bè tự động (duet, , octave2) theo giai điệu bạn biểu diễn, chức năng này chỉ có tác dụng khi bạn sử dụng nhạc đệm tự động Hãy sử dụng nút MELODY INTELLIGENCE để chọn mở/tắt chức năng này. Có thể thay đổi các kiểu bè tự động theo các bước sau : 01. Nhấn và giữ nút MELODY INTELLIGENCE trong vài giây (khoảng 3 giây). Màn hình sẽ hiển thị kiểu bè tự động hiện có của đàn. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn kiểu bè tự động theo ý bạn. 03. Nhấn nút TONE để thoát. - Chọn chế độ bấm hòa âm tự động Đàn E-09 có tất cả ba kiểu bấm phím hòa âm tự động. Tuy nhiên, bạn nên sử dụng kiểu bấm hợp âm phổ biến hiện nay là kiểu bấm chuẩn (để chơi hợp âm Cm, phải nhấn các phím C, D# và G), tương ứng với chế độ “MODE1” của đàn. Đây là chế độ mặc định của đàn (mỗi lần khởi động đàn E-09, đàn sẽ tự động chọn chế độ này). Trong trường hợp, bạn muốn chơi kiểu bấm đơn giản như đàn Yamaha, bạn có thể chọn chế độ “MODE2” : 01. Nhấn nút FUNCTION một lần, sau đó nhấn nút FAMILY vài lần, cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ARR SET” và chờ vài giây, màn hình sẽ hiễn thị chữ “ Chord Int ”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] chọn chế độ “MODE2”. - Chỉnh âm lượng các phần nhạc cụ đệm Ngoài khả năng cân chỉnh âm lượng giữa nhạc đệm tự động và giai điệu (đã trình bày trang 4), bạn còn có thể cân chỉnh âm lượng cho từng phần nhạc cụ đệm, các bước thực hiện như sau : 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Nhấn nút FAMILY [ ]/[ ] vài lần, cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ VOLUME”. 03. Nhấn nút SELECT [ ]/[ ] vài lần cho tới khi màn hình hiển thị chữ “ Acc Drum ”. Sau đó, sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng cho phần trống. 04. Nhấn tiếp nút SELECT [ ] một lần, màn hình sẽ hiển thị chữ “Acc Bass ”. sau đó, hãy sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng cho phần Bass. 05. Nhấn tiếp nút SELECT [ ] một lần, màn hình sẽ hiển thị chữ “Accomp ”. sau đó, hãy sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức âm lượng phù hợp cho phần các nhạc cụ đệm khác. 8. Sử dụng chế độ bàn phím chuẩn Piano Hãy nhấn nút PIANO để trở về bàn phím chuẩn piano. Bạn hãy sử dụng chế độ này khi muốn luyện tập hay biểu diễn bản nhạc không dùng nhạc đệm tự động. Bạn cũng có thể đổi âm thanh khác (đã phần trình bày ở phần đầu). 9. Sử dụng chế độ bàn phím cảm ứng - Hãy sử dụng nút KEYBOARD TOUCH để chọn mở/tắt chức năng bàn phím cảm ứng. - Đèn báo nút keyboard touch sáng : âm lượng âm thanh sẽ thay đổi tùy theo lực nhấn lên phím đàn, nhấn phím với lực nhấn mạnh sẽ cho âm thanh có âm lượng lớn, nhấn phím với lực nhấn nhẹ sẽ cho âm thanh có âm lượng nhỏ. - Đèn báo keyboard touch tắt : không sử dụng chức năng bàn phím cảm ứng. - Hãy chọn mức cảm ứng cho bàn phím theo cách sau : 01. Nhấn nút KEYBOARD TOUCH cho tới khi màn hình hiển thị chữ “KBD Touch”. 02. Sử dụng các nút TEMPO [-]/[+] để chọn mức cảm ứng bàn phím theo ý bạn. Mức cảm ứng bàn phím được chia từ 1 đến 127, giá trị càng nhỏ thì sự khác biệt âm lượng giữa lực nhấn lên phím đàn mạnh và nhẹ là không đáng kể, giá trị càng lớn thì khi lực nhấn càng nhẹ, âm lượng càng nhỏ và lực nhấn càng mạnh thì âm lượng càng lớn 03. Nhấn nút TONE để thoát. trang 5 nút ONE TOUCH nút PIANO nút FUNCTION các nút FAMILY các nút SELECT nút KEYBOARD TOUCH các nút TEMPO 10. Chức năng thay đổi cao độ âm thanh - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ âm thanh Tuning Chức năng này cho phép bạn chỉnh cao độ âm thanh của đàn cho trùng với cao độ âm thanh nhạc cụ cùng hòa tấu. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Master Tune: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm cao độ. Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với giảm hoặc tăng 1/126 của 1/2 cung (0,8% nửa cung). Mức thay đổi tối đa là 1/2 cung. 05. Nhấn nút TONE để thoát. - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ Transpose Chức năng này cho phép bạn chỉnh cao độ âm thanh của đàn cho trùng với cao độ giọng ca cùng diễn. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Transpose: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm cao độ. Mỗi đơn vị thay đổi tương ứng với giảm hoặc tăng 1/2 cung, mức thay đổi tối đa là 1 bát độ. 05. Nhấn nút TONE để thoát. - Sử dụng chức năng chỉnh cao độ Octave Chức năng này cho phép bạn thay đổi tới 2 quãng tám (bát độ) cho các phần âm thanh. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “OCTAVE”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Main Oct: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh chính của đàn. 05. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Dual Oct: ”. 06. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh Dual (âm thanh thứ hai khi sử dụng chế độ âm thanh đôi DUAL, đã trình bày trang 3). 07. Sử dụng các nút SELECT để chọn “Split Oct: ”. 08. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm quãng tám cho phần âm thanh Split (âm thanh phần phím trái khi sử dụng chế chia bàn phím SPLIT, đã trình bày trang 3). 09. Nhấn nút TONE để thoát. - Chỉnh mức cao độ thay đổi cho cần luyến Pitch Bend Chức năng này cho phép bạn chọn quãng (cao độ) thay đổi khi sử dụng cần luyến Pitch Bend. 01. Nhấn nút FUNCTION một lần. 02. Sử dụng các nút FAMILY để chọn “KBD Touch”. 03. Sử dụng các nút SELECT để chọn “PB Range: ”. 04. Sử dụng các nút TEMPO để chọn quãng âm thanh thay đổi cho cần luyến Pitch Bend. Mức thay đổi tối đa tới 2 bát độ. 05. Nhấn nút TONE để thoát. 11. Sử dụng hiệu ứng âm thanh Phần này chỉ trình bày nhanh cách sử dụng hiệu ứng âm thanh cho phần âm thanh chính (Main tone) và bạn cũng có thể thực hiện theo các bước sau để thêm hiệu ứng âm thanh cho các phầm âm thanh Dual và Split 01. Chọn âm thanh chính. Ví dụ, chọn “049 60s Organ 2”. 02. Nhấn nút FUNCTION một lần. 03. Sử dụng các nút FAMILY chọn “EFFECTS”. 04. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “REVERB: ” 05. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong tám hiệu ứng âm thanh reverb, hãy chọn “REVERB: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng reverb cho âm thanh. Ví dụ, hãy chọn “REVERB: Plate”. 06. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “CHORUS: ” 07. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong tám hiệu ứng âm thanh chorus, hãy chọn “CHORUS: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng chorus. Ví dụ, hãy chọn “CHORUS: Chorus 4”. 08. Sử dụng các nút SELECT chọn hiệu ứng “MFX: ”. 09. Sử dụng các nút TEMPO chọn một trong bốn mươi bảy hiệu ứng âm thanh chorus, hãy chọn “MFX: Off” nếu bạn không muốn thêm hiệu ứng MFX. Ví dụ, hãy chọn “MFX: GateRevS1”. 10. Sử dụng các nút SELECT chọn “Rev MAIN: ”. 11. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm mức độ ảnh hưởng của hiệu ứng reverb đối với âm thanh chính. Ví dụ, hãy chọn mức hiệu ứng “Rev MAIN: 100”. trang 6 nút FUNCTION các nút FAMILY các nút SELECT các nút TEMPO trang 7 12. Sử dụng các nút SELECT chọn “Chr MAIN: ”. 13. Sử dụng các nút TEMPO để tăng/giảm mức độ ảnh hưởng của hiệu ứng chorus đối với âm thanh chính. Ví dụ, hãy chọn mức hiệu ứng “Chr MAIN: 60”. 14. Sử dụng các nút SELECT chọn “Pan MAIN: ”. 15. Sử dụng các nút TEMPO để chỉnh hiệu ứng stereo cho âm thanh chính. Nếu muốn phát nhiều ở loa phải, hãy nhấn nút TEMPO [ ] chọn “Pan MAIN: R ” và ngược lại Ví dụ, hãy chọn giá trị “Pan MAIN: R45”. 16. Nhấn nút TONE để thoát. 17. Nhấn thêm nút DUAL và chơi thử những gì bạn tạo ra. 12. Sử dụng chức năng cài đặt sẵn User Prog Đàn E-09 có tất cả 100 bộ lưu trữ chương trình cài đặt sẵn (“u00 Userprog”, “u01 Userprog”, “u99 Userprog”). Chức năng này cho phép bạn cài đặt sẵn hầu hết các chức năng bạn muốn thành một chương trình và khi cần, bạn chỉ phải thực hiện hai thao tác là có ngay - các bước cài đặt chương trình 01. Chọn các chức năng cần lưu trữ (chọn nhịp điệu, âm thanh, tempo, hiệu ứng âm thanh ). 02. Nhấn và giữ nút USER PROGRAM trong vài giây, màn hình sẽ hiển thị “Write? u00”. 03. Trong khi còn đang nhấn nút USER PROGRAM, hãy sử dụng các nút số để nhập số thứ tự của chương trình muốn cài đặt (phải nhấn đủ hai số, có thể chọn từ 00 đến 99). 03. Sau khi nhập số thứ tự, hãy nhấn tiếp nút TEMPO [ ] (trong khi vẫn còn đang nhấn nút USER PROGRAM) để chuyển sang chế độ đặt tên cho chương trình. Lúc này, màn hình sẽ hiển thị “Name: UserProg”. 04. Sử dụng các nút SELECT để nhập ký tự và để đổi vị trí nhập ký tự, hãy sử dụng các nút FAMILY. 05. Nhấn TEMPO [ ] lần nữa để kết thúc quá trình lưu trữ. - Các bước gọi chương trình đã cài đặt sẵn 01. Nhấn nút USER PROGRAM, đèn user program sáng. 02. Sử dụng các nút số để chọn chương trình bạn muốn. Bạn cũng có thể sử dụng các nút SELECT để chọn chương trình. 13. Chức năng gõ nhịp tự động Metronome Trong luyện tập, để giữ đúng nhịp độ, hãy sử dụng chức năng gõ nhịp tư động : Hãy sử dụng nút METRONOME để chọn mở/tắt chức năng này. - Đèn báo nút metronome sáng : mở. - Đèn báo metronome tắt : thoát. Các bước chọn nhịp đếm và âm lượng cho nhịp đếm 01. Nhấn và giữ nút METRONOME vài giây, màn hình sẽ hiển thị “Metro TS: ” và nhịp đếm hiện có của đàn. 02. Sử dụng các nút TEMPO để chọn nhịp đếm theo ý bạn. Đàn E-09 có tất cả 8 kiểu nhịp đếm. Ví dụ, nhấn chọn nhịp đếm 4/4. 03. Nhấn tiếp nút SELECT [ ], một lần, màn hình sẽ hiển thị “Metro Vol: ” và mức âm lượng hiện. 04. Sử dụng các nút TEMPO để chọn mức âm lượng cho nhịp đếm theo ý bạn. Ví dụ, chọn mức âm lượng “100”. 05. Nhấn nút TONE để thoát. 14. Chức năng thu âm bản nhạc - Thu âm bản nhạc đơn giản 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút REC một lần, đèn nút rec báo nháy liên tục. 03. Nhấn nút ARRANGER, màn hình hiển thị “Rec ALL ”. 04. Chọn nhịp điệu, nhịp độ, âm thanh, hiệu ứng âm thanh, nhấn tiếp nút SYNC START (và INTRO) để chuẩn bị. 05. Chơi bản nhạc. Bạn có thể sử dụng các chức năng Dual, Split, Meloy Intelligence 06. Sau khi kết thúc bản nhạc, màn hình sẽ hiển thị thông báo “Save Song?”. Hãy nhấn nút TEMPO [ ] để bắt đầu quá trình lưu trữ bản nhạc vào bộ nhớ của đàn. (ngược lại, nếu bạn muốn thu lại, hãy nhấn chọn TEMPO [ ] và thực hiện lại từ bước 02). 07. Sử dụng nút START/STOP để phát lại /ngưng phát lại bản nhạc vừa thu. 08. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát. nút USER PROGRAM các nút FAMILY các nút SELECT các nút TEMPO các nút SONG các nút SYNCH START nút START/STOP trang 8 - Thưởng thức bản nhạc đã thu 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút START/STOP để phát bản nhạc đã thu. 03. Nhấn nút START/STOP để ngưng phát. 04. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát. - Thu âm bản nhạc nhiều phần giai điệu (multi-track) 01. Thực hiện các bước thu âm nhạc đệm tự động và giai điệu 1 của bản nhạc theo các bước đã trình bày ở phần Thu âm bản nhạc đơn giản, trang 7). 02. Nhấn nút REC một lần, đèn nút rec báo nháy liên tục. Màn hình sẽ hiển thị “ Rec Single: ”. 03. Hãy Sử dụng các nút SELECT để chọn kênh thu số 13 (“Rec Single: 13”) để thu phần giai điệu 2 của bản nhạc. 04. Nhấn nút START/STOP để bắt đầu thu phần giai điệu 2 của bản nhạc trong khi đang phát lại phần nhạc đã thu. 05. Nhấn nút TEMPO [ ] để xác định đồng ý lưu trữ vào bộ nhớ của đàn phần giai điệu 2 vừa thu. 06. Để thu thêm phần giai điệu 3 của bản nhạc, hãy thực hiện lại từ bước 02 đến bước 05. bạn phải chọn kênh 14 để thu phần giai điệu 3 của bản nhạc Trong trường hợp bạn không sử dụng các chức năng Dual, Split, Melody Intelligence ờ bước 01. Bạn có thể sử dụng các kênh 6, 11, 12 và 15 để thu thêm các phần giai điệu khác của bản nhạc 07.Sử dụng nút START/STOP để phát lại/ngưng phát bản nhạc vừa thu của bạn. 08. Nhấn nút SONG lần nữa để thoát chức năng thu âm - Thu âm lại đoạn nhạc bị hỏng. 01. Nhấn nút SONG một lần, đèn báo nút song sáng. 02. Nhấn nút REC. 03. Sử dụng các nút FAMILY chọn chế độ thu lại đoạn nhạc bị thu hỏng “Rec PunchI/O: ”. 04. Sử dụng các nút SELECT chọn kênh thu bị hỏng 05. Nhấn nút START/STOP để bắt đầu phát lại bản nhạc. 06. Khi đến đoạn nhạc bị hỏng, hãy nhấn nút REC một lần. 08. Chơi lại phần nhạc bị hỏng. 09. Nhấn nút REC lần nữa để thoát phần thu lại đoạn nhạc bị hỏng. Bạn có thể lặp lại từ bước 06 đến 09 để sửa tiếp đoạn nhạc thu hỏng khác ). 10. Nhấn nút START/STOP để ngưng quá trình thu lại đoạn nhạc bị thu hỏng. 11. Nhấn nút TEMPO [ ] để đồng ý lưu lại phần nhạc vừa thu lại vào bộ lưu trữ trong đàn. 12. Nhấn nút SONG để thoát chức năng thu âm nút ARRANGER nút STYLE nút TONE nút SELECT [ ] nút TEMPO [ ] d w . Roland E-09. Đây là cuốn hướng dẫn sử dụng nhanh, giúp Quý Khách nhanh chóng sử dụng hầu hết các chức năng của đàn. Tuy nhiên, nếu Quý Khách gặp khó khăn trong quá trình sử dụng, vui lòng liên. Roland E-09. Đây là cuốn hướng dẫn sử dụng nhanh, giúp Quý Khách nhanh chóng sử dụng hầu hết các chức năng của đàn. Tuy nhiên, nếu Quý Khách gặp khó khăn trong quá trình sử dụng, vui lòng liên. Roland E-09. Đây là cuốn hướng dẫn sử dụng nhanh, giúp Quý Khách nhanh chóng sử dụng hầu hết các chức năng của đàn. Tuy nhiên, nếu Quý Khách gặp khó khăn trong quá trình sử dụng, vui lòng liên

Ngày đăng: 09/08/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0.pdf

  • 1.pdf

  • 3.pdf

  • 4.pdf

  • 5.pdf

  • 6.pdf

  • 7.pdf

  • 8.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan