ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 pps

2 1.1K 6
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Câu 1: Con lắc lò xo có độ cứng lò xo là 80N/m, dao động điều hòa với biên độ 5cm. Động năng của con lắc lúc nó qua vị trí có li độ x =  3cm là A. 0,032J B. 0,064J C. 0,096J D. 0,128J Câu 2: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi A. giảm khối lượng của quả nặng. B. tăng chiều dài của dây treo. C. đưa con lắc về phía hai cực trái đất. D. tăng lực cản lên con lắc. Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v 0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m Câu 4: Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức. C. dao động riêng. D. dao động tuần hoàn. Câu 5: Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kì T. Khi đưa con lắc lên cao (giả sử nhiệt độ không đổi) thì chu kì dao động của nó A. tăng lên. B. giảm xuống. C. không thay đổi. D. không xác định được tăng hay giảm hay không đổi. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox giữa hai vị trí biên P và Q. Khi chuyển động từ vị trí P đến Q, chất điểm có A. vận tốc không thay đổi. B. gia tốc không thay đổi. C. vận tốc đổi chiều một lần. D. gia tốc đổi chiều một lần. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ. Lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 6 cos(t + ) (cm). Khi này, trong quá trình dao động, lực đẩy đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là A. 2,5 N B. 0,5 N C. 1,5 N D. 5 N Câu 8: Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON. Thời gian di chuyển từ O tới Q sẽ bằng A. thời gian từ N tới Q B. 1/4 chu kì C. 1/8 chu kì D. 1/12 chu kì Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thì vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc? A. B đến C. B. O đến B. C. C đến B. D. C đến O. Câu 10:Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có ðộ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kỳ của con lắc tăng A. 0,0038 s B. 0,0083 s C. 0,083 s D. 0,038 s Câu 11. Một vật nặng treo vào một lò xo, dao động theo phương thẳng đứng. Nếu vật có khối lượng m 1 thì vật có chu kỳ dao động là 3s; Nếu vật có khối lượng m 2 thì vật có chu kỳ dao động là 4s. Hỏi chu kỳ dao động của vật là bao nhiêu khi vật có khối lượng bằng tổng hai khối lượng trên? A. 7s B.5s C.12/ 7 s D. 6 s Câu12.Một vật nặng gắn vào lò xo treo thẳng đứng làm lò xo giãn ra một đoạn l  . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là A. T = 2 k m B. T =   l 1 2 g C. T =   2 . D. T = 2 l g  Câu 13. Một vật nặng gắn vào lò xo treo thẳng đứng làm lò xo giãn ra một đoạn 0,8 (cm). Hãy tính chu kỳ dao động của vật nặng gắn vào lò xo ấy. Lấy g = 10m/s 2 . A. 0,178s B. 1,78s C. 0,562 s D. 222 s 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 . ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Câu 1: Con lắc lò xo có độ cứng lò xo là 80N/m, dao động điều hòa với biên. chu kỳ dao động của vật nặng gắn vào lò xo ấy. Lấy g = 10 m/s 2 . A. 0 ,17 8s B. 1, 78s C. 0,562 s D. 222 s 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 . 0,038 s Câu 11 . Một vật nặng treo vào một lò xo, dao động theo phương thẳng đứng. Nếu vật có khối lượng m 1 thì vật có chu kỳ dao động là 3s; Nếu vật có khối lượng m 2 thì vật có chu kỳ

Ngày đăng: 09/08/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan