BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ( Giảng viên TS Lê Văn Thai ) Chương 6 pot

30 599 2
BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ( Giảng viên TS Lê Văn Thai ) Chương 6 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên: TS Lê Văn Thai Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HỐ I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Hồ Chí Minh với đạo đức Việt Nam  Đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng - Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ bàn nhiều vấn đề đạo đức - Phương pháp diễn đạt cô đọng, hàm súc, quen thuộc với người Việt Nam - Người vừa nhà đạo đức học lớn, vừa gương đạo đức sáng nhất, tiêu biểu giới thừa nhận  Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, đồng thời, kế thừa đạo đức phương Đông tinh hoa văn hố nhân loại Hồ Chí Minh sử dụng có chọn lọc khái niệm, phạm trù tư tưởng đạo đức Nho giáo, tư tưởng dân chủ, tự do, công bằng, bác từ phương Tây, đưa vào nội dung Đồng thời, Người bổ sung khái niệm, phạm trù thời đại Sự kết hợp truyền thống đại, dân tộc nhân loại đặc trưng bật tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Chí Minh mở đầu cho cách mạng lĩnh vực đạo đức Việt Nam, xây dựng nên đạo đức mang chất giai cấp công nhân, kết hợp truyền thống đạo đức dân tộc tinh hoa đạo đức nhân loại  Hồ Chí Minh bàn đạo đức tồn diện - Đối với đối tượng, - Trên lĩnh vực hoạt động người, - Trên phạm vi, - Trong ba mối quan hệ chủ yếu người (với mình, với người, với cơng việc) Người đặc biệt quan tâm đến cán bộ, đảng viên  Hồ Vị trí đạo đức đời sống người xã hội: "Đạo đức gốc người cách mạng"  Sự nghiệp cách mạng xoá bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội với khát vọng cao đẹp: Đây nghiệp gian khổ, khó khăn Địi hỏi hy sinh, phấn đấu không ngừng  Đạo đức vũ khí mạnh mẽ đấu tranh độc lập dân tộc CNXH: Muốn làm cách mạng, người phải có tâm hồn sáng, đạo đức cao đẹp Cái “tâm", "đức" thể tu dưỡng, quan hệ với người, với dân, với việc  1.2 Những phẩm chất đạo đức người Việt Nam thời đại a Trung với nước, hiếu với dân Đây phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm Trung với nước trung thành với nghiệp giữ nước xây dựng đất nước Hiếu với dân hết lòng phục vụ nhân dân, gắn bó với dân, kính trọng dân b Yêu thương người Yêu thương người bao dung, nhân nghĩa Tình cảm rộng lớn giành cho nhân dân lao động Tình cảm với bạn bè, đồng chí c Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư  Cần: Cần cù, siêng Có kế hoạch, sáng tạo Kiên trì  Kiệm: Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thân mình, nhân dân Tiết kiệm từ bé đến lớn  Liêm: Tơn trọng giữ gìn cơng Khơng tham địa vị, tiền tài Chỉ ham học, ham làm, ham tiến   Chính: thẳng thắn, trung thực Đối với mình: Khơng tự cao, tự đại; Học điều hay, sửa điều dở Đối với người: Không nịnh trên, khinh Chân thành, khiêm tốn Đối với việc: Coi trọng việc chung, việc thiện Chí cơng vơ tư: Đem lịng chí cơng vơ tư người, với việc "lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ" Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư gắn bó quan hệ mật thiết với tạo nên đạo đức người d Tinh thần quốc tế sáng "Bốn phương vô sản anh em" Đó tinh thần đồn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước Sự đồn kết hướng vào mục đích lớn thời đại: hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội; hợp tác hữu nghị với tất nước Theo Hồ Chí Minh: Tinh thần yêu nước chân gắn liền với tinh thần quốc tế vơ sản sáng Tinh thần quốc tế sáng phẩm chất, yêu cầu đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn Khái niệm “con người” cụ thể gắn với thời điểm lịch sử gắn với thời kỳ cách mạng: Người xứ, người dân nước, Người bị bóc lột, người vơ sản Tên thực dân, bọn ăn bám Người lao động trí óc, lao động chân tay Hồ Chí Minh dùng khái niệm “con người" với nghĩa khái quát số trường hợp hạn hữu Như: Phẩm giá người Giải phóng người Có thể nhìn nhận người tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể với ba nội dung: cảm nhận, lòng yêu thương vô hạn người, thông cảm sâu sắc với khổ đau người,  Có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh, phẩm giá, khả vươn lên chân, thiện, mỹ người, dù thời họ thấp bé, lầm lạc  Có ý chí đấu tranh để giải phóng người, đem lại tự do, hạnh phúc cho người  Sự Tình u thương vơ hạn Hồ Chí Minh người:  Tình yêu thương đồng bào, đồng chí Người bao la, vơ hạn  Hồ Chí Minh mong muốn đồng bào sống hồ bình, độc lập, tự  Suốt đời Người đấu tranh cho tự hạnh phúc nhân dân Hồ Chí Minh gắn với dân tộc, với nhân dân người từ trái tim, khối óc, trọn vẹn đời Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng  Con người mục tiêu cách mạng; Sự nghiệp cách mạng nhằm mục đích giải phóng người, mang lại hồ bình, độc lập, tự do, mang lại cơm no áo ấm, hạnh phúc cho người Mọi chủ trương, sách Đảng nhằm vào mục tiêu phục vụ cho người  Con người động lực cách mạng: Lịch sử người, nhân dân sáng tạo ra; có nhân dân có tất Hồ Chí Minh tin tưởng vào sức mạnh DÂN "Trồng người" chiến lược hàng đầu cách mạng  Muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa  Vì lợi ích 10 năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người  Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội định phải có học thức  Chủ nghĩa xã hội gắn liền với khoa học – kỹ thuật, khoa học kỹ thuật yếu tố đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi III.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hố a) Quan điểm vị trí văn hố vai trò người chiến sỹ mặt trận văn hoá:  Văn hoá phận kiến trúc thượng tầng,  Văn hoá phải kinh tế trị (Chính trị kinh tế phải có tính văn hố)  Văn hố có tác động qua lại với kinh tế trị  Làm cơng tác văn hố làm cách mạng b) Quan điểm chức văn hoá:  Bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp: Tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp (và ngược lại) Lý tưởng lớn đạo hoạt động người  Văn hoá soi đường cho quốc dân đi, làm cho có lý tưởng độc lập, tự chủ  Nâng cao dân trí  Bơi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ để khơng ngừng hồn thiện c) Quan điểm tính chất văn hố: Nền văn hố mà xây dựng phải có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng Hồ Chí Minh định nghĩa văn hố: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hố Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" Tư tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hố a Văn hố giáo dục:  Mục tiêu văn hoá giáo dục: Dạy học để nâng cao dân trí, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp, phẩm chất sáng, phong cách lành mạnh  Phải tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường, lớp với chương trình, nội dung, phương pháp dạy học khoa học, hợp lý;  Phương châm giáo dục học đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tiễn  Học nơi, lúc; học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo, đào tạo lại b Văn hoá văn nghệ  Văn nghệ biểu tập trung văn hoá, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc  Văn nghệ mặt trận, nghệ sỹ chiến sỹ, tác phẩm vũ khí  Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân  Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước; phải phản ánh cho thật chân thực nghiệp cách mạng nhân dân c.Văn hoá đời sống Văn hoá mặt tinh thần xã hội, người Nhưng gắn liền với đời sống người Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng đời sống mới: Đời sống thể hiện: Đạo đức Lối sống Nếp sống IV VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM MỚI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.Thực trạng người Việt Nam Xây dựng người Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, nhân văn, văn hoá a) Về tư tưởng, đạo đức, lối sống:  Bồi dưỡng giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh  Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; có ý chí vươn lên rửa nhục đói nghèo, lạc hậu  Giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự  Có nếp sống giản dị, lịng ham muốn vật chất  Về nhân văn: bồi dưỡng tinh thần nhân ái, khoan dung Hồ Chí Minh văn hố: có thói quen tự học, vươn lên chiếm lĩnh thành tựu đại giới văn hố, khoa học, cơng nghệ Giữ gìn sắc văn hố dân tộc q trình giao lưu, hội nhập quốc tế  Về ... II.TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH Khái niệm "con người" tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh tồn suy nghĩ người, tình cảm người chi phối đời Người Khái niệm "con người" tư tưởng Hồ. . .Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HỐ I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Hồ Chí Minh với đạo đức Việt Nam  Đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp... ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, nhân văn, văn hoá a) Về tư tưởng, đạo đức, lối sống:  Bồi dưỡng giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 

Ngày đăng: 09/08/2014, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan