Cơ sở thực tiễn xuất khẩu gạo Việt nam thời gian tới theo quan điểm marketing và tìm ra hướng đi mới - 2 doc

38 190 0
Cơ sở thực tiễn xuất khẩu gạo Việt nam thời gian tới theo quan điểm marketing và tìm ra hướng đi mới - 2 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hậu, nước tưới, phân bón, giống lúa, chế biến, vận chuyển, bảo quản mà quan trọng giống lúa, phương pháp sản xuất khâu sau thu hoạch - Về giống lúa: từ nhiều năm qua, Việt Nam nghiên cứu, chế tạo áp dụng nhiều giống lúa cho suất cao, chất lượng tốt có khả chống chịu giỏi với tình hình thời tiết, thiên tai, sâu bệnh Tuy nhiên, giống lúa làm hàng xuất đòi hỏi yêu cầu cao loại khác Ví dụ đồng sông Cửu Long - nôi sản xuất gạo nước ta - có tới 70 giống lúa khác có giống lúa làm hàng xuất IR 9729, IR 64, IR 59606, OM 132, OM 997-6 Tương tự vậy, miền Bắc, lượng giống lúa dừng lại số gồm C70, C71, CR 203, Q5, IR 1832 đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, tổng số lượng giống lúa gieo trồng phong phú Qua cho thấy, giống lúa chất lượng nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất Việt Nam So sánh với quốc gia xuất gạo lớn giới Thái Lan, ấn Độ thấy họ có giống lúa cho gạo có chất lượng cao nhiều Điển hình Thái Lan, cường quốc hàng đầu xuất gạo, với giống lúa Khaodaumali chất lượng cao, với sản lượng xuất năm 1,2 triệu ấn Độ tự hào với gạo Basmati, loại gạo thơm đặc sản, cạnh tranh gay gắt với hàng Thái Lan chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất gạo nước - Về phương pháp sản xuất khâu sau thu hoạch, khâu đóng vai trị quan trọng, định tới chất lượng gạo xuất nhiều bất cập Dù áp dụng phương pháp vào sản xuất khơng tồn nên dễ ảnh hưởng đến chất lượng thu hoạch Sau gặt hái, hạt thóc phải xay xát, chế biến, bảo quản tốt nhằm làm tăng giá trị Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngành công nghiệp xay xát chế biến lúa gạo nước ta nhỏ bé thường áp dụng công nghệ lạc hậu Cụ thể, công việc số khâu tiến hành sau: Phơi sấy: giai đoạn phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống kho chứa cách thức bảo quản, nước có khí hậu nhiệt đới Việt Nam Kỹ thuật phơi nói chung thường lạc hậu, nơng dân thường làm theo cách thủ công đồng sông Cửu Long, nơi cung cấp tới 90% lượng gạo xuất phải 90% phơi thóc đường giao thơng, bờ kênh rạch, ruộng phơi qua đêm Cách phơi bị động, lại gây tình trạng lẫn lộn, lẫn tạp hạt thóc khơng khơ từ ngồi vào nên xay xát tỷ lệ gạo gãy, gạo cao làm giảm giá trị hạt gạo Hiện nước có nhiều loại máy sấy có chất lượng tốt, song chi phí cao (cả đầu tư ban đầu lượng cho trình sấy), thời gian sử dụng lại ngắn, phù hợp với điều kiện sản xuất hàng hố lớn nên chưa phát triển Bảo quản: thóc sau phơi khơ phải bảo quản nơi thống mát, bao bì sạch, có khả hạn chế ẩm, mốc, sâu mọt Nông dân thường bảo quản nhà đồng sông Hồng, nông dân thường sử dụng kho khơng có hệ thống thơng thiết bị bảo vệ chống côn trùng chuột Hơn nữa, khí hậu khu vực khắc nghiệt với nhiệt độ trung bình 26-280C lên tới 36- 370C vào mùa hè; độ ẩm 80%, có lúc tới 100% nên khó bảo quản tốt lúa gạo xuất Các doanh nghiệp thường có kho lớn Tuy nhiên, mạng lưới kho từ lâu năm, số không phù hợp, chất lượng kho kém, thiếu phương tiện bốc dỡ hầu hết dùng lao động thủ công Xay xát, tái chế: công nghiệp xay xát đóng vai trị quan trọng chất lượng gạo xuất Theo số liệu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, có 300 sở xay xát quy mô vừa 6.000 sở quy mơ nhỏ xử lý 15 triệu gạo năm Phần lớn sở sử dụng máy xát doanh nghiệp nhà nước cung cấp, số khác nhập từ nước Tỷ lệ thu hồi gạo sở xay xát tư nhân đạt 60-62% gạo nguyên 4245%, 18-20% Như vậy, khâu xay xát khu vực làm 10% giá trị chất lượng gạo giảm Chỉ nhà máy thuộc Tổng công ty lương thực công ty lương thực tỉnh trang bị máy tốt, cơng đoạn thực hồn chỉnh từ đầu đến cuối (loại bỏ tạp trước xay, bóc vỏ trấu, xát trắng, đánh bóng gạo, phân loại gạo, tách màu đóng bao) nên đạt tỷ lệ thu hồi gạo tới 75-76% (gạo nguyên 52-55%) Nhìn chung, công đoạn sau thu hoạch Việt Nam yếu Theo ghi nhận từ điều tra Viện nghiên cứu sau thu hoạch, khu vực mục tiêu đồng sông Cửu Long, đồng sơng Hồng miền Trung tỷ lệ thất thoát gạo từ 13% đến 16% Đây tỷ lệ cao so với trung bình giới (10%) Do thực tiễn địi hỏi cần nâng cao phương pháp xử lý gạo sau thu hoạch qua tất công đoạn trang bị, làm công nghệ, cung cấp thiết bị đại Như giảm tỷ lệ thất thốt, tăng chất lượng nâng cao khả cạnh tranh gạo xuất Việt Nam thị trường quốc tế * Tỷ lệ tiêu khác Chất lượng gạo xuất phụ thuộc vào tiêu thức khác để đánh giá Trên thương trường gạo quốc tế, gạo phân loại thị hiếu, loại có chất lượng khác dựa tiêu: tỷ lệ tấm, kích thước hạt, độ ẩm, mức độ đánh bóng, tỷ lệ amylaza, tỷ lệ protein, nhiệt hồ hố, mùi thơm ứng với loại chất lượng có giá mua khác Trong hồn cảnh cụ thể Việt Nam nước xuất gạo từ 1989 bước đầu doanh nghiệp quan tâm tới tỷ lệ tấm, kích thước hạt màu gạo Đối với tiêu tỷ lệ tấm, gạo đạt tỷ lệ 10% coi chất lượng cao, 10-15% chất lượng trung bình 15% chất lượng thấp Bảng 2.2 Chất lượng gạo xuất (1989-2001) (% so với tổng số lượng xuất năm đó) Năm/Tỷ lệ % Cấp cao (5-10%) (15%) Cấp thấp (25-30%) loại khác 1989-1995 (*) 41,20 14,15 44,65 1996 45,50 11,00 43,50 1997 41,00 9,00 50,00 Cấp trung bình 1998 53,00 11,00 36,00 1999 34,78 23,34 41,88 2000 42,68 26,24 31,08 2001 (đến 31/8) 39,00 13,20 47,80 Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu-Bộ Thương mại Năm 1989 năm Việt Nam xuất gạo, chủ yếu gạo cấp thấp (97,42%) cịn gạo cấp trung bình gạo cấp cao chiếm tỷ lệ Đó đầu tư mặt kỹ thuật chế biến có nhiều hạn chế dẫn đến tỷ lệ 35% gạo, chiếm tỷ trọng lớn khối lượng xuất khẩu, gây thiệt thòi lớn Xuất thời kỳ chất lượng nên sức cạnh tranh dẫn đến việc phải bán cho nước có truyền thống xuất gạo để chế biến lại tái xuất, chịu chi phí trung gian cao Qua nhiều năm, sản xuất cải thiện, chất lượng gạo tiến có nhiều giống cơng tác chế biến, bảo quản tốt, Việt Nam có nhiều loại gạo tốt đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường giới Xét tỷ lệ tấm, chất lượng gạo xuất Việt Nam có xu hướng tăng tỷ lệ gạo cấp cao trung bình, đồng thời giảm tỷ lệ gạo cấp thấp Tuy nhiên mức tăng không ổn định Năm 1998, tỷ lệ gạo cấp cao 53% tăng so với 41,2% trung bình năm (1989-1995) Trong năm 1999, gạo 5-10% lại giảm xuống 34,78%, thấp so với năm trước Dự báo năm 2001 tỷ lệ gạo theo thứ tự cấp cao, trung bình, thấp 39%, 13,2%, 47,8% - kết không khả quan cho việc đánh giá chất lượng gạo xuất dựa theo tỷ lệ Tình hình khơng có nghĩa chất lượng gạo Việt Nam nói chung bị tụt lùi mà ứng xử hợp lý chiến thuật kinh doanh xuất ta vào nhu cầu giá diễn biến thực tế thị trường gạo giới Năm 2001 năm kinh tế tồn cầu có nhiều khó khăn, đặc biệt lượng gạo xuất-nhập có nguy giảm so với năm 2000 Trong điều kiện giá gạo tăng, nhiều nước nghèo tiêu dùng loại gạo có chất lượng thấp sức mua hạn chế, đẩy giá gạo loại tăng nhiều so với giá gạo chất lượng cao Giảm tỷ lệ gạo 5-10% ứng xử linh hoạt việc hoạch định sách xuất Việt Nam nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, đặc biệt mở rộng thị trường sang nước châu Phi châu - nước có nhiều nhu cầu gạo phẩm cấp thấp trung bình Bên cạnh đó, để phù hợp với xu hướng phát triển thị trường giới, Việt Nam chủ trương tăng tỷ trọng gạo chất lượng cao nhằm hướng thị trường châu Âu, Nhật Bắc Mỹ Mặc dù năm gần gạo có chất lượng cao ngày chiếm tỷ trọng lớn - tiến nói chung ngành sản xuất xuất gạo - nhược điểm khác độ trắng khơng đồng đều, lẫn thóc tạp chất, gạo vụ hè thu thường có độ ẩm cao, bạc bụng, vàng hạt, tỷ lệ g•y cao Khi đánh giá chất lượng gạo xuất nước ta, tỷ lệ cần trọng đến tiêu thức khác có kết phân tích xác gạo xuất * Kiểm tra Một vấn đề cần quan tâm việc kiểm tra chất lượng gạo Việt Nam trước xuất Cơ quan quan trọng Việt Nam lĩnh vực kiểm tra chất lượng Vinacontrol, quan chịu trách nhiệm kiểm tra tới 95% lượng gạo xuất Tiến trình kiểm tra chất lượng bao gồm bước sau: - Kiểm tra chất lượng kho chứa gạo - Kiểm tra chất lượng đóng bao - Kiểm tra chất lượng trước xuất Theo kết nhận định Vinacontrol, xuất gạo tồn hai vấn đề chính: chất lượng yếu kho gạo dẫn đến tăng tỷ lệ gạo ẩm mốc mùa mưa, kho chứa phải di chuyển đến nơi khác gây khó khăn cho việc vận chuyển gạo xuất khẩu.Việc khắc phục nhược điểm chất lượng gạo vấn đề không đơn giản Tuy nhiên, phải cố gắng nỗ lực tìm mấu chốt giải hợp lý, nâng cao chất lượng gạo, từ tăng sản lượng kim ngạch xuất 2.2.1.3 Chủng loại gạo xuất Trên thị trường giới, gạo thường chia làm nhóm sau: Nhóm gạo hạt dài chất lượng cao chủ yếu xuất từ Mỹ Loại gạo ưa chuộng thị trường châu Âu, Trung Đông, Hồng Kông, Singapo chiếm 25% thị phần giới Nhóm gạo hạt dài chất lượng trung bình Loại gạo dùng chủ yếu thương mại quốc tế mà khách hàng nước châu châu Phi, nước cần nhập gạo để giải vấn đề thiếu hụt gạo Nhóm gạo hạt ngắn trung bình Loại gạo xuất chủ yếu sang nước nghèo Băng-la-đét, Sri-lan-ca, Tây Phi, ấn Độ… Nhóm gạo sấy chia làm hai loại: - Gạo sấy có màu, chất lượng tiêu dùng chủ yếu nước có tổng thu nhập quốc dân thấp - Gạo sấy trắng, chất lượng tốt Được tiêu dùng thị trường nước phát triển Mỹ, châu Âu Trung Đơng Nhóm gạo đặc sản xuất nước châu Thái Lan với gạo Jasmin; Việt Nam với gạo Nàng Hương, Chợ Đào; ấn Độ với gạo Basmati Gạo đặc sản ưa chuộng giới, nước châu Âu, đồng thời tiêu thụ nhiều thành phố giàu có châu Băng-cốc, Hồng-kơng, Ma-nila Nhóm gạo nếp Loại gạo gạo tiêu thụ hàng ngày khu vực Đông Bắc Thái Lan vài vùng Lào, Cam-pu-chia Việt Nam nay, gạo xuất chủ yếu gạo tẻ hạt dài, chất lượng trung bình sản xuất hầu hết từ đồng sông Cửu Long, gạo hạt ngắn trung bình gạo đặc sản Trong cấu xuất đó, chưa trọng tới gạo đặc sản truyền thống Hiện giới, nước phát triển, loại gạo ưa chuộng tương lai, nhu cầu loại gạo ngày tăng, đem lại nguồn thu lớn cho nước xuất Việt Nam xuất gạo đặc sản từ lâu không thường xuyên với số lượng nhỏ nên không đem lại hiệu lớn, không đủ sức cạnh tranh với nước khác, chất lượng tương đương Chúng ta bước đầu xuất gạo Tám Thơm miền Bắc, gạo Nàng Hương Chợ Đào miền Nam Từ năm 1992, Việt Nam đ• trồng gạo “Japonica” Nhật Bản xuất sang nước Đó thành công Việt Nam xâm nhập vào thị trường Nhật Bản, thị trường vốn tiếng với người tiêu dùng khó tính 2.2.2 Giá Trong Marketing-mix, giá yếu tố liên quan trực tiếp đến doanh số lợi nhuận Giá biểu thị lượng tiền định nội dung phức tạp đồng thời quan trọng hoạt động kinh doanh Đối với xuất gạo, sách giá phải hợp lý để thu hút thành phần kinh tế khác tham gia vào kinh doanh, làm tăng kim ngạch, đem lại nguồn thu lớn cho đất nước Giá xuất gạo Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Nhà nước Việt Nam can thiệp nhiều vào giá gạo thị trường nội địa Tuy nhiên giá xuất lại xác định quan hệ cung cầu thị trường giới Nhìn chung giá xuất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố có tác động ngược lại thị trường thể khía cạnh: ảnh hưởng giá tới số lượng bán, tới lợi nhuận nhà xuất thu nhập người nông dân ảnh hưởng tới kinh tế nói chung Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc điều tiết giá sở xem xét yếu tố toán, cạnh tranh phù hợp với chiến lược khác Marketing-mix Để phân tích giá xuất gạo theo quan điểm Marketing-mix, cần xem xét giá gạo thị trường giới giá bán thị trường nước, nhân tố ảnh hưởng đến giá gạo xuất khẩu… để từ có nhận định giá xuất gạo Việt Nam 2.2.2.1 Giá gạo thị trường giới Giá gạo quốc tế Trên giới, tuỳ điều kiện cụ thể nước điều kiện tự nhiên, cách thức sản xuất, kỹ thuật ứng dụng… nước khác mà có chủng loại gạo khác Mỗi loại gạo tương ứng với loại giá, tạo nên thị trường giới đa dạng, phong phú giá chất lượng Cũng giống hàng hoá khác tung thị trường quốc tế, giá gạo phải thoả mãn ba điều kiện bản: thứ nhất, phải giá hợp đồng thương mại lớn thông thường, bên mua bán phải tự ký kết hợp đồng, không bị ràng buộc điều kiện khác; thứ hai, phải giá toán đồng tiền tự chuyển đổi mà chủ yếu đơ-la Mỹ (giá gạo quốc tế thường tính đồng tiền này); thứ ba, phải giá trung tâm giao dịch quốc tế quan trọng Như đề cập chương I, từ trước đến nay, Thái Lan nước dẫn đầu xuất gạo Chính vậy, giá gạo xuất Thái Lan (FOB Băng-cốc) coi giá chuẩn mực giá quốc tế, đáp ứng ba điều kiện phản ánh thực chất quan hệ cung cầu quy luật vận động giá thị trường gạo giới Đặc điểm giá gạo quốc tế năm gần - Giá tăng không ổn định song song với thị trường cấp làng, nông dân thừa sản lượng bán lúa cho người thiếu cấp tỉnh, thành phố diễn trao đổi gạo công ty hoạt động theo chế công ty không cấp phép Sau năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) cải tiến dần hệ thống thương mại nước ta Nhà nước cịn kiểm sốt hoạt động xuất nhập việc độc quyền nhà nước lưu thông phân phối lúa gạo nước tháo gỡ Nông dân tự bán sản phẩm tới thương nhân sau trả đầy đủ loại thuế theo quy định Tất thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh lúa gạo, vận chuyển từ người sản xuất đến người tiêu dùng nhà xuất Tuy nhiên, nông dân nhà xuất khẩu, mà chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp nhà nước có uy tín khả cạnh tranh cao thị trường giới có nhiều trung gian Theo Bộ Thương mại, có tới 95% lượng gạo xuất trung gian mua bán Người nông dân thiếu địa điểm phương pháp tốt để dự trữ, bảo quản lúa, lại cần vốn để chuẩn bị cho vụ mùa tới nên bắt buộc phải bán phần lớn lượng sản phẩm cho tư nhân thu mua lẻ Tư nhân thu mua lẻ, thiếu kỹ thuật chế biến, phải bán lại cho tư nhân thu mua lớn Các nhà kinh doanh chế biến gạo thành phẩm cuối cung cấp cho doanh nghiệp xuất Nguyên nhân tình hình vốn hạn chế, máy quản lý điều hành thiếu động đơn vị kinh doanh trực thuộc Nhà nước Việc tư nhân thực phần lớn khối lượng gạo xay xát xuất mặt có tích cực tạo sức cạnh tranh, chống độc quyền Nhà nước, thúc đẩy lượng gạo xuất khẩu, song mặt khác dẫn đến bất lợi không nhỏ việc nông dân bị ép giá, phải bán số lượng lớn giá rẻ cho tư thương, khó dẫn đến thực chủ trương Nhà nước việc trì mức giá đảm bảo cho nơng dân mức lợi nhuận 25-40% để khuyến khích sản xuất Tương tự khâu thu mua, tư nhân đóng vai trò quan trọng khâu chế biến, bảo quản gạo xuất Chính dẫn đến tiêu chuẩn chất lượng độ đồng gạo xuất bị hạn chế Trong đó, sở xay xát lớn quốc doanh chưa khai thác triệt để, nhà máy có cơng suất lớn công nghệ đại với trang thiết bị đồng công đoạn sát, sàng, xoa, hồ tẩy, đánh bóng, đóng gói để phục vụ xuất Hiện tại, công suất sở xay xát nước đáp ứng nhu cầu nước quốc doanh chiếm 1/3 miền Nam có nhà máy có cơng suất lớn cơng nghệ đại nhà máy xay xát Satake Sài Gịn, cơng suất 600 tấn/ngày, nhà máy xay Cửu Long cơng suất 240 tấn/ngày miền Bắc có gần 2500 sở lớn nhỏ, xay xát hết số thóc sản xuất năm Song thiết bị lạc hậu, số nhà máy lớn doanh nghiệp Nhà nước quản lý có tuổi thọ 30-40 năm, số đầu tư cải tạo thiếu đồng nên giá thành sản phẩm mức cao Những sở xay xát nhỏ chiếm ưu thế, có 2200 sở nhỏ tư nhân đầu tư, quản lý, khai thác, chủ yếu đáp ứng nhu cầu thị trường phục vụ xuất với khối lượng nhỏ, phẩm cấp trung bình Để đổi mới, nhập thiết bị đồng bộ, đảm bảo cho doanh nghiệp quốc doanh chế biến gạo đạt chất lượng cao, nâng cao công suất máy Bên cạnh xay xát, cần có hệ thống kho chứa nhằm bảo quản tốt gạo xuất Tư nhân thường sử dụng kho nhỏ, khơng đảm bảo vị trí xây dựng khơng tính tốn, khơng thích hợp với chế thị trường Các kho quốc doanh lương thực quản lý thường có chất lượng tốt với 50% kho kiên cố 50% kho bán kiên cố hiệu suất sử dụng kho thấp, (30% tổng dung tích kho) Tuy nhiên, địa bàn trọng điểm, cảng lại thiếu kho, đặc biệt loại kho đại, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật bảo quản gạo xuất 2.2.3.2 Khâu xuất Trong khâu xuất gạo Việt Nam, doanh nghiệp quốc doanh chiếm vị trí độc quyền Những bất cập phân phát hạn ngạch hạn chế số lượng doanh nghiệp có quyền xuất gạo gây khó khăn khơng kim ngạch gạo xuất nước ta nói chung Nhiều doanh nghiệp tìm cách để tham gia vào xuất gạo, nảy sinh cạnh tranh tự phát tiêu cực Thương nhân bên ngồi thường lợi dụng tình hình để ép giá, gây thiệt hại khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân Để khắc phục nhược điểm nêu trên, quan Nhà nước có nhiều cố gắng việc nghiên cứu nắm vững biến động cung cầu, giá thị trường gạo quốc tế để quản lý, đạo giá xuất nước, hướng dẫn doanh nghiệp đầu mối không xuất mức giá tối thiểu quy định Trước năm 2001, Bộ Thương mại kết hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trương tinh giảm số doanh nghiệp đầu mối nhằm nâng cao trình độ tập trung, chun mơn hố xuất Tháng 1/1997, Bộ Thương mại công bố quy định tiêu chuẩn chọn lựa doanh nghiệp chuyên xuất gạo Thông báo số 13848/ TM-XNK rõ doanh nghiệp phải thoả mãn ba điều kiện: cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu; thành viên Hiệp hội xuất nhập lương thực Việt Nam; trình đơn xin phép Hiệp hội đề nghị Bộ Thương mại cho phép xuất gạo Đặc biệt, nhà xuất phải kinh doanh xuất nhập gạo (trực tiếp uỷ thác) năm liên tục trước nộp đơn với doanh thu hàng năm tối thiểu 50 tỉ đồng quan cấp tỉnh thành phố chứng nhận Nếu năm 1997 có tất 16 doanh nghiệp đầu mối xuất gạo đến năm 2000, theo thông tư số 35/TT-BTM, số lên tới 47 Những năm qua, xuất gạo tập trung vào số doanh nghiệp nhà nước Tổng công ty lương thực miền Nam, Tổng công ty lương thực miền Bắc, công ty lương thực tỉnh sản xuất gạo chủ yếu An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Long An Theo số liệu Vụ Xuất nhập - Bộ Thương mại, tổng kết số gạo xuất công ty từ năm 1997 đến 31/08/2001 sau: Bảng 2.6 Các doanh nghiệp xuất gạo với số lượng lớn (1997-2001) Số lượng (tấn) Stt Tên doanh nghiệp Tổng công ty lương thực miền Nam Trị giá (USD) 3.675.504 854.573.212 Tổng công ty lương thực miền Bắc 2.245.770 552.707.369 Công ty lương thực Tiền Giang 1.262.359 269.677.319 Công ty lương thực Vĩnh Long 1.241.840 257.603.393 Công ty lương thực Long An 802943 165.348.357 Công ty XNK lương thực VTNN Đồng Tháp 802427 180.795.143 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu năm Vụ Xuất nhập khẩu- Bộ Thương mại Qua bảng cho thấy, Tổng công ty lương thực miền Nam đơn vị đầu ngành xuất gạo Trừ Tổng công ty lương thực miền Bắc, đơn vị xuất lớn khác tập trung đồng sông Cửu Long (ngồi doanh nghiệp kể cịn có công ty khác công ty AFIEX An Giang, công ty lương thực Cần Thơ, Sóc Trăng, cơng ty xuất nhập khác An Giang ) phản ánh mạnh nói chung gạo khu vực Bên cạnh doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phép tham gia xuất gạo công ty chế biến gạo hấp JFT-Rice Long An, công ty Anginmex-Kitoku An Giang tạo phong phú đa dạng cho hoạt động xuất gạo Việt Nam 2.2.3.3 Các kênh phân phối Giữa người sản xuất người tiêu thụ gạo có hệ thống trung gian tham gia vào hoạt động phân phối bao gồm người thu gom, bán bn, bán lẻ có nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động phân phối gạo đến tay người tiêu dùng cuối Các kênh phân phối gạo Việt Nam: nhiều bất lợi hoạt động xuất gạo, phần lớn hợp đồng xuất mặt hàng Việt Nam phải thực qua trung gian nước Tuy nhiên, việc áp dụng sách mở cửa thị trường giới nước ta tạo hợp đồng sản xuất nông dân với doanh nghiệp thu mua chế biến gạo Loại hợp đồng phổ biến nước phát triển khu vực Thái Lan bắt đầu có mặt Việt Nam, bảo đảm cho trì sản xuất với điều kiện thoả thuận trước, giảm rủi ro ngắn hạn Tuy nhiên, loại hợp đồng bắt buộc nông dân phải phụ thuộc nhiều vào người mua sản phẩm Nhìn chung, phân phối gạo Việt Nam dựa theo sơ đồ sau: Sơ đồ2.2 Các kênh phân phối Như sơ đồ rõ, hoạt động xuất gạo Việt Nam chia làm hai khâu khâu mua, chủ yếu gạo chuyển từ người sản xuất, qua số trung gian tới người xuất chuyển cách trực tiếp Các khâu trung gian đóng vai trị quan trọng Việt Nam nên hình thức phân phối trực tiếp hình thành xu hướng phát triển tương lai Trong khâu xuất khẩu, nhà xuất nước ta phần lớn phải dựa vào trung gian nước đưa dược gạo đến với khách hàng Các hợp đồng trực tiếp ký kết đưa vào thực Sơ đồ chia cấp kênh theo quan điểm Marketing-mix: - Kênh cấp 0: Người sản xuất - Khách hàng (Người tiêu dùng cuối cùng): kênh khơng có xuất gạo Việt Nam kênh khơng qua trung gian nào, kể người xuất - Kênh cấp 1: Người sản xuất - Nhà xuất - Khách hàng: qua trung gian nhà xuất - Kênh cấp 2, 3: Người sản xuất - Một số trung gian - Khách hàng - Kênh cấp 4: Người sản xuất - Tất trung gian - Khách hàng Qua việc chia kênh trên, chúng thấy Việt Nam, phổ biến kênh cấp Để tiến hành xuất gạo, cần qua tất khâu trung gian đến tay người tiêu dùng Ưu điểm hình thức phân khối người sản xuất tách khỏi hoạt động phân phối nên đầu tư nguồn lực vào trình sản xuất gạo, kết hợp nhịp nhàng tạo khả linh hoạt cho thị trường chun mơn hố cao Tuy nhiên, điều kiện cụ thể Việt Nam, việc phải dùng đến nhiều trung gian phát sinh vấn đề giá tăng, người sản xuất khơng có mối quan hệ với khách hàng nên nhu cầu mong muốn họ Hơn nữa, người sản xuất bị phụ thuộc nhiều vào trung gian dễ dẫn đén tình trạng bị ép giá 2.2.3.4 Thị trường xuất gạo Việt Nam Thị trường xuất gạo Việt Nam hiểu nhà nhập gạo Việt Nam - Khách hàng, nhân tố cuối quan hệ phân phối Theo hướng tăng kim ngạch xuất gạo, năm qua, thị phần Việt Nam giới có nhiều thay đổi Cụ thể là: Bảng 2.7 Quy mơ xuất gạo ngạch giai đoạn 1989-2001 Năm Lượng gạo xuất Việt Nam (1000T) giới (1000T) Lượng gạo mậu dịch Thị phần gạo Việt Nam (%) 1989 1372 13.900 9,9 1990 1478 11.600 12,7 1991 1016 12.100 8,4 1992 1954 14.200 13,76 1993 1649 14.900 11,1 1994 1962 16.500 11,9 1995 2025 21.000 9,6 1996 3047 19.700 15,5 1997 3682 18.900 19,5 1998 3793 27.700 13,7 1999 4559 24.900 18,3 2000 3470 22.900 15,2 2001(*) 3700 22.200 16,7 (*): Dự kiến Nguồn: Vụ Xuất nhập - Bộ Thương mại Qua bảng ta thấy thị phần gạo Việt Nam lớn giới, tăng qua năm không ổn định Việt Nam cần củng cố lại thị trường có mở rộng thị phần thêm Về thị trường xuất gạo, Việt Nam có khoảng 80 nước, châu á, châu Phi thị trường chính, chiếm 70-80% lượng gạo xuất hàng năm Số lại nước châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông nước châu khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Bảng 2.8 Thị trường tiêu thụ (1995-2001) (% so với tổng số lượng xuất năm đó) T trường 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 (*) Châu 60,00 33,30 31,00 73,70 54,46 45,16 44,50 Châu Phi 17,00 31,00 42,00 7,60 Trung Đông 6,00 Châu Mỹ 23,67 26,27 22,70 19,00 15,00 11,60 12,52 17,51 13,20 11,00 15,70 9,00 3,10 5,54 5,19 6,70 1,00 3,00 4,00 3,81 5,86 T.trường khác 9,90 (*) Tính đến 31/08/2001 Nguồn: Vụ Xuất nhập - Bộ Thương mại Qua bảng cho thấy thị trường chủ yếu Việt Nam nước châu á, châu Phi Việt Nam thường xuất loại gạo có phẩm cấp trung bình thấp, giá rẻ nên dễ dàng cạnh tranh thị trường Vùng Đông Đông Nam châu thị trường xuất gạo Việt Nam Malaixia, Philippin khách hàng thường xuyên Trong tháng đầu năm 2001, Philippin nước nhập gạo Việt Nam nhiều với 527.250 tấn, trị giá gần 79 triệu USD so với nhu cầu nhập 850.000 năm Ngồi ra, Singapo Inđơnêxia trở thành bạn hàng lớn Việt Nam khu vực với số lượng gạo nhập tháng đầu năm 151.784 196.756 Khu vực châu Phi nơi tập trung nước phát triển có nhu cầu nhập lớn gạo tiêu thụ Chất lượng gạo Việt Nam phù hợp với thị trường Tuy nhiên, phải chịu nhiều rủi ro khả toán ngoại tệ nước châu Phi kém, cước phí vận chuyển cao Các quốc gia nhập gạo Việt Nam khu vực Angiêri, Aicập, Xênêgan, Nam Phi Khu vực Trung Đông thị trường tiêu thụ lớn thứ ba gạo Việt Nam Năm 2000 năm nước khu vực nhập gạo Việt Nam nhiều so với năm khác (17,51%) Đây thị trường rộng mở mà cần tập trung khai thác cách sản xuất chế biến loại gạo đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm Tiêu biểu cho nhập gạo Việt Nam Irắc, Arập Xêút, Các tiểu vương quốc Arập thống Khu vực Châu Mỹ nơi nhập gạo Việt Nam nhiều khu vực Trung Đông vào năm 1995 Tuy nhiên, năm gần đây, tỷ trọng giảm xuống dần Các quốc gia khu vực thường địi hỏi gạo có chất lượng cao mà chưa đáp ứng Hơn nữa, vị trí địa lý cịn khó khăn cản trở gạo xuất Việt Nam thâm nhập vào thị trường So với Thái Lan Mỹ nước có truyền thống xuất gạo có mối quan hệ lâu dài, ổn định thị trường khách hàng tiêu thụ khu vực khác thị trường gạo Việt Nam nhỏ manh mún nhiều Trong năm đầu, gặp nhiều khó khăn phải xâm nhập vào thị trường quen thuộc nước xuất lớn, đặc biệt Thái Lan Trên thương trường, nước có nhiều bạn hàng truyền thống lớn với khoảng 15 thị trường chính, tiêu thụ cho Thái Lan 80% lượng gạo xuất Hơn nữa, gạo Thái Lan đồng đều, có phẩm chất cao cấp phù hợp với thị trường khó tính Nhật Bản, EU Gạo Việt Nam giai đoạn thâm nhập nên chưa có bạn hàng lớn, chất lượng gạo lại thấp, độ trắng khơng đều, lẫn thóc nhiều tạp chất, đặc biệt lúa hè thu có độ ẩm cao, bạc bụng, tỷ lệ độ gãy cao, mẫu mã bao bì khơng đẹp Chính điểm yếu hạn chế việc mở rộng thị trường xuất gạo nước ta Tuy nhiên, lại gần có chung thị trường với Thái Lan thị trường mà gạo Việt Nam xuất sang gạo Thái Lan có mặt nhiều đường trực tiếp gián tiếp khác Những khó khăn vấn đề lớn, xúc, địi hỏi nỗ lực từ phía Nhà nước doanh nghiệp xuất gạo để tìm giải pháp hữu hiệu Trong hoàn cảnh cụ thể Việt Nam thức gia nhập tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội ASEAN bất lợi gặp phải cạnh tranh gay gắt nước xuất khẩu, đặc biệt Việt Nam thực chương trình giảm thuế Vì vậy, cần có bước đắn để đạt hiệu cao xuất gạo, đem lại lợi ích tối đa cho kinh tế quốc dân 2.2.3.5 Các bước tiến hành xuất Chuẩn bị giấy tờ chứng từ khác - Chuẩn bị thủ tục giấy tờ (hoá đơn thương mại, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận chất lượng ) - Tiến hành thủ tục mà Nhà nước quy định xin giấy phép xuất khẩu, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa, - Theo dõi mặt hàng gạo xuất nhằm xử lý thơng tin xác ngày giao hàng, kí mã hiệu lơ hàng, số hiệu tàu, điều kiện toán Chuẩn bị kiểm tra hàng hoá - Lập kế hoạch thu gom hàng phân công trách nhiệm cho công việc cụ thể - Theo dõi bước để kịp thời chỉnh sửa cho hợp lý - Đối với hợp đồng lớn, hàng giao làm nhiều đợt hợp đồng cho phép điều khoản có quyền sửa đổi công ty phải thường xuyên đưa đến khách hàng để nắm bắt thay đổi kịp thời - Chuẩn bị bao bì có chất lượng tốt, thích hợp với mặt hàng gạo, với điều kiện vận tải, điều kiện khí hậu quy định nước nhập bao gói cẩn thận để giảm thiểu tổn thất xảy - Kí mã hiệu hàng hóa phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ đọc có đầy đủ thơng số cần thiết Ngồi ra, chất liệu để kí mã hiệu phải khơng phai mầu, không thấm nước không làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa - Sau chuẩn bị hàng, cần tiến hành kiểm tra lại cẩn thận lần phù hợp chất lượng, bao bì, số lượng để ngăn chặn kịp thời thiếu sót dẫn đến hiểu nhầm, tranh chấp, khiếu nại làm giảm hiệu hoạt động xuất Thuê tàu mua bảo hiểm Gạo xuất Việt Nam thường bán theo điều kiện FOB nên việc thuê tàu mua bảo hiểm thuộc trách nhiệm nhà nhập Tuy nhiên, cố gắng để ký kết nhiều hợp đồng bán theo giá CIF nhằm giành quyền thuê tàu cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Thông quan hàng hoá giao hàng cho người mua - Khi hàng hóa kiểm tra đảm bảo yêu cầu, doanh nghiệp xuất gạo tiến hành hoàn tất thủ tục cần thiết để thơng quan hàng hóa giao hàng cho người mua Khi hàng giao cho người mua an tồn doanh nghiệp coi hồn thành trách nhiệm - Chuẩn bị đầy đủ thủ tục cần thiết giấy phép xuất khẩu, hóa đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết, hợp đồng xuất để việc khai báo hải quan nhanh chóng Sắp xếp hàng trật tự thuận tiện cho việc kiểm sốt xuất trình hàng hóa Để tránh bị phiền hà sách nhiễu cần khai báo trung thực, xác, nộp thuế đầy đủ tuân thủ yêu cầu hải quan - Khi giao hàng, cần nắm vững kế hoạch giao hàng thời gian giao hàng, phương thức giao hàng Phải lập kế hoạch tổ chức vận chuyển hàng vào cảng tới địa điểm giao hàng thời gian quy định Khi bốc hàng lên tàu phải thường xuyên giám sát trường, cập nhật số liệu ngày, để nắm số lượng hàng giao giải kịp thời vướng mắc phát sinh, đảm bảo thu vận đơn sạch, bốc hàng Có vậy, việc toán tiền hàng doanh nghiệp thuận lợi, nhanh chóng Làm thủ tục tốn Trong xuất gạo thường tốn thư tín dụng (L/C) Các doanh nghiệp xuất gạo nước ta xuất sang nước phát triển thường phải đơn đốc người mua mở L/C hạn khả toán nước Sau nhận L/C phải kiểm tra L/C khả thuận tiện việc thu tiền gạo xuất L/C Khiếu nại giải khiếu nại Thông thường có khiếu nại doanh nghiệp xuất Việt Nam nhà nhập nước thường giả thương lượng Trong trình thương lượng, người tham gia thương lượng phải có kiên trì, khéo léo, có lập luận vững vàng, hợp tình, hợp lý Nếu việc khiếu nại không giải thoả đáng, hai bên kiện Hội đồng trọng tài có thoả thuận trọng tài Toà án 2.2.4 Xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 2.2.4.1 Mục đích Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh có vai trị to lớn Marketing-mix sản phẩm gạo Nhờ công cụ, sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh, thúc đẩy nhanh việc xuất khẩu, thâm nhập thị trường, làm tăng kim ngạch, góp phần nâng cao hiệu xuất nhờ số lượng gạo bán nước ngồi tăng lên, qua thu hút khách hàng tiềm Hoạt động xúc tiến hỗ trợ kinh doanh không nhằm lôi ý khách hàng nước gạo xuất Việt Nam mà cịn nâng cao vị trí xuất sản phẩm Việt Nam nói chung thị trường quốc tế, qua lơi kéo thêm nhà nhập gạo giúp cho Việt Nam có lợi cạnh tranh cao nước xuất khác 2.2.4.2 Các biện pháp xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng chiến lược “đẩy” sách xúc tiến để đẩy gạo thị trường thông qua mạng lưới kênh phân phối Chiến lược đặc biệt trọng tới việc tổ chức tốt mạng lưới phân phối nhằm đạt hiệu xuất tối đa Qua 10 năm thực việc bán gạo thị trường giới, chưa thực có kế hoạch xúc tiến cách quy củ mà việc làm mang tính chất bước đầu Cụ thể là: - Xuất gạo thúc đẩy số biện pháp nâng cao chất lượng, giảm giá vận chuyển nâng cao tiếng tăm Việt Nam bạn hàng nước Trong năm qua, chất lượng gạo có cải tiến đáng kể với việc giảm tỷ lệ phần trăm số gạo gẫy tiêu khác Tuy nhiên, chất lượng gạo Việt Nam vấn đề nhức nhối với nhà xuất đặt bối cảnh cạnh tranh thị trường giới nên yếu tố chất lượng gạo chưa thể điểm mạnh sách xúc tiến kinh doanh ta - Các biện pháp giảm giá vận chuyển bước đầu áp dụng Tuy nhiên, chi phí cảng, chi phí bốc dỡ chi phí liên quan cảng biển Việt Nam cịn cao, khó cạnh tranh với nhà xuất khác Hơn nữa, tốc độ bốc hàng chậm, gây hội giá uy tín doanh nghiệp Việt Nam ... Giá xuất Việt Nam quy theo giá 5% Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1989 320 24 5 75 23 ,4 1990 28 7 22 4 63 22 ,0 1991 29 0 23 4 56 193 19 92 280 23 3 47 16,8 1993 26 8 23 0 38 14 ,2 1994 29 5 26 5 30 10 ,2 1995... 1995 338 314 24 7,1 1996 3 62 3 42 20 5,5 1997 26 5 24 5 20 7,5 1998 28 5 27 0 15 5 ,2 1999 24 0 23 2 3,3 20 00 198 188 10 5,0 Nguồn: FAO – Facsimil Transmission BOT-OMIC Bangkok Vụ Xuất nhập khẩu- Bộ Thương... P2 Giá gạo xuất Việt Nam ảnh hưởng giá gạo giới cũnh giảm xuống theo Nhân tố thời vụ Thời vụ sản xuất thu hoạch lúa gạo gắn liền với biến động cung-cầu giá gạo qua tháng năm Việt Nam, thời đi? ??m

Ngày đăng: 09/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan