ÔN TẬP HỌC KÌ I ( ĐỀ SỐ 01) pdf

2 320 0
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( ĐỀ SỐ 01) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP HỌC KÌ I ( ĐỀ SỐ 01) 1. Đốt cháy hoàn toàn 7,5g một ester đơn chức B thu được 11g khí CO 2 và 4,5g nước. Công thức phn tử của B l: A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 2 H 6 O 2 2. Hệ số polime hĩa trong mẫu cao su buna (M  40.000) bằng A. 400 B. 550 C. 740 D. 800 3. Trng hợp 5,6lít C 2 H 4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng l 90% thì khối lượng polime thu được l A. 4,3 gam. B. 7,3 gam. C. 5,3 gam. D. 6,3 gam. 4. Từ 4 tấn C 2 H 4 cĩ chứa 30% tạp chất trơ có thể điều chế bao nhiêu tấn PE biết hiệu suất phản ứng là 90%? A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D. 3,6 5. Những chất nào sau đây có thể dùng để điều chế polime A. Metylclorua B. Vinyl clorua C. Ancol etylic D. Axit axetic 6. Nilon–6,6 l một loại A. Tơ axetat. B. Tơ poliamit. C. Polieste. D. Tơ visco. 7. Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4). 8. Ứng với công thức C 4 H 11 N có số đồng phân amin bậc 2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 9. Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) v phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dd HCl B. dd NaOH C. nước Br 2 D. dd NaCl 10. 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. NaOH. B. HCl. C. Quì tím. D. CH 3 OH/HCl. 11. Hợp chất H 2 N-CH 2 -COOH phản ứng được với: (1). NaOH. (2). HCl (3). C 2 H 5 OH A. (1,2) B. (2,3) C. (1,3). D. (1,2,3). 12. Cho 4,5 gam etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 8,15 gam B. 0,85 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam 13. Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g. 14. 1 mol -aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là A. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH. B. H 2 N – CH 2 – CH 2 –COOH. C. NH 2 – CH 2 – COOH. D. H 2 N – CH 2 – CH(NH 2 ) –COOH. 15. Một amin đơn cĩ 19,718% nitơ về khối lượng. CTPT của amin là A. C 4 H 5 N. B. C 4 H 7 N. C. C 4 H 9 N. D. C 4 H 11 N. 16. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin l A. C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 16. Trung hịa 4,5gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là ở đáp án nào ? A. C 2 H 7 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N 17. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78%? A. 346,7gam B. 362,7gam C. 463,4gam D. 358,7 gam 18. X l một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhĩm - NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây ? A. H 2 N- CH 2 -COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH. C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. D. C 3 H 7 -CH(NH 2 )-COOH 19. X l một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhĩm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X l cơng thức no? A. C 6 H 5 - CH(NH 2 )-COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH D. C 3 H 7 CH(NH 2 )CH 2 COOH 20. Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, sau đó cô cạn dd thu được 1,835g muối. Phân tử khối của X la A. 174. B. 147. C. 197. D. 187. 21. Chất X có CTPT là C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na. CTCT của X là A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C.HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. HCOOCH(CH 3 ) 2 22. Thủy phân este X ( C 4 H 8 O 2 ) trong dd axit thu được 2 chất Y; Z. Từ Y có thể điều chế trực tiếp ra Z. Tên của X là A. Etyl axetat B. Isopropyl fomat C. Metyl propionat D. Propyl fomat 23. Metyl fomat có thể cho được pứ với chất nào sau đây ? A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại C. Dung dịch AgNO 3 trong amoniac D. Cả (A) và (C) đều đúng 24. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO 3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất l 20%? A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0,85 tấn 25. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: tinh bột →X→Y→ axit axetic. X, Y lần lượt là: A. ancol etylic, andehit axetic B. glucozo, andehit axetic C. glucozo, etyl axetat D. glucozo, ancol etylic 26. Đun nóng dung dịch chứa 27gam glucozo với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là A. 21,6g B. 10,8g C. 32,4g D. 16,2g 27. Cho m gam glucozo ln men thnh ancol etylic với hiệu suất 75%. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư tạo ra 80g kết tủa. hía trị của m là: A. 74 B. 54 C. 108 D. 96 28. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suấ 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hồn tồn vo dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư, thu được 75g kết tủa. giá trị của m l: A. 75 B. 65 C. 8 D. 55 29. Khi thủy phân saccarozo, thu được 270g hỗn hợp glucozo và fructozo. Khối lượng saccarozo đ thủy phn l A. 513g B. 288g C. 256,5g D. 270g 30. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và andehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A.Cu(OH) 2 và AgNO 3 /NH 3 B. Nước brom và NaOH C.HNO 3 và AgNO 3 /NH 3 D. AgNO 3 /NH 3 và NaOH 31. Miếng chuối còn xanh tác dụng với dung dịch iốt cho màu xanh là do có chứa: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ 32. Cho các chất: glucozơ(A), fructozơ (B), saccarozơ(C) , xenlulozơ (D) . Những chất cho được phản ứng tráng bạc là A. A , B B. B , C C. C , D D. A , C 33. Cho các chất : Glucozơ (X) , saccarozơ (Y) , tinh bột (Z) , Glyxerol (T), Xenlulozơ (U). Cc chất cho được pư thuỷ phân là A. X , Y , T B. X , Z , U C. Y , Z , U D. Y , T , U Dng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 34 -35 Biết E o (Zn 2+ /Zn) = -0,76V, E o (Cu 2+ /Cu) = +0,34V 34. Chọn cu trả lời sai trong số những cu sau: A. Phản ứng oxi hố - khử l Zn + Cu 2+  Zn 2+ + Cu B. Suất điện động của pin điện hoá Zn – Cu bằng 1,10V C. Suất điện động của pin điện hoá Zn – Cu bằng -0,42V D. Khối lượng điện cực Zn giảm và khối lượng điện cực Cu tăng 35. Chọn cu trả lời sai trong số những cu sau: A. Zn có tính khử mạnh hơn Cu B. Tính oxi hố Zn 2+ > Cu 2+ C. Tính oxi hố Zn 2+ < Cu 2+ D. Zn cĩ tính oxi hố < Cu Dng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 36-37. Cho a gam hỗn hợp bột hai kim loại Ni v Cu vo ddAgNO 3 dư, khuấy kĩ cho đến khi pứ kết thc, được 54g kim loại. 36. Tổng số mol của hai kim loại ban đầu là: A. 0,15 mol B. 0,25 mol C. 0,35 mol D. 0,2 mol 37. Nếu cho a(g) hhợp nĩi trn vo ddCuSO 4 dư, khuấy kĩ cho đến khi pứ kết thc, được (a + 0,5)g kim loại. Thành phần % khối lượng của Cu trong hhợp ban đầu là A. 38%. B. 62%. C. 58%. D. 42%. 38. Cho 1,12g bột Fe v 0,24g bột Mg tc dụng với 250 ml ddCuSO 4 , khuấy nhẹ cho đến khi dd mất màu xanh. Sau pứ thu được 1,88g kim loại. Nồng độ ddCuSO 4 đ dng l A. 0,15M B. 0,1M C. 0,5M D. 0,12M 39. Cho 0,1 mol bột Fe vo dd chứa 0,3 mol AgNO 3 . Khuấy kĩ cho đến khi pứ xy ra htoàn thu được bao nhiêu gam kim loại, biết hiệu suất các pứ đều 100% ? A. 21,6g. B. 32,4g. C. 10,8g. D. Tất cả đều sai. 40. Cho một lượng bột Cu (lấy dư) vào 500ml ddFe 2 (SO 4 ) 3 aM khuấy kĩ cho đến khi pứ xy ra htoàn thu được dd(X). Cho từ từ ddNaOH 3M vào dd(X) đến khi thu được kết tủa tối đa thì đ dng hết 200ml. Gi trị của a l A. 0,25M B. 0,15M C. 0,5M D. 0,2M . A. (4 ) < (1 ) < (2 ) < (3 ). B. (2 ) < (3 ) < (1 ) < (4 ). C. (2 ) < (3 ) < (1 ) < (4 ). D. (3 ) < (2 ) < (1 ) < (4 ). 8. Ứng v i công thức C 4 H 11 N có số đồng phân amin. etylic D. Axit axetic 6. Nilon–6,6 l một lo i A. Tơ axetat. B. Tơ poliamit. C. Polieste. D. Tơ visco. 7. Có 4 hóa chất : metylamin (1 ), phenylamin (2 ), điphenylamin (3 ), đimetylamin (4 ) Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) v phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng v i A. dd HCl B. dd NaOH C. nước Br 2 D. dd NaCl 10. 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic,

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan