ACB_ chiến lược và tầm nhìn đến 2015 pdf

26 624 0
ACB_ chiến lược và tầm nhìn đến 2015 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ACB ACB CHIẾN LƯỢC VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2015 CHIẾN LƯỢC VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2015 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Thời cơ – kinh tế Việt Nam hội nhập và phát triển 3 2. Thời cơ – ngành ngân hàng Việt Nam hiện tại và tương lai 5 3. Vị thế của ACB hiện nay 7 4. Lực 9 5. Tư tưởng chủ đạo trong xây dựng chiến lược/ Nhiệm vụ cơ bản 12 6. Chiến lược tăng trưởng 14 7. Tóm tắt các lĩnh vực tạo nên tăng trưởng 16 8. Mục tiêu về vị thế trong ngành ngân hàng 17 9. Mục tiêu cụ thể đến năm 2012 18 10. Tuyên bố mục tiêu (Mission Statement) 19 I. ACB – THỜI CƠ KINH TẾ VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 1. Kinh tế thế giới biến động và rơi vào khủng hoảng sau một thời gian dài tăng trưởng cao, sức mua mạnh và đầu tư tràn lan. a. Sự dễ dãi trong cho vay của các NHTM lớn trong hoạt động cho vay và đầu tư. b. Các sản phẩm phái sinh từ chứng khoán hoá giúp nhanh chóng chuyển rủi ro tín dụng của các NHTM sang rủi ro đầu tư của các NH Đầu tư. c. Các sản phẩm tài chính và phái sinh quá phức tạp, thiếu tường lửa ngăn hoạt động của NHTM với hoạt động NH đầu tư làm cho các danh mục đầu tư của NHTM và NHĐT chứa đựng quá nhiều sản phẩm có độ rủi ro cao với quy mô không xác định được. Tuy nhiên do đầu tư dễ dãi, nguồn vốn dồi dào, lợi nhuận ngắn hạn và nhanh chóng đã làm lòng tham của các nhà đầu tư trở nên không kiểm soát được. I. ACB – THỜI CƠ KINH TẾ VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN e. Do đó khi các biện pháp thắt chặt tiền tệ được áp dụng (để chống lạm phát) làm giá chứng khoán suy giảm gây phản ứng dây chuyền đã đưa một loạt các NHTM và NHĐT vào tình trạng gần như phá sản do không đáp ứng được các yêu cầu về an toàn. f. Phản ứng này gây ảnh hưởng nghiêm trọng, làm ngưng trệ hoạt động hệ thống tài chính gây suy thoái kinh tế toàn cầu. Đặc biệt là các nền kinh tế phát triển: Mỹ, EU và Nhật Bản. g. Cuộc khủng hoảng có thể kéo dài hơn dự kiến ban đầu. h. Điều này tạo ra cả thách thức, cả cơ hội cho sự bứt phá của các quốc gia, các nền kinh tế và các doanh nghiệp I. ACB – THỜI CƠ KINH TẾ VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 2. Các hệ quả: - Niềm tin vào hệ thống Tài chính - Ngân hàng suy giảm; - Giá của đồng vốn cao hơn; - Vòng quay đồng vốn chậm lại; - Thay đổi tư duy quản lý và xây dựng kinh tế của hầu hết các nền kinh tế lớn; - Yêu cầu các biện pháp giải cứu toàn cầu của tất cả các quốc gia. 3. Bài học lớn nhất của cuộc khủng hoảng là: - Cần kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động đầu tư; - Các NHTM cần bảo thủ và duy trì các nguyên tắc hoạt động cơ bản; - Vai trò điều tiết và quản lý nhà nước được nhận thức rõ ràng hơn; I. ACB – THỜI CƠ KINH TẾ VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 4. Châu Á: - Ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của khủng hoảng kinh tế thế giới; - Vẫn là động cơ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới; - Châu Á là khu vực xuất khẩu nên chịu ảnh hưởng của việc suy giảm sức mua của các nền kinh tế lớn. - Thị trường Ấn Độ và Trung Quốc, thị trường nội địa các quốc gia châu Á là chỗ dựa cho các nền kinh tế này. 5. Việt nam: Nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động Châu Á - Thái Bình Dương. 7 I. ACB – THỜI CƠ KINH TẾ VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Chính trị ổn định, môi trường kinh doanh ngày càng hấp dẫn được cộng đồng các nhà đầu tư quốc tế rất quan tâm. Minh chứng là dòng vốn nước ngoài rút ra trong năm 2008 – đỉnh điểm khủng hoảng tài chính thế giới- không nhiều. Nền kinh tế năng động, phát triển nhanh, GDP tăng trưởng cao : Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm là 7,5% và Tăng gấp đôi trong vòng 10 năm qua; Theo hướng năm sau nhanh hơn năm trước: 7,69% năm 2004; 8,5% năm 2005; 8,5%: năm 2007. Năm khủng hoảng 2008 vẫn tăng 6,5%. Dự báo năm 2010 GDP ~100 tỷ USD, GDP/ đầu người sẽ tăng từ 640 USD năm 2005 lên 1050-1100 USD, vào nhóm nước có thu nhập trung bình. 8 I. ACB – THỜI CƠ KINH TẾ VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Nền kinh tế bước vào giai đoạn công nghiệp hóa và hội nhập, sẽ xảy ra sự chuyển dịch kinh tế nhanh chóng trên cả 3 mặt: Khu vực công nghiệp và dịch vụ, trong đó đặc biệt là dịch vụ nhất là dịch vụ tài chính tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ trọng vượt trội; Cơ cấu lao động cũng sẽ có sự dịch chuyển tương ứng; Kinh tế ngoài nhà nước (bao gồm cả kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) có điều kiện phát triển nhanh. Khách hàng ngày càng “sành”, hành vi tiêu dùng và sử dụng sản phẩm thay đổi nhanh. Chỉ số CSI (Chỉ số về độ nhạy cảm của người tiêu dùng) đứng đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương với 91,6 điểm. Tiêu dùng tăng trưởng với tốc độ khoảng 20%/ năm. Dân số trẻ (70% dân số ở độ tuổi dưới 30), lực lượng lao động có học vấn và tham vọng. Đang trong tiến trình mở cửa toàn bộ thị trường theo hiệp ước gia nhập WTO. 9 Thiếu minh bạch về chất lượng tín dụng Tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động cao hơn gấp nhiều lần so với tốc đô tăng trưởng GDP Sự kiểm soát khá chặt chẽ của NHNN, đặc biệt còn nhiều hạn chế đối với các ngân hàng nước ngoài Không có thông tin về chất lượng các khoản nợ xấu (chủ yếu với các NHTM nhà nước) Mức độ sử dụng dịch vụ ngân hàng còn thấp 1 Tính tập trung cao nhưng tính phân mảnh cũng cao không kém Nền tảng thu nhập hạn hẹp và còn ít dịch vụ được cung cấp Mức độ an toàn vốn thấp mặc dù có cải thiện Các đặc điểm Các đặc điểm chủ yếu của chủ yếu của ngành ngân hàng ngành ngân hàng Việt Nam Việt Nam 6 3 4 5 2 7 8 I. ACB – THỜI CƠ NGÀNH NGÂN HÀNG VN – HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI 10 I. ACB – THỜI CƠ NGÀNH NGÂN HÀNG VN – HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI Quá trình tiền tệ hóa nền kinh tế sắp tới sẽ diễn ra sâu rộng hơn, nhu cầu về dịch vụ tài chính ngân hàng sẽ tăng mạnh. Kỳ vọng ngành ngân hàng sẽ duy trì tốc độ cao trong vòng 5 năm tới. Tổng mức huy động vào ngân hàng sẽ đạt 90-100% GDP vào năm 2010-2011 và đạt quy mô vào khoảng 90-100 tỷ USD. Tăng trưởng ròng tín dụng hàng năm sẽ đạt 16%-17% GDP trong 5 năm tiếp theo, đưa tổng mức tín dụng từ 66% GDP năm 2005 lên 90% GDP sau 2010. 2 xu hướng sẽ tiếp tục diễn ra với nhịp độ nhanh hơn cho tới năm 2010 và những năm tiếp theo: Tiếp tục dịch chuyển về thị phần giữa các nhóm ngân hàng, trong đó thị phần của nhóm các NHTMCP sẽ tăng trưởng mạnh. Cổ phần hóa các ngân hàng quốc doanh: [...]... Ban Chính sách và QLRR tín dụng, Rủi ro vận hành và các rủi ro ngoại bảng khác được quản lý bởi từng bộ phận và nghiệp vụ riêng (5) Chiến lược và tầm nhìn: ACB nhận thức rằng xác định được tầm nhìn và xây dựng chiến lược đúng đắn là một nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp ACB hướng đến trở thành “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam” Đây là tầm nhìn xuyên suốt cả quá trình xây dựng chiến lược của ACB... hoạt động ngân hàng và sẽ còn tiếp tục C Rủi ro tỷ giá: Rủi ro hệ thống và rất đặc thù của các nền kinh tế nhỏ và yếu D Rủi ro con người: 17 IV ACB – TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC (2) Tăng trưởng bền vững và nhanh để nắm giữ thị phần mục tiêu Khách hàng chiến lược và mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), trong khi các doanh nghiệp lớn trọng điểm có chọn lọc và các định chế tài... nay), công ty Vàng ACB, công ty Tài chính ACB Triển khai thực hiện hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư Chiến lược tăng trưởng ngang và Chiến lược đa dạng hóa 21 ACB – CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG: TÓM TẮT CÁC LĨNH VỰC TẠO NÊN TĂNG TRƯỞNG Khách hàng mục tiêu: Khách hàng cá nhân có thu nhập ổn định, độ tuổi từ 18 đến 40, tại các khu vực thành thị và trọng điểm kinh tế Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các... việc mua lại hoặc hợp nhất với định chế tài chính khác đã có sẵn thị phần & mạng lưới, cơ sở khách hàng cũng là mục tiêu của ACB khi điều kiện cho phép Chiến lược tăng trưởng ngang và Chiến lược đa dạng hóa 20 V ACB – CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG (2) Chiến lược đa dạng hóa: nhằm từng bước trở thành nhà cung cấp dịch vụ tài chính toàn diện thông qua các hoạt động sau đây: Hợp tác với các công ty bảo hiểm,... Có – tài sản Nợ; các chỉ tiêu lợi nhuận không chỉ là cổ tức và tăng trưởng mà còn là năng lực vượt qua các rủi ro (4) Nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển, chế độ đãi ngộ hợp lý và cơ hội thăng tiến cao (5) Xây dựng văn hóa công ty: Đây là phần hồn của doanh nghiệp tạo nên sự bền vững 19 V ACB – CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG (1) Chiến lược tăng trưởng ngang : Tăng trưởng thông qua mở rộng hoạt... sách và xét duyệt trong hoạt động tín dụng; thành lập hội đồng ALCO Có thể nói ACB có đội ngũ quản trị - điều hành mạnh và tương 15 đối chuyên nghiệp III ACB – LỰC (4) Lợi nhuận và quản lý rủi ro: Theo các tài liệu đã công bố ACB hiện l NHTMCP có lợi nhuận lớn nhất Hệ thống quản lý rủi ro được tổ chức khoa học và chuyên sâu: Rủi ro thị trường và thanh khoản kiểm soát bởi phòng QLRR thị trường và ALCO;... tác chiến lược là các định chế tài chính - phi tài chính có hệ thống mạng lưới rộng, cơ sở hạ tầng tốt (nhất là công nghệ thông tin), cơ sở khách hàng cũng là mục tiêu của ACB Mục tiêu: thực hiện bán chéo sản phẩm, rút ngắn thời gian và tiết giảm chi phí tiếp cận khách hàng và chi phí cơ hội Đây là hoạt động đã được bắt đầu và sẽ tiếp tục được đẩy mạnh Tăng trưởng thông qua hoạt động hợp nhất và sáp... lược của ACB 16 IV ACB – TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC (1) Quản lý rủi ro Trong điều kiện Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, đặc biệt trong điều kiện hôm nay, quản lý rủi ro là nhiệm vụ tối quan trọng Việc quản lý rủi ro phải được chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa và áp dụng các thông lệ tốt nhất trong việc định vị và lượng hóa rủi ro A Rủi ro thanh khoản: “In Crisis Cash... các thành thị và trọng điểm kinh tế thuộc các ngành ít rủi ro, phát triển ổn định Sản phẩm truyền thống M&A Liên minh chiến lược (Alliances); Ngân hàng đầu tư Sản phẩm ngân quỹ và liên kết (linked products) Bất động sản Cho thuê tài chính Bán chéo Bảo hiểm Thị trường mới 22 VI ACB - MỤC TIÊU VỀ VỊ THẾ TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG Mục tiêu về vị thế trong thời gian tới: Rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các... được tạo ra bởi: thương hiệu mạnh (niềm tin); danh mục sản phẩm trọn gói mang nhiều tính trí tuệ và đem lại giá trị gia tăng cao (fee-based & value-added); hình thức cung cấp chuyên nghiệp; và hệ thống kênh phân phối phong phú dựa trên nền công nghệ cao 18 IV ACB – TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC Trong điều kiện hiện nay chúng ta phải đảm bảo tăng trưởng phải được kiểm soát để được bền vững . 1 ACB ACB CHIẾN LƯỢC VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2015 CHIẾN LƯỢC VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2015 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Thời cơ – kinh tế Việt Nam hội nhập và phát triển. ro vận hành và các rủi ro ngoại bảng khác được quản lý bởi từng bộ phận và nghiệp vụ riêng. (5) Chiến lược và tầm nhìn: ACB nhận thức rằng xác định được tầm nhìn và xây dựng chiến lược đúng. nghiệp. ACB hướng đến trở thành “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam”. Đây là tầm nhìn xuyên suốt cả quá trình xây dựng chiến lược của ACB. 17 IV. ACB – TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC (1)

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ACB CHIẾN LƯỢC VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2015

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • I. ACB – THỜI CƠ KINH TẾ VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • I. ACB – THỜI CƠ KINH TẾ VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN

  • Slide 8

  • I. ACB – THỜI CƠ NGÀNH NGÂN HÀNG VN – HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI

  • Slide 10

  • ACB phải làm gì

  • II. VỊ THẾ CỦA ACB HIỆN NAY

  • Slide 13

  • III. ACB – LỰC

  • Slide 15

  • Slide 16

  • IV. ACB – TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

  • Slide 18

  • Slide 19

  • V. ACB – CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan