Chương 7. DỰ BÁO TRUNG VÀ DÀI HẠN 7.1 Khái niệm chung về dự báo trung và dài potx

39 299 0
Chương 7. DỰ BÁO TRUNG VÀ DÀI HẠN 7.1 Khái niệm chung về dự báo trung và dài potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương DỰ BÁO TRUNG VÀ DÀI HẠN 7.1 Khái niệm chung dự báo trung dài hạn 7.1.1 Khái niệm chung Dự báo trung dài hạn là dự đoán trước giá trị xuất yếu tố thuỷ văn mực nước, lưu lượng lũ, kiệt v.v với thời gian dự kiến ghi quy phạm 94 TCN7- 91 dự báo thuỷ văn Tổng cục khí tượng thuỷ văn có hiệu lực từ ngày tháng năm 1992 Trong chương I ta phân biệt thời gian dự kiến loại dự báo trung dài hạn sau: Dự báo hạn vừa (dự báo trung hạn) dự báo có thời gian dự kiến tối đa khơng q 10 ngày Dự báo dài hạn dự báo có thời gian dự kiến lớn 10 ngày đến năm 7.1.2 Hình thức phát báo dự báo trung dài hạn Hình thức phát báo dự báo trung dài hạn tin Bản tin hạn vừa hạn dài thường có hai phần: nhận xét tình hình lũ qua, mực nước khả diễn biến thời gian tới, bao gồm khả thấp cao tuần Mơ tả diễn biến mực nước theo định tính ngắn gọn, ví dụ nước lên, nước xuống, có đợt lũ, có dao động mức nước cao có khả vượt mức (mét), mức (mét).v.v Nếu có yêu cầu dự báo mực nước (lưu lượng) trung bình tuần có bảng trung bình tuần qua, dự báo trung bình tuần tới, phía bảng có ghi thích (nếu có) Qui định ngày (trong mùa lũ), 10 ngày (trong mùa cạn) thoả thuận ngày lấy mốc ngày tuần, hai bên thống thoả thuận lựa chọn 139 Bản tin hạn vừa (5, 10 ngày) phát vào ngày đầu tuần Bản tin hạn dài: tin tháng phát vào ngày Bản tin mùa phát vào tháng đầu mùa Đối với yêu cầu dùng riêng thời gian phát tin thoả thuận quan dự báo với quan sử dụng 7.2 Phương pháp dự báo trung dài hạn 7.2.1 Phương trình nguyên Dựa vào nguyên lý cân nước, thiết lập phương trình cân nước viết cho thời gian dự kiến lớn thời gian chảy truyền lưu vực τ + to τ + to ∑Q.Δ t = Wto + to ∑Qng.Δ t + to τ + to ∑Qm.Δ t (7.1) to Trong Q, Qng, Qm: Lưu lượng chung, lưu lượng thành phần ngầm thành phần mưa Wto: Lượng trữ nước sông thời điểm dự báo Δ t : Thời đoạn tính tốn Thành phần lượng trữ thành phần ngầm ∑Qng hợp lại tạo thành dòng chảy sở (Qcs) Biến đổi phương trình (7.1) dạng lưu lượng ta nhận phương trình Q = Qcs + Qm (7.2) Thành phần dòng chảy sở: Gồm có dịng chảy ngầm dịng chảy tiêu hao lượng trữ -Dòng chảy ngầm: Được phân thành dịng chảy ngầm tầng nơng dịng chảy ngầm tầng sâu Dòng chảy ngầm tầng sâu: Là dòng chảy từ tầng đất đá độ sâu định, có tính ổn định cao, coi khơng đổi Dịng chảy ngầm tầng nơng: Có độ ổn định bổ sung từ mưa thời kỳ khứ, có qui luật biến đổi tuyến 140 tính -Dịng chảy tiêu hao lượng trữ nước hệ thống sơng suối có qui luật biến đổi theo đường nước rút Thành phần dòng chảy từ mưa: Là dòng chảy mặt sát mặt hình thành từ lượng mưa rơi xuống lưu vực thời kỳ dự báo Qm = η X Với (7.3) η : Hệ số mưa sinh dòng chảy X : Lượng mưa rơi lưu vực 7.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng Dịng chảy sơng suối hình thành ảnh hưởng nhiều nhân tố Song số lên nhân tố lượng mưa lượng trữ nước lưu vực Các hình thời tiết nhân tố gián tiếp gây lũ, xét ảnh hưởng nhân tố nhằm kéo dài thời gian dự báo dòng chảy Trong phần này, minh hoạ chủ yếu tập trung cho lưu vực sông Hồng, sở kết số công trình nghiên cứu Mưa nhân tố định đến độ lớn đỉnh lũ, nhiên lượng mưa lưu vực, sinh đỉnh lũ khác Ví dụ điển hình sông Hồng lượng mưa sinh trận lũ lớn năm 1969, 1996 (250-300mm), lớn lượng mưa gây trận lũ tháng VIII/1971 (218 mm), song lượng trữ nước thời điểm trước lũ năm 1971 lớn hơn, làm cho đỉnh lũ Sơn Tây tháng VIII/1971 lớn nhiều so với hai trận lũ Như lượng trữ nước trước lũ (hay gọi lũ) xem nhân tố quan trọng thứ hai, định đến độ lớn đỉnh lũ Trong q trình phân tích hình thành đỉnh lũ, thấy tham số phân bố lượng mưa theo không gian thời gian giữ vai trò quan trọng Trong hai đợt lũ lớn năm 1971và 1996, sông Thao Lô hai nhân tố lượng mưa trận chân lũ gần giống nhau, song đỉnh lũ năm 1971 lớn gần gấp lần đỉnh lũ năm 1996 Đỉnh lũ năm 1971 sông Hồng Hà Nội, sông Thao Phú Thọ sông Lô Vụ Quang xếp vào hàng lịch sử Trên sông Đà, xét lũ lượng mưa- nhân tố 141 quan trọng đỉnh lũ năm 1996 chiếm vị trí lớn chuỗi quan trắc (Qc=6500m3/s,SX=310 mm) Trong điều kiện đó, sơng Đà xuất đỉnh lũ 21500 m3/s, lớn đỉnh lũ năm 1971 (16200 m3/s), tương đương lũ lịch sử năm 1945 Các nhân tố ảnh hưởng mưa Mưa lớn hình thành ảnh hưởng nhiều nhân tố: Độ ẩm, độ bất ổn định, động lực địa hình Theo số liệu thống kê nhiều năm cho số ngưỡng độ ẩm bất ổn định khơng khí tầng mặt đất 850mb: - Độ ẩm riêng q ≥ 12 g/kg; Độ ẩm tuyệt đối - Độ ẩm tương đối r ≥ 83%; e ≥ 17 mb Độ bất ổn định Δθ sw < Trong mùa nóng giá trị thường thoả mãn Điều kiện đủ để xảy mưa lớn diện rộng hình thái thời tiết gây nhiễu động, tạo dòng thăng làm giảm nhiệt độ khối khơng khí Các hình thời tiết gây mưa a Khơng khí lạnh từ phía Bắc gây hạ nhiệt độ trực tiếp cưỡng khối khơng khí nóng ẩm chuyển động lên cao theo mặt front Front chuyển động đến đâu, gây mưa đến đó, hoạt động đơn lẻ, thời gian mưa thường ngắn, lượng mưa không nhiều Luợng mưa diện mưa phụ thuộc vào cường độ hướng xâm nhập khơng khí lạnh Trên lưu vực sơng Hồng Thái Bình, hướng xâm nhập từ phía Đơng Bắc, dãy Hồng Liên Sơn tường chắn, cản di chuyển chúng sang vùng sơng Đà Sau tích đủ chiều dày khơng khí lạnh tràn qua dãy Hồng Liên Sơn sang lưu vực sông Đà Đường thứ hai cho phép không khí lạnh thâm nhập vào lưu vực sơng Đà vịng từ phía hạ lưu dọc theo thung lũ lên phía Bắc Đầu tiên, mưa xảy lưu vực sơng Thái Bình, sơng Lơ rối lan đến sơng Thao cuối lan sang lưu vực sông Đà Thời gian mưa lưu vực sông Đà thường muộn so với sông Thao Lô khoảng từ đến ngày Lượng mưa lưu vực sông Thao Lơ gần giống nhau, cịn lượng mưa lưu vực sông Đà thường nhỏ mưa lưu vực sơng Thao Lơ, song có lúc lớn nhiều Điều ảnh hưởng hồn lưu Tây hướng trước khơng khí lạnh b) Khi Cao áp Thái Bình Dương lấn sâu “đúng tầm”, điểm cực Tây 142 nằm lọt vào vùng lưu vực thượng nguồn sơng Hồng Hoạt động gió Đơng, Đơng Nam tăng cường rìa Tây Nam lưỡi Cao áp Thái Bình Dương, lượng ẩm lớn từ biển Đơng vận chuyển vào đất liền Trên đường gặp địa hình đồi núi phức tạp tạo nhiễu động gây mưa c) Xốy Thuận nhiệt đới- áp thấp nhiệt đới bão, vào vùng này, Phía Bắc xốy thuận vùng gió Đơng, hướng từ biển vào, mang theo nước, vào đất liền gặp địa hình phức tạp tạo nhiễu động gây mưa lớn Lượng mưa phân bố lượng mưa, phụ thuộc vào cường độ, tốc độ hướng di chuyển xốy thuận d) Tổ hợp hình thái thời tiết gây mưa lũ lớn đặc biệt lớn Dải hội tụ nhiệt đới có xốy thuận kết hợp với cao áp Thái Bình Dương Dải hội tụ nhiệt đới phát triển phía Tây nối liền từ vùng áp thấp Miến Điện qua khu Tây Bắc, đồng Bắc Bộ có vị trí trung bình khoảng vĩ độ 19 đến 22oB có hướng Tây Bắc - Đơng Nam, dải hội tụ nhiệt đới có tồn xoáy thấp khoảng vĩ độ 20-23oN, kinh độ 99 đến 107oĐ, đường 588 dam địa vị mức 500 mb lấn sang Tây đến kinh độ 100110oĐ Tồn phần phía Nam trục cao áp Thái Bình Dương đến dải, từ mặt đất đến cao (Mặt đất- 850- 500 mb) đới gió Đơng- Đơng Nam hoạt động mạnh Cao áp Thái Bình Dương lấn sâu phía Tây, độ hội tụ mạnh dần lên, tạo dịng thăng mạnh mẽ khối khơng khí ẩm, gây dông mưa lớn Thời gian mưa lượng mưa phụ thuộc vào thời gian tồn tâm thấp dải hội tụ nhiệt đới, vị trí tương đối so với khu vực Bắc Bộ, cường độ hoạt động gió Đơng- Đơng Nam khu vực Thông thường thời gian mưa kéo dài khoảng đến ngày Với loại hình thời tiết trên, có áp thấp nhiệt đới bão từ vịnh Bắc Bộ từ phía Đơng theo dịng dẫn, đới gió Đơng rìa cao áp Thái Bình Dương, vào đất liền đến khu vực (21-24oB, 102-105oĐ) gắn liền với dải hội tụ nhiệt đới kéo dài tới phía Tây vịnh Bengan có mưa lớn đến lớn diện rộng tồn lưu vực sơng Hồng Mưa khu Đơng Bắc sau lan sang khu Tây Bắc, tổng lượng mưa trận trung bình lưu vực khoảng 250mm, vùng tâm mưa lượng mưa trận đạt 300- 400 mm, có 143 nơi (vùng Bắc Quang- Hà Giang lượng mưa trận lên đến 500- 600 mm) Đây hình thái thời tiết gây mưa- lũ lớn lịch sử sông Hồng tháng 8/1971 Dải hội tụ nhiệt đới có xốy thuận kết hợp với khơng khí lạnh Hình có dạng trên, song vào thời kỳ đầu cao áp Thái Bình Dương suy yếu, đới gió Đơng phần phía Bắc dải hội tụ nhiệt đới yếu Tuy nhiên khu vực Bắc Bộ Vân Nam Trung Quốc tồn xoáy thuận dải hội tụ nhiệt đới, tác động khơng khí lạnh từ phía Bắc nén xuống, biến tính lệch Đơng Do tồn dải hội tụ nhiệt đới có trục Tây BắcĐơng Nam, qua tâm xốy thuận, khơng khí lạnh có điều kiện lọt xuống miền Bắc Việt Nam mạnh mẽ Nhưng có đợt khơng khí lạnh có front lạnh di chuyển tới biên giới phía Bắc tràn xuống Bắc Bộ, độ bất ổn định trước front tăng, gây mưa cường độ lớn, song kết thúc nhanh Trong trường hợp hội tụ nhiệt đới có kết hợp đồng thời với cao áp Thái Bình Dương khơng khí lạnh cường độ thời gian mưa tăng lên Nhất có đợt khơng khí lạnh tăng cường liên tiếp, tổng lượng mưa lớn Điển hình cho dạng hình thái thời tiết gây lũ tháng năm 1968 1969 Mưa lớn bao trùm tồn đồng sơng Hồng- Thái Bình, lan rộng lên phía trung du miền núi phía Bắc Lượng mưa lớn đạt 300mm (vùng lưu vực sơng Tích, sơng Đáy) Áp thấp nhiệt đới kết hợp vời hoạt động cao áp Thái Bình Dương Bão đổ vào đất liền, sau suy yếu thành áp thấp nhiệt đới vào khu vực Bắc Bộ, tâm thấp vào khu vực từ vĩ độ 20 đến 25oB, kinh độ 100 đến 107oĐ, tồn từ mặt đất đến mặt 500 mb, nhiễu động nhiệt đới thường lớn nhất, rộng phía Đơng- Đơng Bắc tâm xốy thuận Với hình thái thời tiết này cao áp Thái Bình Dương hoạt động mạnh lấn Tây, đến khu vực vĩ độ 24-30oB 105-115oĐ, trường gió Đơng- Đơng Nam dày mạnh rìa phía Tây Nam cao áp Thái Bình Dương (MĐ- 850- 500mb), vận tốc gió đạt 9-10m/s trở lên, gây mưa lớn lớn trung du Bắc Bộ Nếu xoáy thuận gắn liền với dải hội tụ nhiệt đới, đường trục kéo dài tới vịnh Bengan cường độ lượng mưa lớn Lượng mưa tập trung vùng núi cao biên giới phiá Bắc (200-300mm), vùng đồng trung 144 du lượng mưa phổ biến mức 50 - 100 mm, biên độ lũ Sơn Tây lên đến 13000 - 15000m3/s Rãnh lạnh có xốy thuận kết hợp với cao áp Thái Bình Dương Rãnh lạnh mạnh mặt 500mb di chuyển phía Đơng đến kinh tuyến 100- 105oE, q trình di chuyển phía Đơng đáy rãnh lạnh xuất hồn lưu xoay thuận, sau hình thành xốy thấp lạnh trung tâm lạnh vùng Vân Nam Trung Quốc Khu Tây Bắc vùng núi phía Bắc nằm vùng phía Nam xốy thấp lạnh Khi đồng thời có cao áp Thái Bình Dương lấn phía Tây, tới vĩ độ 25 - 30oN làm cho xoáy thấp lạnh tăng cường, nhiệt độ vùng phía nam tâm xốy thấp lạnh giảm nhanh Nếu xốy thấp lạnh phát triển từ mặt đất tới 500 mb, gây mưa lớn kéo dài 2-3 ngày Đặc trưng cho dạng hình thái thời tiết gây lũ lớn năm 1983, trung tâm mưa lớn tập trung vùng sơng Thái Bình sơng Lơ (300-400 mm, có nơi hơn) Lượng mưa phổ biến lưu vực mức 100 - 200mm Lượng mưa trung bình tồn lưu vực đạt 100 - 150 mm biên độ lũ Sơn Tây đạt khoảng 10000- 13000m3/s 7.3 Các phương pháp dự báo truyền thống 7.3.1 Dự báo dòng chảy tháng theo số lượng trữ Phương pháp dự báo theo biểu đồ kinh nghiệm phương pháp dựa vào tài liệu khứ để xây dựng đường quan hệ kinh nghiệm, dùng đường quan hệ làm sở dự báo tương lai Dự báo dòng chảy tháng theo số lượng trữ - Qt+1 =f(Qt) - Qt+1 =f(Qto) Biểu đồ xây dựng tháng không mưa, lượng mưa nhỏ so với lượng dịng chảy, có lượng mưa ổn định Khi thay đổi dịng chảy tháng phụ thuộc vào thay đổi lượng trữ nước sông thông qua số lượng trữ lưu lượng tháng trước lưu lượng vài ngày cuối tháng trước Trong trường hợp lưu vực sơng có mặt đệm ổn định, tác nhân khí hậu 145 ảnh hưởng đến dịng chảy có số ổn định dịng chảy tháng sau lượng trữ kỳ trước có quan hệ tuyến tính Qt+1 Qt+1 Qt Qto Qt: Lưu lượng trung bình Qto : Lưu lượng trung bình vài ngày cuối tháng trước ngày cuối tháng trước Hình 7.1 Dự báo dòng chảy tháng theo số lượng trữ Lập phương án dự báo B1: Từ số liệu thực đo lấy khứ tiến hành chấm điểm quan hệ hệ trục tọa độ B2: Trên biểu đồ xác định đường quan hệ - Qt+1 =f(Qt) - Qt+1 =f(Qto) B3: Tại thời điểm dự báo biết lượng trữ tra đường quan hệ xác định trị số đại lượng cần dự báo 7.3.2 Dự báo dòng chảy tháng theo số lượng trữ ban đầu mưa tháng Đối với tháng có lượng mưa đáng kể có ảnh hưởng đến dịng chảy, người ta tiến hành phân cấp lượng mưa Có thể phân thành nhiều cấp thông thường mưa phân thành cấp _ - Mưa trung bình Xi < 0.8 X _ - Mưa trung bình 0.8 X ≤ Xi≤ 1.2 X 146 _ - Mưa trung bình Xi >1.2 X _ X: Là lượng mưa tháng trung bình nhiều năm Qt+1 ∼ Qt Dựng quan hệ Qt+1 ∼ Qto Qt+1 với quan hệ cấp mưa Qt+1 Qt Qto Hình 7.2 Dự báo dịng chảy tháng theo số lượng trữ mưa Lập phương án dự báo B1: Từ số liệu thực đo khứ tiến hành chấm điểm quan hệ hệ trục toạ độ B2: Phân cấp lượng mưa (nếu có) B3: Trên biểu đồ xác định đường quan hệ Qt+1 ∼ Qt theo cấp mưa Qt+1 ∼ Qto B4: Tại thời điểm dự báo biết lượng trữ, biết mưa tra đường quan hệ xác định trị số đại lượng cần dự báo 7.3.3 Dự báo dòng chảy tháng theo thành phần nguyên Trong trường hợp quan hệ (Qt+1∼Qt & Qt+1∼Qto) phức tạp, không tuân theo qui luật tuyến tính hai trường hợp trên, tiến hành lập phương án dự báo theo thành phần nguyên Phương án thiết lập dựa sở phương trình cân nước 147 Q =Qcs +Qm Lập biểu đồ dự báo Biểu đồ dự báo xây dựng qua bước sau: B1: Tính dịng chảy sở Qcs Khi nghiên cứu điều kiện hình thành dịng chảy sơng vùng Primore (Liên Xơ), tác giả đưa công thức chung để xác định dòng chảy sở là: Qcs = A(1- e (Qto- Qmin) / B )+ c ( Qto- Qmin ) + Qmin ( 7.4) - Số hạng thứ A ( 1- e (Qto- Qmin) / B ) đặc trưng cho tiêu hao nước mặt Trong : Qto lưu lượng qua mặt cắt khống chế thời điểm dự báo Qmin lưu lượng nhỏ xác định theo đường nước rút chuẩn phụ thuộc Qt A, B tham số tiêu hao nước mặt - Số hạng thứ hai c(Qto- Qmin) đặc trưng cho tiêu hao nước ngầm tầng nông c: hệ số tiêu hao nước ngầm - Số hạng thứ ba Qmin thành phần nước ngầm tầng sâu B2: Lập biểu đồ tương quan Qcs ∼ Qto Qcs Qto Hình 7.3 Biểu đồ tương quan lưu lượng Qto & Qcs B3: Chấm điểm quan hệ mưa dòng chảy sở hệ trục toạ độ Đánh dấu điểm có mưa sinh dịng chảy 148 m D ( Xo, Xi) = ⎯ ∑ Kj ⏐ xi,j- xo,j ⏐ (7.37) m j=1 Xo véc tơ nhân tố xuất phát dự báo Kj hệ số tỷ trọng nhân tố dự báo xj Do điều kiện không đồng thứ nguyên khác giá trị tuyệt đối, thường không dùng trực tiếp véc tơ nhân tố X ( x, x2, , xm) mà dùng dạng chuẩn hoá _ xi,j - xj Zi,j = ⎯⎯⎯⎯ (7.38) σj Hệ số tỷ trọng Kj có nhiều phương pháp xác định Trong trường hợp đơn giản dùng hệ số tương quan tuyến tính R giưã nhân tố x với yếu tố dự báo Y thay cho hệ số tỷ trọng Kj Qui tắc định dự báo theo phương pháp tương tự : Y(Xo) = Y( Xi) Nếu D (Xo, Xi) = D (Xo,Xe) với e= 1,2, ,n i số hình b) Một số sử lý ứng dụng Trong nhiều năm qua hàm tương tự dấu (7.35) sử dụng rộng rãi dự báo khí tượng thuỷ văn hạn dài đặc biệt dự báo thuỷ văn hạn dài Phương pháp xác định mức tương tự theo hàm dấu (7.35) đơn giản, khối lượng tính tốn khơng nhiều Tuy vậy, hàm dấu (7.35) cịn có nhiều hạn chế, mang nhiều định tính định lượng chưa ý tới tỷ trọng (Kj ) đóng góp nhân tố việc hình thành yếu tố Để khắc phục tồn nói nâng cao mức bảo đảm phương pháp nhận dạng, mức tương tự xác định khoảng cách Ơcơlit mở rộng (7.36) với chuẩn hoá (7.37) hệ số tỷ trọng Kj = ry,xj Bài tốn dự báo khí tượng thuỷ văn hạn dài có đặc thù riêng: 163 điều kiện hình thành phức tạp, tập nhân tố tuyển chọn X (x1, x2, xm ) chưa mơ tả cách đầy đủ q trình hình thành yếu tố Hơn nữa, tập nhân tố chứa sai số định ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dự báo Chính ngun nhân mà định trị số dự báo phải dựa phân tích khoảng cách D(Xo,Xi) nhóm năm tương tự + Trường hợp thứ nhất- khoảng cách D(Xo,Xi) năm gần (i) nhỏ nhiều lần so với khoảng cách khác D(Xo, Xe) với e .i, trị số dự báo định theo Y (Xi) + Trường hợp thứ hai- khoảng cách d(Xo,Xi) năm gần i không nhỏ nhiều so với số khoảng cách D(Xo,Xe), tạo thành nhóm năm tương tự ngang mức trường hợp lại phân thành hai trường hợp nhỏ - Nếu trị số yếu tố Y năm nhóm tương tự không khác nhiều (nằm pha: trung bình, xấp xỉ trung bình trung bình), giá trị dự báo Y (Xo) tính theo công thức (7.39) mo Y'o = - - ∑ Ye mo (7.39) e=1 mo- số năm nhóm tương tự gần - Nếu trị số yếu tố dự báo Y năm nhóm tương tự ngang mức lại nằm pha khác nhau, cần tham khảo kết dự báo số phương pháp khác, Hoặc Y năm "tương tự ngược" để loại bớt giá trị tin cậy Số giá trị Y lại sử dụng để xác định Yo dự báo theo công thức (7.39) Trong q trình tính tốn dự báo cần tiến hành thử dần tổ hợp véctơ nhân tố, để tìm tổ hợp đáp ứng suất đảm bảo lớn Sơ đồ tính tốn dự báo trình bày hình 8.7 Chương trình tính tốn dự báo theo sơ đồ xây dựng đưa vào dự báo nghiệp vụ Trung Tâm Quốc gia Dự báo khí tượng thuỷ văn Phương pháp Thống kê khách quan Phân tích tương tự phương pháp vật lý thống kê thông 164 dụng dự báo khí tượng thuỷ văn Khác với phương pháp nghiên cứu trên, thống kê khách quan mơ hình khơng tham số, xác suất xuất yếu tố dự báo Y (trong ngưỡng định) xác định theo p không gian hai chiều ( biểu đồ dự báo ) Trong thống kê khách quan yếu tố dự báo Y không mang giá trị thực mà gán giá trị lớp Trừ lớp đầu lớp cuối, lớp giới hạn ngưỡng, lớp lại giới hạn hai ngưỡng Như có K lớp, cần có K-1 ngưỡng tốn bắt đầu việc phân lớp chuỗi yếu tố Y1 Lớp Y2 Yk-1 Yk Ngưỡng S1 S2 Sk-2 Sk- a) Phân lớp yếu tố Tuỳ theo biên độ dao động, dung lượng (n) ma trận số liệu quan trắc (4.2.1) mà độ phân dải lớp chuỗi yếu tố {Y}n khác Trong dự báo lượng mưa số lớp (dưới trung bình Xi > 0.8 XTB; trung bình 0.8 XTB < Xi < 1.2 XTB trung bình Xi > 1.2 XTB), dự báo đỉnh lũ số lớp (1- nhỏ; 2- nhỏ; 3- vùa; 4- lớn; 5- lớn) v.v Độ phân dải ngưỡng cao giá trị dự báo cụ thể, song mức đảm bảo phương pháp lại bị hạn chế Vì đánh giá phương pháp cần phải gắn với độ phân dải lớp Giả sử chuỗi yếu tố cần phân thành K lớp cần phải có K-1 ngưỡng Các ngưỡng xác định cách sau: Cách 1: Tuỳ ý ( theo chủ quan kinh nghiệm) Cách 2: Lấy S1 = l (Smax - Smin)/K ( l=1,K) Cách 3: Chia số phần tử chuỗi cho K lớp Cách 4: Chia theo tần suất Tiến hành vẽ đường tần suất, xác định S với tần suất Pl% (l =1,K-1) Lớp 1: gồm có Yi lớn S1 165 Lớp 2: gồm ô có Yi nhỏ S1 lớn S2 Lớp K: gồm ô có Yi nhỏ SK-1 b) Thống kê dự báo Từ tập số liệu (7.19) trừ cột yếu tố, tiến hành tổ hợp chéo cặp nhân tố Xi, X j (i,j =1- m) Mỗi cặp nhân tố tạo không gian chiều ( biểu đồ thành phần ), xác định trục số Xi Xj cắt vng góc giá trị trung bình chúng, chia khơng gian chiều thành miền Mỗi miền xác định hệ bất phương trình (7.40) _ Xi I Xit > Xi _ II Xit > Xi Xjt > Xj Xjt > Xj Xj (7.40) Xit < Xi Xit < Xi Xjt < Xj Xjt < Xj IV III Với m nhân tố ta có M khơng gian chiều M = ⎯ ( m + m) (7.41) m Tiến hành thống kê số lần xuất lớp Yl ( l =1÷ K) miền không gian lưu trữ mảng chiều U Mảng U có đặc tính sau : - Đối với tán đồ e K ∑ ∑ g=1 U g,l e = n (7.42) l=1 166 -Đối với tổ hợp chập M' biểu đồ thành phần K M' ∑ ∑ g=1 ∑ l=1 e=1 U g,l e = n M' (7.42) Trong g- Chỉ số miền l - Chỉ số lớp (cấp ) e- Chỉ số không gian ( biểu đồ ) K- Số lớp M'- Số không gian Phương pháp thống kê khách quan coi tổng số lần xuất cấp Yl miền không gian chiều khả xuất cấp Yl tương lai Khả trung bình xuất cấp Yl M' khơng gian n quan trắc xác định biểu thức Khả xuất cấp yếu tố Yl năm theo M' không gian xác định độ lệch DZl,t M' n Ztbl = ⎯ ∑ ∑ U 'l, e,t n e=1 (7.43) t=1 U' mảng chứa thống kê dự báo kiểm tra, có kích thước K M'n DZl, t =⏐ Max Zl,t- Ztbl ⏐ (7.44) Dự báo đựơc coi lớp dự báo Y'l trùng với lớp thực tế Yl xảy Mức bảo đảm (P%) sơ đồ dự báo tỷ số phần trăm số lần dự báo tổng số lần dự báo Trên sở biểu thức (7.44) (7.45) tiến hành tổ hợp chập không gian chiều để xác định chuỗi suất bảo đảm tương ứng ⏐PM'max⏐M Sơ đồ dự báo có cấu trúc tối ưu sơ đồ có suất bảo đảm cao có chứa số khơng gian Chương trình tính tốn dự báo lập sử dụng dự báo nghiệp vụ phòng Dự báo Thuỷ văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thỷ văn Ví dụ: Dự báo theo kiểu lập bảng Quá trình dự báo kiểm tra dự báo nghiệp 167 vụ tiến hành nhau, khác công tác thu thập thơng tin dự báo Q trình tiến hành sau: Giả sử ta có m biểu đồ dự báo thành phần (7.40) trước lần dự báo (t) ta có giá trị X1,t, X2,t, Xm,t 1) Tra theo biểu đồ e(Xi, Xj) ta xác định xác suất trung bình xuất lớp yếu tố Y Pt, l, (l =1 k) theo biếu đồ (hình 7.3).2) Làm tương tự với m biểu đồ (e =1 m) ta có xác suất trung bình theo m biểu đồ PTBt, l 3) Làm tương tự cho n quan trắc ( t=1 n ) ta tính xác suất trung bình xuất k lớp yếu tố Y theo m biểu đồ theo n lần quan trắc.4) Tiến hành xác định độ lệch DPl, t lớp, lần quan trắc t.5) Chọn lớp dự báo Yl, t theo độ lệch Max(DPl, t) X2 Lớp Số lần Lớp xuất Số lần xuất 50 1 2 3 4 40 X3 16 17 18 19 20 21 30 Lớp Số lần Lớp Số lần xuất xuất 1 2 2 7 4 20 Hình 7.7 Thí dụ biểu đồ dự báo thành phần ( i=2, j=3) 168 Ghi chú: (Trong hình 7.7) X1- tổng số ngày mưa tháng 11,12,và tháng năm sau, trung bình 36,8 ngày; X3- nhiệt độ trung bình tháng tháng trên, trung bình 18Oc) Bảng 7.1 Ví dụ phần bảng dự báo kiểm tra phương án dự báo đỉnh lũ năm cho trạm Nam Đàn- s Cả, cách lập bảng (với k = 4, m=7) Năm Lớp k=4 Số lần xuất Lớp lũ theo biểu đồ dự báo thành phần Tổng Độ lệch 13 10 1957 1 0 0 2 1 4 4 3 0 0 1 2 3 3 2 0 1 1 2 4 6 1 1958 Thực đo Đánh giá 14 15 16 17 11 Dự báo -0.1 10 -3.0 30 -0.2 19 7.9 * -0.1 -4.0 25 -5.2 13 1.9 * Sai * _ 1992 0 0 -1.1 32 1.8 Đúng 13 2.1 Giá trị trung bình theo 36 năm(57-92) -4.0 1.9 * * 11 Mức bảo đảm (Nd/N)100=75% 30.2 13 Các số cột (từ đến 9) theo năm chúng bị biến đổi phụ thuộc vào góc ( miền ) xác định năm theo Xt,i Xt,j 7.4.3 Một số nhận xét định hướng ứng dụng Trong báo cáo trình bày cách hệ thống sở phương pháp thống kê, định hướng cho dự báo khí tượng thuỷ văn Về phương pháp tính sơ mơ hình tìm thấy nhiều tài liệu, báo cáo người đọc tìm thấy sơ đồ ứng dụng tiện cho việc lập trình cho máy vi tính Việc lựa chọn phương pháp tính 169 để xây dựng phương án dự báo, phụ thuộc trước tiên vào điều kiện đảm bảo thông tin dự báo, kho số liệu lưu trữ sau đến khả mơ tả q trình hình thành yếu tố dự báo.Các mơ hình phân tích chuỗi thời gian có ưu điểm khơng địi hỏi số liệu nhân tố dự báo chuỗi yếu tố liên tục tới thời điểm làm dự báo Song chúng thích hợp để dự báo yếu tố khí tượng thuỷ văn mang tính vĩ mơ khơng gian thời gian Khi trình biến đổi chuỗi yếu tố thời gian dự báo bị chi phối chủ yếu tác động từ phía ngồi ứng mơ hình phân tích chuỗi thời gian trở nên hiệu Các mơ hình vật lý thống kê có ưu điểm sử dụng thơng tin phong phú hơn, mức bảo đảm chúng thường cao hơn, song chúng ứng dụng điều kiện có thơng tin tập nhân tố.Một số phương pháp nghiên cứu ứng dụng phịng Dự báo thuỷ văn máy vi tính dự báo cho số yếu tố đỉnh lũ năm số hệ thống sơng ( Đà, Hồng, Thái Bình, Mã, Cả, Cửu Long ), dịng chẩy năm đến hồ Thác Bà, đơi cịn dùng dự báo tháng dịng chảy sơng Mức bảo đảm đạt trung bình từ 68 đến 75% Riêng phương pháp thống kê nhiều chiều ứng dụng tốt cho dự báo khí tượng thuỷ văn hạn vừa ( DT =5,10 ngày), song điều kiện chưa cho phép nên đươc ứng dụng phần nhỏ Nếu đầu tư cúa tổng cục mơt cách thích đáng phương pháp chắn nâng cao đáng kể chất lượng dự báo Thuỷ văn hạn vừa Cục dự báo nói riêng nước nói chung 7.5 Công nghệ dự báo 7.5.1 Khái niệm chung Những nghiên cứu gần tổng kết thừa nhận rằng, dự báo thuỷ văn hạn dài, trình hình thành yếu tố dự báo thuỷ văn (như đỉnh lũ; dịng chảy trung bình; dịng chảy nhỏ nhất) mùa, năm phức tạp Thành phần quán tính lưu vực véc tơ dự báo khơng cịn mang ý nghĩa đáng kể, thông tin dự báo quan trọng yếu tố khí tượng, mang tính vĩ mô không gian thời gian Các mô hình dùng dự báo 170 thuỷ văn hạn dài phương pháp thống kê yếu tố dự báo quan trọng đỉnh lũ năm Dự báo đỉnh lũ năm từ điều kiện mùa đông mùa xuân ứng dụng nhiều năm cục Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Cho đến năm 1987 phương tiện tính cịn hạn chế, phương pháp dự báo thuỷ văn hạn dài bị hạn chế nhiều mặt ( số phương pháp ít, sơ đồ dự báo đơn giản ) Các phương án dự báo biểu đồ hợp trục, bảng thống kê, có điều kiện cập nhật số liệu tìm kiếm cấu trúc tối ưu hạn chế mặt khai thác thơng tin Từ có trang bị máy vi tính, phương pháp ứng dụng mức cao hoàn thiện hơn, đồng thời nhóm nghiên cứu phịng dự báo đưa vào ứng dụng thêm số mơ hình Cơ sở phương pháp tính mơ hình dự báo hạn dài dược trình bày cụ thể phần trên, phần giới thiệu sơ đồ công nghệ dự báo Sau làm quen với chương này, sinh viên thực hành dự báo cơng nghệ Trung tâm Quốc gia dự báo khí tượng thuỷ văn 7.5.2 Cơ sở liệu Yếu tố dự báo Yếu tố dự báo đặc trưng mực nước lưu lượng mùa (giá trị lớn nhất- Ymax, trung bình- Ytb, nhỏ nhất- Ymin) trạm thuỷ văn bảng 5.1 Sơ đồ mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn sử dụng đề tài trình bày hình 5.1 Nhân tố dự báo Nhân tố dự báo lựa chọn theo kinh nghiệm kết tính toán hệ số tương quan yếu tố dự báo đặc trưng khí tượng (Bảng 7.3 ) Đã tiến hành thu tập tổng hợp số liệu khí tượng trạm khí hậu lưu vực sông lớn nằm rải tương đối khắp nước (bảng 7.4 hình 7.8) Bảng 7.2 Danh sách trạm thuỷ văn ( Số thứ tự mã tên File " Q??.MAX") 171 TT Tên trạm Tên sơng Năm bắt đầu có SL liên tục 01 Hồ Bình Đà 02 Hà Nội Hồng 03 Phả Lại Thái Bình 04 Giàng Mã 05 Nam Đàn Cả 06 Trị An Đồng Nai 07 Thác Bà Chảy 08 Huế Hương 09 Câu Lâu Đà Rằng 10 Trà Khúc Trà Khúc 11 Tuy Hoà Đà Rằng 12 Châu Đốc Tiền Số liệu khí tượng gốc gồm bảng giá trị trung bình, lớn nhỏ nhân tố khí tượng (Bảng 9.3) tháng ( từ tháng đến tháng 12 ) tất năm quan trắc (thường từ 1956 1960 đến 1993) Bảng 7.3 Các nhân tố khí tượng TT Tên nhân tố Ký hiệu tên File Số ngày mưa RN Tổng lượng mưa RB Nhiệt độ trung bình TB Nhiệt độ tối cáo TX Nhiệt độ tối thấp TI Áp suất trung bình PB Áp suất tối cao PX Áp suất tối thấp PI Độ ẩm TD trung bình HB 10 Độ ẩm TD thấp HI 11 Tổng lượng bốc TB EB 12 Tổng lượng bốc lớn EX 172 Bảng 7.4 Danh sách trạm khí hậu sử dụng lấy số liệu ( Số thứ tự mã tên File " Q??.MAX") TT Tên trạm Tỉnh Năm bắt đầu có SL liên tục Lai Châu 01 Lai Châu 02 Sa Pa 03 Ha Giang 04 Phủ liễn Hải Phòng 05 Láng Hà Nội 06 Thanh Hoá Thanh Hoá 07 Vinh Nghệ An 08 Huế 09 Đà Nẵng 10 Quy Nhơn 11 Nha Trang 12 Playku Playku Tân sơn Nhất Thành phố HC M 13 7.5.3 Mô tả công nghệ Mô tả chung Công nghệ xây dựng thành phần mềm khép kín, mềm dẻo thuận tiện với chức năng: - Biên tập, sửa chữa bổ sung số liệu - Dự báo theo phương pháp (điều hoà, thống kê khách quan, nhận dạng hồi quy bước) - Kết thúc quay hệ điều hành DOS Mỗi chức mơ chương trình máy tính Các chương trình (chức năng) liên kết chương trình quản lý (bảng 7.5) 173 Bảng 7.5 Các chương trình TT Chức Tên chương trình Biên tập số liệu TURBO.EXE Dự báo phương pháp DHOA.EXE Phân tích điều hồ Dự báo phương pháp BATQUAI1.EXE Thông kê khách quan Dự báo phương pháp TTU.EXE Nhận dạng Dự báo phương pháp HQ2.EXE Hồi quy bước Chương trình quản lý TBKT.EXE Mô tả loại FILE số liệu Yếu tố dự báo (INPUT-1): Q01.MAX ( thí dụ tên file yếu tố lưu lượng lớn năm trạm Hồ Bình sơng Đà, có mã "01" bảng 7.2 ) Bảng nhân tố (INPUT-2): RN01BANG.TTU (thí dụ tên file tổng số ngày mưa "RT" trạm Lai Châu, có mã số "01" bảng 7.4) File dùng để tính mơ hình: Q01KH.MAX ( thí dụ tên file để dự báo lưu lượng lớn năm trạm Hồ Bình s Dà, có mã "01" bảng ) Trong tên file Q- ký hiệu yếu tố, hai chữ số tiếp theo"01" mã trạm thuỷ văn; KH- Viết tắt hai chữ khí hậu; MAX- chuỗi dịng chẩy lớn * Nội dung file Q??KH.MAX, [Q??KH.TB], [Q??KH.MIN] - Phần đầu file mơ tả kích thước mảng yếu tố nhân tố, gổm dòng: dòng tiêu đề file số liệu, dịng giải thích cho dịng dịng có số: Số thứ N- độ dài chuỗi (lấy từ INPUT-1), số thứ hai M- số nhân tố yếu tố (tính từ INPUT-2) -Phần nội dung file: - Chuỗi năm quan trắc - Chuỗi nhân tố 174 - Chuỗi nhân tố - Chuỗi nhân tố M - - Chuỗi yếu tố ( Mỗi chuỗi gồm hàng đầu title, hàng sau số ) File kết dự báo: Q01.KQ Các hình lựa chọn công nghệ Chọn yếu tố (INPUT-1) CHỌN YếU TỐ DỰ B ÁO ( cho phương pháp dự báo tương tự ) TT Tên trạm Tên sơng 01 Hồ Bình Đà 02 Hà Nội Hồng 03 Phả LạI Thái Bình 04 Giàng Mã 05 Nam Đàn Cả 06 Trị An Đồng Nai 07 Thác Bà Chảy 08 Huế Hương 09 Câu Lâu Đà Rằng 10 Trà Khúc Trà Khúc 11 Tuy Hoà Đà Rằng 12 Châu Đốc Tiền Max Tr.Bình Min Hình 7.8 Màn hình Input chọn yếu tố dự báo (Dùng phím ←, ↑, →, ↓ Enter để lựa chọn yếu tố dự báo ) Chọn nhân tố (INPUT-2) 175 _ _ CHỌN NHÂN TỐ DỰ B ÁO ( cho phương pháp dự báo tương tự ) TT NHÂN TỐ TT 01 Số ngày mưa 02 Tổng lượng mưa 03 Nhiệt độ trung bình 04 Nhiệt độ tối cáo Nhiệt độ tối thấp 05 Áp suất trung bình 06 Áp suất tối cao 07 Áp suất tối thấp 08 Độ ẩm TD trung bình 09 10 Độ ẩm TD thấp 10 11 Tổng lượng bốc TB 11 12 Tổng lượng bốc lớn 12 13 Mã trạm TRẠM KHÍ HẬU Lai Châu Sa Pa Hà Giang Phủ Liễn Láng Thanh Hoá Vinh Huế Đà Nẵng Quy Nhơn Nha Trang Playku Tân Sơn Nhất Nhân tố chọn Hình 7.9 Màn hình Input chọn nhân tố dự báo (Dùng phím ←,↑, →,↓ Enter để chọn, Esc- Kết thúc trình chọn ) 7.5.4 Hướng dẫn sử dụng Bước 1.- Khởi tạo công nghệ dự báo thuỷ văn hạn dài: 176 [C:],D:\ .>tbkt [Enter] Bước 2.- Cập nhật số liệu: Chọn chức hệ thực đơn gọi bảng nhân tố để bổ sung số liệu Bước 3.- Chuẩn bị file số liệu tính (Q? ?KH.MAX): Chọn chức hệ thực đơn Theo hướng dẫn sử dụng hình chọn yếu tố nhân tố dự báo Bước 4.- Dự báo tin: Chọn chức 3,4,5 6, theo dõi trả lời câu hỏi hình Bước 5.- Chuẩn bị máy in để in kết dự báo 7.5.5 Một số nhận xét kết luận Công nghệ đươc xây dựng cách nghiêm túc Đã thu thập tổng hợp số liêu mực nước lưu lượng 11 trạm thuỷ văn sơng nước, số liệu ( nhân tố ) khí tượng 13 trạm khí hậu tháng năm với thời kỳ quan trắc từ 30 đến 35 năm Đã thống lại tên cấu trúc files số liệu cho phương pháp nhân dạng mà cho tất phương pháp khác sử dụng dự báo nghiệp vụ Đã hồn thiện thêm sơ đồ tìm cấu trúc tối ưu, tự động loại bỏ nhân tố chứa thơng tin dự báo chứa thông tin trùng lặp nhân tố khác véctơ nhân tố Công nghệ thiết kế hệ thực đơn với chức cần thiết, thuận tiện cho người sử dụng rút ngắn thời gian thao tác dự báo nghiệp vụ Do khối lượng số liệu lớn, thời gian thu thập số liệu không theo kịp tiến độ, nên công nghệ chưa có điều kiện kiểm chứng cho tất trạm thuỷ văn lựa chọn số liệu chưa đánh giá đầy đủ chất lượng công nghệ Tuy nhiên qua dự báo thử nghiệm cho số trạm (Hồ Bình, Hà Nội, Phả Lại) thấy mực bảo đảm tăng từ 5% đến 7%( từ 65% lên 70,72 %) Với nhận xét kết luận " Công nghệ dự báo thuỷ văn hạn dài phương pháp nhận dạng" công cụ tốt dự báo nghiệp vụ thuỷ văn hạn dài 177 ... chất lượng dự báo Thuỷ văn hạn vừa Cục dự báo nói riêng nước nói chung 7.5 Cơng nghệ dự báo 7.5 .1 Khái niệm chung Những nghiên cứu gần tổng kết thừa nhận rằng, dự báo thuỷ văn hạn dài, trình... khơng gian Chương trình tính tốn dự báo lập sử dụng dự báo nghiệp vụ phịng Dự báo Thuỷ văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thỷ văn Ví dụ: Dự báo theo kiểu lập bảng Quá trình dự báo kiểm tra dự báo nghiệp... ứng suất đảm bảo lớn Sơ đồ tính tốn dự báo trình bày hình 8.7 Chương trình tính tốn dự báo theo sơ đồ xây dựng đưa vào dự báo nghiệp vụ Trung Tâm Quốc gia Dự báo khí tượng thuỷ văn Phương pháp

Ngày đăng: 09/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan