Hải dương học Biển Đông ( Lê Đức Tố ) - Chương 4 ppt

80 529 4
Hải dương học Biển Đông ( Lê Đức Tố ) - Chương 4 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

138 Chơng 4 Tài nguyên thiên nhiên và môi trờng biển Việt Nam 4.1. Tài nguyên khoáng sản 4.1.1. Khái quát Vùng biển đợc đặc trng bởi cấu trúc địa chất phức tạp và sự đa dạng các kiến trúc kiến tạo. Đặc trng này đã khống chế quy luật sinh thành và tích luỹ các dạng tài nguyên khoáng sản, trớc tiên là dầu khí. Với kết quả tài nguyên khoáng sản theo từng khu vực tự nhiên của Biển Đông là: trũng nớc sâu, các khối quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa, thềm lục địa. Vùng trũng nớc sâu (có độ sâu từ 3.000 - 4.300m nớc) nằm giữa hai quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa còn ít đợc nghiên cứu. Dựa vào cấu trúc lớp phủ Kainozoi và bề dày trầm tích có thể dự đoán một khu vực có tiềm năng hyđrocarbon phân bố ở phần tây nam của vùng trũng (hình 26, 27). Các dạng tài nguyên khác cha phát hiện đợc. Theo tiền đề kiến trúc có thể dự đoán về các biểu hiện của quặng mangan dạng kết hạch ở đáy trũng. Tiềm năng khoáng sản của các quần đảo Trờng Sa và Hoàng Sa bớc đầu đợc đánh giá. Các tài liệu hiện có cho thấy khả năng tích luỹ dầu khí đáng kể trong các bồn trũng Đệ tam của quần đảo Hoàng Sa. Trữ lợng tiềm năng có thể đạt đến hàng tỉ thùng (Barels) dầu mỏ (1 tấn = 6,304 barels). Từ giữa thập kỉ 50 của thế kỉ này đã phát hiện phosphorit- guano (phân chim) làm nguyên liệu phân bón trên các đảo Hoàng Sa (Saurin, 1955). Kết quả khảo sát của Công ty Kỹ nghệ Phân bón Việt Nam (1973) cho thấy có sự phân bố khá rộng rãi tài nguyên này trên nhiều đảo, với trữ lợng tập trung đáng kể ở các đảo Hữu Nhật, Quang ánh, Hoàng Sa, Quang Hoà Tây, Quang Hoà Đông, Phú Lâm, Linh Côn. Dự tính tổng trữ lợng đạt đợc 6,6 triệu tấn, trong đó trên đảo Hữu Nhật có 1,4 triệu tấn, Đảo Quang ánh 1,2 triệu tấn và đảo Hoàng Sa 1 triệu tấn. Một phần lớn trữ lợng kể trên đã bị khai thác từ khi Trung Quốc chiếm đóng trái phép quần đảo này (1974). 139 Trên quần đảo Trờng Sa cũng đã bị phát hiện thấy dấu hiệu của dầu khí và phosphorit-guano. Căn cứ vào cấu trúc và bề dày trầm tích của lớp phủ Kainozoi ở đấy, có thể dự đoán đợc một số kiến trúc có tiềm năng chứa dầu khí (hình 26, 27). Kết quả khoan thăm dò vùng Reed-Bank đã phát hiện đợc các biểu hiện chủ yếu là khí thiên nhiên trong các trầm tích đá vôi ám tiêu có khoảng tuổi Oligoxen - Đệ Tứ. Tiềm năng tài nguyên khoáng lớn nhất biết đợc hiện nay của Biển Đông tập trung chủ yếu trong phạm vi các thềm lục địa bao quanh thuộc địa phận của các nớc Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Brurney và Philippin. Nổi bật lên hàng đầu là trữ lợng lớn về dầu mỏ và khí đốt, tiếp đến là các loại sa khoáng ven biển và biển, ở nhiều nơi đạt trữ lợng lớn. 4.1.2. Tài nguyên dầu mỏ và khí thiên nhiên Bức tranh toàn cảnh về tiềm năng dầu khí của thềm lục địa Biển Đông (kể cả eo biển Đài Loan, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan và thềm Sunda) đợc trình bày trên hình 26 (thành lập theo tài liệu của ESCAP, 1987). Vùng vịnh Bắc Bộ có tiềm năng tập trung vào bể Sông Hồng, bể Yiangchai, và Tây Lôi Châu (hay Lôi Châu - Bạch Long Vĩ). Kết quả khoan khảo sát trên địa phận Trung Quốc đã phát hiện đợc biểu hiện dầu khí. Mức tiềm năng đợc xếp vào loại cao về dầu mỏ, khí đốt đã đợc khai thác. Trên thềm lục địa Đông Nam Việt Nam từ lâu đã biết hai bể dầu khí Cửu Long và Nam Côn Sơn. Những kết quả nghiên cứu thăm dò cho phép khẳng định tiềm năng lớn của hai bể này. Trữ lợng công nghiệp đã đánh giá ở trũng Cửu Long (mỏ Bạch Hổ và Rồng) là đối tợng khai thác dầu mỏ của nớc ta trong nhiều năm trớc mắt. Trên cơ sở tổng hợp tài liệu địa chất - địa vật lý, có thể hình dung việc phân định các khu vực của thềm lục địa Việt Nam thành 5 mức về tiềm năng dầu khí là : triển vọng cao, triển vọng (trung bình), triển vọng thấp, cha rõ triển vọng và không triển vọng (Hồ Đắc Hoài, 1990). Thuộc mức triển vọng cao là các đới nâng Rồng, Bạch Hổ, Cửu Long, Trần Tân và phần bao quanh (thuộc bồn trũng Cửu Long) và các đới nâng Dừa, Mãng Cầu (thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn). Thuộc mức triển 140 vọng có thể kể đến miền võng Hà Nội, đơn nghiêng phân dị Huế (cánh tây nam của bồn trũng Sông Hồng), phần đông bắc lô 16, 17 với các cấu tạo nổi tiếng là Tam Đảo, Bà Đen (bồn trũng Cửu Long) và các trũng phía bắc của cấu tạo Dừa và Mãng Cầu (bồn trũng Nam Côn Sơn) và đới Hoàng Sa. Xếp vào mức triển vọng thấp và phía tây của bồn trũng Cửu Long và đơn nghiêng phân dị phía tây của bồn trũng Nam Côn Sơn. Các cấu tạo nh đơn nghiêng Thanh Nghệ, lõm sụt Quảng Ngãi, Trũng trung tâm của bể Sông Hồng, các đới nâng Bạch Long Vĩ, Tây Bắc Hoàng Sa, Phan Rang và Phú Quốc đợc xếp vào mức cha rõ triển vọng. Xếp vào mức không triển vọng là các diện tích còn lại của thềm lục địa. Cần nhận xét rằng do mức độ nghiên cứu cha đồng đều và nhiều vấn đề còn cha đợc nhận thức đầy đủ nên việc phân chia trên chỉ là bớc đầu. Trên phạm vi thềm lục địa Nam Trung Quốc có phân bố các bể chứa dầu khí nh : cửa sông Châu Giang, vịnh Quảng Châu và Đông Nam Hải Nam, tất cả đều đợc dự đoán có tiềm năng thuộc mức cao về dầu mỏ. Một số lỗ khoan đã phát hiện đợc lu lợng dầu công nghiệp. Trên địa phận vịnh Thái Lan phân bố hai bể dầu khí lớn là Pattani và Malay với rất nhiều mỏ lớn và hai mỏ cực lớn về dầu và khí đã phát hiện và đang khai thác. Bể Pattani thuộc về Thái Lan, bao quanh nó còn có các bể vệ tinh nh Chuaphan, West Kra, Panjang. Tổng trữ lợng khí thiên nhiên của khu vực này đạt đến 8,8 nghìn tỉ feet khối (số liệu 2/1995). Các mỏ nổi tiếng nhất của bề này là Satun 56 tỉ feet khối (số liệu 2/1995, "B" (44 tỉ m 3 khí) và Evaran (18 tỉ m 3 khí). Bể Malay nằm về phía đông nam của bể Pattani và có các bể vệ tinh là Peniu ở phía nam và Tây Natuna ở phía đông. Trên phạm vi của bể đã phát hiện 10 mỏ dầu, 11 mỏ dầu khí và 9 mỏ khí. Các tầng sản phẩm nằm ở độ sâu 1-2,2 km trong các đá tuổi Mioxen. Đã phát hiện đợc hàng chục mỏ khí đốt trong đó có hai mỏ lớn với trữ lợng hơn 100 tỉ m 3 mỗi mỏ và 12 mỏ vừa với trữ lợng 10 - 100 tỉ m 3 . Các mỏ tập trung về phía đông nam của bể, nơi phát hiện đợc 4 mỏ dầu với trữ lợng từ vài chục đến 100 triệu tấn dầu vào 10 mỏ vừa với trữ lợng mỗi mỏ dới 10 triệu tấn dầu. 141 Tiềm năng lớn về dầu khí tàng trữ trong lòng đất của thềm lục địa Calimantan (Borneo) và tập trung trong lu vực hai bể trầm tích lớn là Sarawak và Bruney- Sabah. Bề Sarawak có tiềm năng lớn về khí thiên nhiên. ở đây đã phát hiện đợc 22 mỏ khí, trong đó có 8 mỏ có trữ lợng từ 10 đến 100 tỉ m 3 và mỏ dầu khí quy mô nhỏ (trữ lợng từ 1-10 triệu tấn). Phần lớn diện tích của bể tiếp tục kéo dài về phía bắc ra ngoài phạm vi thềm lục địa giáp với sờn phía nam của quần đảo Trờng Sa. Bề dày trầm tích ở bể này đạt trên 9.000m. Tiềm năng dầu khí cha đợc đánh giá. Toàn bộ trữ lợng dầu khí của Bruney Daesalam và phần lớn của Sabah (Malaysia) tập trung trong bể Bruney Sabah (hay North West Sabah). ở đây đã phát hiện đợc hơn 30 mỏ, trong đó có mỏ Seria có trữ lợng lớn (140 triệu tấn) và 4 mỏ khác có trữ lợng từ 10 - 100 triệu tấn. Những nghiên cứu địa vật lý gần đây cho thấy khả năng phát hiện các trữ lợng đáng kể ở phần phía bắc của bể này là hoàn toàn hiện thực, nhất là trong các thành tạo kiểu đá vôi ám tiêu. Điều này cho phép suy luận rộng ra cho phần phía nam của vùng biển quần đảo Trờng Sa kế cận. Một trong những nơi tập trung dầu khí của Philippin phát hiện đợc ở vùng thềm lục địa Đông Bắc Palawan và phần phía tây của bể trung tâm Luzon phân bố ở thềm lục địa hẹp phía tây đảo Luzon. Trong phạm vi bể Đông Bắc Palawan, dầu khí tập trung trong các tầng đá vôi ám tiêu. Những tài liệu trình bày trên đây là cơ sở cho nhận định khá thống nhất của nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức quốc tế về tiềm năng dầu khí lớn của lu vực Biển Đông. 4.13. Khoáng sản sa khoáng ven biển Việt Nam Sa khoáng ven biển Việt Nam đã đợc chú ý đến từ những năm 60 của thế kỷ này. Các báo cáo đáng lu ý : "Inmenit Bình Ngọc" (Lê Văn Bảy, 1962), "Kết quả công tác xạ hàng không ven bờ vịnh Bắc Bộ" (Grôsdy và nnk, 1963), "Báo cáo tìm kiếm cát trắng Văn Hải" (Nguyễn Đình Thiên, 1977), "Báo cáo thăm dò tỉ mỉ cát trắng Cam Ranh"(Nguyễn Đình Thiên, 1982). Đặc biệt gần đây có các báo cáo mang tính tổng hợp hệ thống cao hơn nh "Đặc điểm địa chất và triển vọng khoáng sản titan sa khoáng ven biển Việt Nam" (Nguyễn Kim Hoàn và nnk, 1981). "Báo cáo tìm kiếm cát trắng ven biển Hòn Gốm - Vũng Tàu tỷ lệ1 : 200.000" 142 (Nguyễn Viết Thắm, 1984), "Địa chất và khoáng sản rắn ven biển Việt Nam" (Nguyễn Viết Thắm, 1984), "Địa chất và khoáng sản rắn ven biển Việt Nam" (Nguyễn Biểu, Nguyễn Kim Hoàn, 1985), và một số báo cáo tìm kiếm tỉ mỉ, thăm dò các mỏ sa khoáng titan-zircon-đất hiếm ven biển thuộc loại lớn nh mỏ Cát Khánh (Degi) - tỉnh Nghĩa Bình, mỏ Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận, mỏ Kr Song - tỉnh Thừa Thiên - Huế Trớc ngày giải phóng miền Nam, khoáng vật nặng trong cát ven biển ở phía nam (từ vĩ tuyến 17 trở vào) đã đợc khảo sát sơ bộ bởi các nhà địa chất Việt Nam và Australia. Đã có một số bài báo đăng trong "Địa chất khảo lục miền Nam Việt Nam" của Noaks, Nguyễn Tấn Thi và nnk (1970- 1974) về cát nặng, cát đen ở một số điểm quặng mỏ cụ thể nh : Huế, Vĩnh Nữ, Bình Thuận Các tài liệu này chỉ mô tả một cách sơ lợc thành phần khoáng vật có ích, tính trữ lợng dự báo của quặng trên cơ sở một số lỗ khoan đơn lẻ, nên chúng chỉ đợc coi là những mô tả cho các điểm quặng sa khoáng, cha có các mô tả địa chất cần thiết và việc khoanh định thân quặng theo chỉ tiêu công nghiệp quy định đối với khảo sát, đánh giá mỏ. Các kết quả nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò cho thấy trong cát ven biển Việt Nam có chứa nhiều khoáng sản có ích dới dạng sa khoáng. Quặng sa khoáng có giá trị nhất ở ven biển Việt Nam là : quặng titan (inmenit, rutin. leucoxen, quataz ), quặng zirconi (zircon), cát thuỷ tinh (thạch anh), thứ yếu là : quặng đất hiếm phóng xạ (monoazit, xenotin, zirtholit, uraninit ), quặng thiếc (caxitêrit) và vàng tự sinh. Ngoài ra còn một số loại khoáng sản khác có thể khai thác, sử dụng kèm khi khai thác các loại khoáng sản trên nh grơnat, disten, epidot Quặng titan - zirconi - đất hiếm Các loại quặng này luôn đi cùng nhau. Nhân dân thờng gọi là "cát đen" do màu đen của khoáng vật inmenit chiếm chủ yếu. Chúng phân bố suốt dọc ven biển Việt Nam từ Móng Cái đến Hà Tiên. Nhng các mỏ có giá trị công nghiệp lớn, trung bình tập trung trong đoạn ven biển Trung Bộ : từ Sầm Sơn đến Vũng Tàu (hình 28). Dựa theo chỉ tiêu phân loại mỏ titan công nghiệp của I.I.Maluxev, có thể phân chia các mỏ inmenit - zirconi - đất hiếm ven biển Việt Nam ra các cỡ mỏ nh sau : 143 2 vùng mỏ và mỏ cỡ lớn (trữ lợng 500 ngàn tấn titan) là vùng mỏ Cát Khánh (bao gồm Cát Khánh, Mỹ Tho), mỏ Hàm Tân. 7 vùng mỏ và mỏ cỡ trung bình (trữ lợng = 50 -:- 500 ngàn tấn titan) là: vùng mỏ Thuận An (bao gồm Quảng Ngạn, Kẻ Song, Vĩnh Nữ), mỏ Kỳ Anh, Mũi Né, Hòn Gốm, Cẩm Hoà, Kỳ Ninh và mỏ Chùng Găng. Hình 26. Sơ đồ tiềm năng dầu khí lu vực Biển Đông (Theo tài liệu của ESCAPE, 1987) Các mức triển vọng về dầu: 1- Cao (10-100 tỉ barrels) 2- Khá (1-10 tỉ barrels) 3- Kém (0,1-1,0 tỉ barrels) Các mức triển vọng về khí 4- Cao (10-100 nghìn tỉ feet khối) 5- Khá (1-10 nghìn tỉ feet khối) 6- Kém (0,1-1,0 nghìn tỉ feet khối) 144 7- Cha rõ tiềm năng 6 mỏ cơ nhỏ (trữ lợng = 25 -:- 50 ngàn tấn titan) là Nam Hàm Tân, Cẩm Nhợng, Đồng Xuân, Cửa Hội, Quảng Xơng, Long Hải. Nhiều điểm quặng (trữ lợng < 25 ngàn tấn titan) có ý nghĩa công nghiệp địa phơng. Trong đó nên lu ý đến 3 điểm: Thiện ái, Bình Ngọc, Vĩnh Thái (có trữ lợng từ 10-22 ngàn tấn titan). Tổng trữ lợng quạng titan - zirconi - đất hiếm sa khoáng ven biển Việt Nam đã tính đợc là (tính theo khoáng vật). - Quặng titan : 8.421.126 tấn. - Quặng zirconi : 846.451 tấn. - Quặng đất hiếm : 36.873 tấn. Đây là trữ lợng tính đến 1985. Từ đó đến nay, một số mỏ đã đợc khảo sát chi tiết hơn (tìm kiếm tỉ mỉ hoặc thăm dò) nh mỏ Hàm Tân, Kẻ Song Kết quả khảo sát chi tiết đều cho số lợng trữ lợng lớn hơn trớc. Vì khi khảo sát chi tiết thờng khống chế đợc chiều dày thân quặng tốt hơn khi khảo sát sơ bộ, nên trữ lợng titan - zirconi - đất hiếm sa khoáng ven biển thực tế chắc chắn sẽ lớn hơn số lợng nêu trên khoảng vài triệu tấn đối với quặng titan, vài trăm ngàn tấn đối với quặng zirconi và vài chục ngàn tấn đối với quặng đất hiếm. Đa số các thân quặng này đều nằm lộ thiên, số rất ít nằm chôn vùi trong cát ven biển (một số thân quặng ở Mũi Né, Hàm Tân ). Chiều dày trung bình của thân quặng dao động trong khoảng 1m - 1,8m, số ít 0,6 - 0.8m, đặc biệt có thể đạt tới 6-8 m (ở mỏ Kẻ Sung, Cát Khánh ). Hầu hết các thân quặng đều nằm trong trầm tích bãi biển hiện đại và trầm tích biển - gió (dãy đụn cát ven biển). Tuổi của sa khoáng chủ yếu là Holoxen giữa (Q 3 IV ) ít hơn Holoxen giữa - muộn (Q 32 IV ) và Holoxen (Q 32 IV ).Trong trầm tích Pleistoxen giữa muộn (cát đỏ Phan Thiết) cũng có chứa các thân quặng có hàm lợng thấp. Hàm lợng của mỗi loại quặng thay đổi ở từng mỏ riêng biệt. Căn cứ vào hàm lợng của quặng titan và quặng zirconi, phân chia ra hai nhóm mở 145 Nhóm mỏ sa khoáng titan : bao gồm các mỏ chỉ có hàm lợng quặng titan đạt giá trị công nghiệp. Nhóm mỏ sa khoáng titan - zirconi : bao gồm các mỏ có hàm lợng của cả hai loại quặng titan và zirconi đạt giá trị công nghiệp. (bảng 4.1). Quặng đất hiếm không đạt hàm lợng công nghiệp ở bất cứ mỏ nào, nên cha đợc coi là quặng đi kèm. Dựa vào kết quả khảo sát thực địa và phân tích trong phòng nhận hấy tuy có sự thay đổi về số lợng, chất lợng của các loại quặng trong từng mỏ cụ thể, nhng nhìn chung các khoáng vật quặng titan, zirconi và đất hiếm luôn đi cùng nhau trong sa khoáng ven biển Việt Nam, tạo nên các mỏ thuộc loại hình sa khoáng tổng hợp inmenit-rutin-zirconi-monozit ven biển, có tuổi chủ yếu là Holoxen muộn (Q 3 IV ). Đây là loại hình mỏ sa khoáng ven biển rất phổ biến trên thế giới, nh : Australia, Mỹ ấn Độ, Liên Xô cũ chiếm đa số tổng trữ lợng quặng titan-zirconi đang đợc khai thác, sử dụng. 146 H×nh 27. C¸c bÓ trÇm tÝch §Ö Tam 147 [...]... nổi đại dương và gần bờ như cá ngừ chù (auxis thasari), cá thu vạch (Cyubium comémoni), cá chuồn (exocoetidae), cá mục đỏ (Decapterus kuroides), cá cơm Theo kết quả lưới kéo đáy của tàu Liên Xô (1 97 9-1 98 4) thì các loài trong họ cá mú (Seranidae) có sản lượng lớn Vùng biển Đông Nam Bộ có các loài trong họ cá mối (Synodidae) và cá nục (Carangidae) chiếm tới 3 0-3 4% Vùng biển Tây Nam Bộ, cá liệt (leiognathidae)... Vịnh Bắc Bộ (nửa tây) Miền Trung Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Cá nổi Cá đáy Cá nổi Cá đáy Cá nổi Cá đáy Cá nổi Cá đáy % Tấn % 390.000 48 .40 9 43 8 .40 9 83,3 16,8 100,0 156.000 31.3 64 198.3 64 83,0 17,0 -1 00,0 500.000 61. 646 561. 646 89.0 11.0 100.0 200.000 24. 658 -2 26.659 89.0 11.0 -1 00.0 5 24. 000 698.307 1.222.307 42 .9 57.1 -1 00.0 209.600 279.323 -4 88.923 42 .9 57.1... Ninh - Hải Phòng, riêng rong câu chỉ vàng trong đầm nước lợ (2 .100 ha) hàng năm cho sản lượng khoảng 3.000 tấn Khu vực Bình Trị Thiên theo số liệu trước đây hàng năm có thể khai thác 5.000 tấn Ngoài rong mơ, rong câu, ở nước ta còn sử dụng các loại rong khác như rong cải biển (Ulva), rong mứt (Porphyra), rong đông (Hypnea), rong 1 54 giakasyn (Monortoma), rong cọc (Gigartina), rong thun thút (Catenella)... rong biển làm thực phẩm hoặc dược liệu quí như rong đại bò (Codium repens), rong guột chùm (Caulerpa racemosa), rong đá cong (Gelidiella cerosa), rong chùm đẹp (Grateloupia livida), rong câu tấn (Gracilaria edulis) rong câu chân vịt (G eucheumoides), rong thun thút (Catenella nipae), rong đông sao (Hypnea cornuta), hiện nay đang bị khai thác mạnh mẽ, có nguy cơ giảm sản lượng, cần có biện pháp bảo vệ 4. 2.2... số các mỏ ven biển, cát thuỷ tinh có chất lượng làm thuỷ tinh dân dụng Chỉ riêng ở mỏ Cam Ranh, Vân Hải cát có chất lượng cao ( ủ tiêu chuẩn cát pha lê, cát dụng cụ quang học ) Quặng thiếc: theo tài liệu của Liên đoàn Bản đồ (1 97 8) và Liên đoàn Địa chất 6 (1 98 3), thiếc sa khoáng ven biển được biểu hiện ở hai vành phân tán caxiterit Du Long - Ma Ti (Thuận Hải) và Bắc Tuy Hoà (Phú Yên) Hàm lượng caxiterit... (leiognathidae) chiếm tỉ lệ cao nhất (trên dưới 30 %), họ cá nục (Casangidae) chiếm tới 18,7%, trong đó cá chỉ vàng (Selaroides leptolepis) tới 10,6%, cà hồng 7 .4% ; cá hồ (Trichiuridae), cá thu ngừ (Scombridae) sản lượng có khi đạt tới 2 0-3 0% tổng sản lượng Dựa trên các kết quả điều tra thăm dò, cũng như qua thực tế khai 155 thác đã có thể xác định trong phạm vi vùng ven biển nước ta (từ kinh độ 1100 đông, ... Bãi Miếu (Quảng Ninh), bãi vịnh Bái Tử Long, bãi Cát Bà, bãi Ba Lạt, bãi Hòn Ne - Lạch Ghép - Lạch Quèn (Thanh ho ) Vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ, bãi Hòn Thu, bãi Nam Vũng Tàu, bãi cửa sông Cửu Long Vùng biển Tây Nam Bộ : bãi Tây Bắc Phú Quốc, bãi Đông Anh - Nam Du, Bãi Ông Đốc - Hòn Chuối Đa số các bãi tôm ở độ sâu không lớn (không kể tôm vồ , tôm rồng ở độ sâu lớn) từ bờ tới 3 0 -4 0m, tôm... 190.679 -5 06.679 62.0 39.0 100.0 126.000 76.272 -2 02.272 62.0 38.0 100.0 Tỷ lệ % 5 Gò nổi Cá nổi 10.000 100.0 2.500 100.0 6 Tổng cộng Cá nổi Cá đáy 1. 740 .000 1.029. 041 -2 .769. 041 63.0 37.0 100.0 671.100 41 1.617 -1 .108.717 62.8 37.2 100.0 16,9 23.3 44 .1 18.3 0 .4 100.0 159 Về tình hình biến động nguồn lợi cá biển Việt Nam, phân tích chuỗi số liệu trong 12 năm (1 97 7-1 98 8) về năng... Nhơn, Phan Thiết, Côn Sơn ở độ sâu 20 0-3 00 m trữ lượng ước tính 10.000 tấn, bao gồm chủ yếu cá thu hồ và cá đỏ môi (hình 3 0) Tính toán phân bố trữ lượng cá biển theo các vùng biển cho thấy trữ lượng lớn nhất tập trung ở vùng biển Đông nam Bộ, chiếm tới 44 % tổng trữ lượng 1.222.300 tấn) ; các vùng biển khác (Vịnh Bắc Bộ, miền Trung và Tây nam B ) chỉ chiếm từ 1 6-2 0 % tổng trữ lượng Sự phân bố trữ lượng... lại tăng lên Có thể coi đây như những dấu hiệu báo động nguồn lợi cá biển nước ta, cần được chú ý nghiên cứu để có được kết luận đầy đủ hơn 4. 2.3 Nguồn lợi tôm biển Thành phần loài tôm biển nước ta đa dạng, cho tới nay đã biết 101 loài thuộc 34 giống của 11 họ (một số loài còn chưa thu được mẫu vật) Trong số này họ tôm he (Penaeidae) có số loài lớn nhất (7 5 loài), ấu trùng tôm trứng (Pandalidae) có 10 . 198 7) Các mức triển vọng về dầu: 1- Cao (1 0-1 00 tỉ barrels) 2- Khá (1 -1 0 tỉ barrels) 3- Kém (0 , 1-1 ,0 tỉ barrels) Các mức triển vọng về khí 4- Cao (1 0-1 00 nghìn tỉ feet khối) 5- Khá (1 -1 0. loại rong khác nh rong cải biển (Ulva), rong mứt (Porphyra), rong đông (Hypnea), rong 155 giakasyn (Monortoma), rong cọc (Gigartina), rong thun thút (Catenella) làm thực phẩm hữu cơ nh. tích bãi biển hiện đại và trầm tích biển - gió (dãy đụn cát ven biển) . Tuổi của sa khoáng chủ yếu là Holoxen giữa (Q 3 IV ) ít hơn Holoxen giữa - muộn (Q 32 IV ) và Holoxen (Q 32 IV ). Trong

Ngày đăng: 09/08/2014, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan