CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ potx

4 364 0
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHÓM VẬT LÝ MÔN: VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Bộ câu hỏi này kiểm tra các tiết từ 59 đến 69( tuần 31 đến tuần 35) Câu 1: Tính chất nào dưới đây liên quan đến vật rắn vô định hình ? A. Có tính đẳng hướng và nhiệt độ sôi không xác định. B. Có tính dị hướng và nhiệt độ sôi không xác định. C. Có cấu trúc tinh thể thay đổi theo nhiệt độ. D. Có tính đẳng hướng và nhiệt độ sôi xác định. Câu 2 : Câu nào sau đây không đúng : Trong giới hạn đàn hồi A.Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí cân bằng . B.Lực đàn hồi tỉ lệ với hệ số đàn hồi . C.Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng . D.Hệ số đàn hồi phụ thuộc vào chất liệu và kích thước của vật đó . Câu 3 : Chọn câu đúng A.Khi nhiệt độ tăng thì độ ẩm tương đối tăng . B.Độ ẩm tuyệt đối của không khí đo bằng khối lượng hơi nước bão hoà ( tính ra gam ) chứa trong 1m 3 không khí . C.Độ ẩm cực đại của không khí đo bằng khối lượng hơi nước ( tính ra gam ) chứa trong 1m 3 không khí . D. Độ ẩm tương đối vào buổi trưa thường nhỏ hơn so với buổi sáng . Câu 4:. Chọn câu sai A. Có thể làm hơi khô biến thành hơi bảo hòa bằng cách nung nóng đẳng tích. B. Có thể làm hơi khô biến thành hơi bảo hòa bằng cách nén đẳng nhiệt. C. Ở nhiệt độ xác định, áp suất hơi khô của 1 chất nhỏ hơn áp suất hơi bảo hòa. D. Ở nhiệt độ không đổi, thể tích của hơi khô tỉ lệ nghịch với áp suất Câu 5 : Chọn câu sai A.Hệ số căng mặt ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ . B. Lực căng mặt ngoài tỉ lệ với hệ số căng mặt ngoài . C. Lực căng mặt ngoài luôn có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng . D. Ống mao dẫn có đường kính trong càng nhỏ thì độ dâng của mực chất lỏng trong ống càng cao . Câu 6 : Câu nào sau đây đúng A. Sự bay hơi l à quá trình hoá hơi xảy ra ở m ặt thoáng của ch ất lỏng. B. Áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào thể tích vì khi thể tích tăng thì áp suất giảm . C.Khi có sự bay hơi thì luôn kèm theo sự ngưng tụ . D.Cả A và C . Câu 7:Gọi l 1 , S 1 và l 2 , S 2 lần lượt là chiều dài và diện tích của vật ở nhiệt độ t 1 và t 2 (t 1  t 2 ). Độ biến thiên chiều dài l  và diện tích S  xác định bởi: A.   1 2 1 1 l l t t          B.   1 2 1 S S t t     C .   1 2 1 l l t t     D.   1 2 1 2 3 S S t t     Câu 8: Một thanh thép đường kính 5 cm, hai đầu gắn chặt vào hai bức tường . Cho hệ số nở dài của thép 5 1 1,2.10 K     , suất Iâng E = 20.10 10 Pa . Khi nhiệt độ tăng thêm 50 0 C , thì lực của thanh tác dụng vào tường là: A. 25  .10 5 N B. 15  .10 5 N C. 20  .10 3 N D. Một kết quả khác . Câu 9. Đầu thế kỉ XX nhờ…….người ta nghiên cứu được cấu trúc tinh thể. Chọn từ đúng điền vào chỗ khuyết A. Tia tử ngoại B. Tia  C. Tia  D. Tia Rơn-ghen Câu 10 : Giọt nước bắt đầu rơi từ ống nhỏ giọt có đường kính vòng eo 1,9 mm . Biết 40 giọt nước có khối lượng 1,874g , lấy g = 10 m/s 2 . Sức căng mặt ngoài của nước là A. 7,85.10 -2 N/m B. 80.10 -2 N/m C. 6,95.10 -3 N/m D. Một kết quả khác . ………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: Câu 1: A Câu 2 :B Câu 3 :D Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: D Câu10: A . TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHÓM VẬT LÝ MÔN: VẬT LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Bộ câu hỏi này kiểm tra các tiết từ 59 đến 69( tuần 31 đến tuần 35) Câu 1: Tính. 7,85.10 -2 N/m B. 80.10 -2 N/m C. 6,95.10 -3 N/m D. Một kết quả khác . ………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: Câu 1: A Câu 2 :B Câu 3 :D Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: D Câu 8: B Câu. kết quả khác . Câu 9. Đầu thế kỉ XX nhờ…….người ta nghiên cứu được cấu trúc tinh thể. Chọn từ đúng điền vào chỗ khuyết A. Tia tử ngoại B. Tia  C. Tia  D. Tia Rơn-ghen Câu 10 : Giọt

Ngày đăng: 09/08/2014, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan