KIỂM TRA 45 PHÚT _ MÔN VẬT LÍ 12 ĐỀ 001 pps

5 221 0
KIỂM TRA 45 PHÚT _ MÔN VẬT LÍ 12 ĐỀ 001 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 45 PHÚT _ MÔN VẬT LÍ 12 ĐỀ 001 Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương trình, cùng tần số x 1 =A 1 cos(20t+ 6  ) (cm) và x 2 =3cos(20t+ 6 5  ) (cm) Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng 140cm/s. Biên độ A 1 có giá trị: A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 2cm Câu 2: Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = 4cos        34  t (cm). Lúc t li độ của chất điểm là 2cm và x đang giảm. Xác định li độ của chất điểm sau đó 2s. A. -2 3 (cm) B. 2 3 (cm) C. 2(cm) D. -2(cm) Câu 3: Câu nào sai trong các phát biểu sau đây: A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động B. Khi cộng hưởng tần số dao đọng riêng bằng tần số dao động cưỡng bức. C. Dao động tắt dànlà dao động có biên độ nhỏ dần theo thời gian D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác độngcủa một ngoại lực cũng biến thiên tuần hoàn Câu 4: Phương trình DĐĐH của vật có dạng x = 3sin( ) 2   t +4cos t  . Biên độ của dao động đó là A. 1 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m, DĐĐH với biên độ A.Vào thời gian động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng của vật, độ lớn vận tốc của vật được tính bằng: A. v = A m k 4 3 B. v = A m k 3 C. v = A m k 4 D. v = A m k3 Câu 6: Một người đèo 2 thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên con đường lát bê tông. Cứ cách 3m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Đối với người đó vận tốc nào của xe đạp là không có lợi nhất?. Cho biết chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,9(s) A. 12km/h B. 10km/h C. 9km/h D. 15km/h Câu 7: Con lắc lò xo theo phương trình thẳng đứng, khi khối lượng của vật treo tăng thêm 30g thì độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng bằng 5 6 giá trị lúc đầu. Khối lượng của vật treo lúc đầu là A. 150g B. 180g C. 120g D. 200g Câu 8: Một sóng cơ học truyền theo phương (  ). Tại O dao động có dạng tx 6 cos4   (cm). Biên độ sóng không thay đổi, vận tốc truyền sóng là v =20cm/s. Lúc t li độ là 2cm và x đang tăng. Li độ ở điểm M cách O là 20cm lúc t là: A. 0cm B. 2cm C. -2 3 (cm) D. -4cm Câu 9: Tại thời điểm s trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 16Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm s. tại 2 điểm M,N cách nhau 6cm trên đường thẳng qua s luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,4m/s đến 0,6m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 48cm/s B. 46cm/s C. 56cm/s D. 52cm/s Câu 9: Nguồn âm s phát ra âm có công suất không đổi truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại M cách s đoạn r M = 2m, mức cường độ âm là 50dB. Giả sử môi trường không hấpthụ âm.Mức cường độ âm tại N cách s đoạn r N = 8m là: A. 38dB B. 45dB C. 42d D. 48dB Câu 10: Một sóng dừng trên dây có u = 2sin x 4  cos        2 20   t (cm) với u là li độ tại thời điểm t của M trên dây mà vị trí của nó cách gốc O một khoảng cách x (x đo bằng cm, t đo bằng giây) Vận tốc dọc truyền sóng theo dây là: A. 80cm/s B. 60cm/s C. 70cm/s D. 65cm/s Câu 11: Một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L =  1 (H) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =  4 10  (F) rồi đặt vào 1 điện áp u = 110 2 cos100 t  (v). Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây d u sớm pha hơn u là 2  . Điện trở R của cuộn dây bằng: A. 100  B. 50 2  C. 100 2  D. 120  Câu 12: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm,, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp giữa 2 đầu mạch u= 100 2 cos100 t  (v). Khi thay đoỏi điện dung C người ta thấy ứng với 2 giá trị 5 F  và 7 F  đều có cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8A. Độ tụ cảm L và điện trốc giá trị A. L = 1,74H, R = 85,7  B. L = 1,74H, R = 87,5  C. L = 17,4H, R = 85,5  D. L = 17,4H, R = 87,5  Câu 13: Mạch điện trở gồm điện trở S = 100  , cuộn dây thuần cảm có L =  1 (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp. Tần số dòng điện f = 50Hz. điều chỉnh C để U C max Khi tđó giá trị điện dung là: A. )( 2 10 4 F   B. )( 10 4 F   C. )(10. 2 4 F   D. )( 4 10 4 F  Câu 14: Trong mạch điện xoay chiều gồm R,r, L,C mắc nối tiếp. Gọi z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi công thức: A. Sin Z ZZ CL    B. Sin Z ZZ CL    C. Sin r R ZZ CL     D. Sin Z rR    Câu 15: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U = 20(v) và U L = 3 8 U R =2U C. Điện áp hai đầu điện trở R là : A. 120V B. 150V C. 180V D. 100V Câu 16: Khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha phát biểu nào sai: A. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là rôto và stato. C. Stato gồm ba cuộn dây điện quấn lệch nhau 120 o trên các lõi sắt trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay. D. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. Câu 17: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi chỉ có một mạch điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng giữa mỗi pha là 127(V). Để động cơ hoạt động bình thường ta phải mắc theo cách nào sau đây. A. Ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác, ba cuộn dây của máy phát theo hình sao. B. Ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác, ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác. C. Ba cuộn dây của động cơ theo theo hình sao, ba cuộn dây của máy phát theo hình sao. D. Ba cuộn dây của động cơ theo theo hình sao, ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác. Câu 18: Một dây dẫn có điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạch điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại chay qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,057(H) B. 0,040 (H) C. 0,045 (H) D. 0,052 (H) Câu 19: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 20  và hai cuộn dây thuần cảm có độ tụ cảm lần lượt là 0,02H và 0,05H mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu dây đoạn mạch 2208u cos100 t  . Cường độ hiệu dụng trong mạch bằng: A. 7A B. 6A C. 8A D. 9A Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ C 1 và C 2 . Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C 1 ,C 2 thì tần số dao động của mạch tương ứng là f 1 = 2.10 4 Hz và f 2 = 4.10 4 Hz. tần số dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C 1 nối tiếp C 2 là: A. 20 5 KHz B. 100Hz C. 10KHz D. 100KHz Câu 21: Dòng điện ở một mạch dao động LC có dạng i =0,02cos2000t (A), độ tự cảm của cuộn dây là 20mH. Tính điện áp ở tụ điện khi cường độ tức thời của dòng điện bằng cường độ hiệu dụng A. 0,5657V B. 0,5859V C. 0,6364V D. 0,5152V Câu 22: Ở một mạch dao động cuộn dây có độ tự cảm L = 0,1H và tụ điện có điện dung C = 4.10 -5 F. Khi điện áp của tụ điện là 2V thì dòng điện trong mạch có giá trị 0,03A. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là A. 0,050A B. 0,042A C. 0,025A D. 0,036A. Câu 23: Khi điện dung của tụ điện ở một mạch dao động lý tưởng tăng 2,25 lần thì chu kỳ và tần số dao động của mạch thay đổi như thế nào? A. Chu kỳ tăng 1,5 lần, tần số giảm 1,5 lần B. Chu kỳ tăng 1,5 lần, tần số tăng 1,5 lần C. Chu kỳ giảm 1,5 lần, tần số giảm 1,5 lần D. Chu kỳ giảm 1,5 lần, tần số tăng 1,5 lần Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của IÂng, khoảng cách hai khe S 1 và S 2 là 2mm, màn ảnh của hai khe là 2m. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 m  đến 0,76 m  . Tại N cách vân sáng trung tâm là 1,4mm có mấy bức xạ cho vân sáng. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 25: Trong giao thoa ánh sáng của IÂng ánh sáng dùng thí nghiệm có bước sóng m   4,0  , khoảng cách giữa giữa hai khe là 1mm. Khi đó tại vị trí cách vân sáng trung tâm 2,5mm có vân sáng bậc 5. Để tại đó có vân sáng bậc 3 thì phải dời màn một đoạn là bao nhiêu? A. 0,833m B. 2,083m C. 1,25m D. 1,5m . KIỂM TRA 45 PHÚT _ MÔN VẬT LÍ 12 ĐỀ 001 Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương trình, cùng. thùng là 0,9(s) A. 12km/h B. 10km/h C. 9km/h D. 15km/h Câu 7: Con lắc lò xo theo phương trình thẳng đứng, khi khối lượng của vật treo tăng thêm 30g thì độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân. m, DĐĐH với biên độ A.Vào thời gian động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng của vật, độ lớn vận tốc của vật được tính bằng: A. v = A m k 4 3 B. v = A m k 3 C. v = A m k 4 D. v = A m k3

Ngày đăng: 09/08/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan