ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN : Vật lý 12- MÃ ĐỀ:113 ppt

4 333 1
ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN : Vật lý 12- MÃ ĐỀ:113 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/4 - Mã đề thi 113 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Dùng hạt p có động năng Wp = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân 7 Li 3 đang đứng yên, thu được 2 hạt giống nhau   4 He 2 cùng trạng thái. Biết m Li = 7,0144 u, m He = 4,0015u; m p = 1,0073u.1u = 931Mev/c 2 Động năng của mỗi hạt He là: A. 8,9 MeV B. 7,5 MeV C. 9,5 MeV D. 11,6 MeV Câu 2: Chọn ý sai. Tia hồng ngoại A. tác dụng được lên phim ảnh. B. có thể gây ra được hiện tượng quang điện với một số chất bán dẫn. C. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. có bản chất là sóng điện từ. Câu 3: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng =0,6m, khoảng cách giữa 2 khe là 3mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2m.Hai điểm M, N nằm khác phía với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm các khoảng 1,2mm và 1,8mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng: A. 6 vân B. 7 vân C. 8 vân D. 9 vân Câu 4: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ, với hai khe Iâng cách nhau 3mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm. Bước sóng λ bằng: A. 0,4µm B. 0,75µm C. 0,5 µm D. 0,6µm Câu 5: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia  là dòng hạt mang điện. B. Tia  là sóng điện từ. C. Tia  là dòng các hạt nhân nguyên tử. D. Tia , ,  đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. C. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. D. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. Câu 7: Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là A. Lực tĩnh điện B. lực tương tác mạnh C. lực điện từ D. lực hấp dẫn Câu 8: Tiên đề Bo về trạng thái dừng cho rằng:Trạng thái dừng là trạng thái A. nguyên tử có năng lượng xác định. B. nguyên tử có năng lượng thấp nhất C. ở đó nguyên tử không chuyển động D. electron liên kết rất yếu với hạt nhân Câu 9: Gọi n t , n c , n l, n v lần lượt là chiết suất của nước đối với các tia tím, chàm, Lam, vàng.Thứ tự sắp xếp tăng dần là: A. n v , n l , n c, n t B. n v , n c , n l, n t C. n t , n c , n l, n v D. n t , n l , n c, n v Câu 10: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sang màu lam khi được kích thích phát sang.Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sang đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. lục B. vàng C. chàm D. lam Câu 11: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì các photon trong một chum laze A. có năng lượng khác nhau nhiề B. có bước sóng phụ thuộc vào khỏang cách từ phôton tới nguồn phát ra nó. C. Có năng lượng tỉ lệ thuận với bước sóng của nó. SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN : Vật lý 12- cơ bản Thời gian làm bài:6 0 phút (40 câu trắc nghiệm) MÃ ĐỀ:113 Trang 2/4 - Mã đề thi 113 D. có năng lượng gần như bằng nhau. Câu 12: thí nghiệm Iăng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m, ánh sáng có bước sóng λ1=0,66µm. Nếu độ rộng của vùng giao thoa trên màn là 13,2mm thì số vân sáng và vân tối trên màn là: A. 10 vân sáng, 11 vân tối B. 11 vân sáng, 9 vân tối C. 11 vân sáng, 10 vân tối D. 9 vân sáng, 10 vân tối Câu 13: Trong thí nghiện Iâng,hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,75µm và λ 2 = 0,5µm vào hai khe Young. Hỏi trong vùng giao thoa có độ rộng 10mm (vân sáng trung tâm ở giữa) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm . A. có 5 vân sáng. B. có 3 vân sáng. C. có 4 vân sáng. D. có 6 vân sáng Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. Câu 15: 17 O 8 có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. m p = 1,0073u, m n = 1,0087u 1u = 931Mev/c 2 Năng lượng liên kết riêng cho mỗi nuclôn là: A. 7,78 MeV B. 6,01 MeV C. 8,79 MeV D. 8,96 MeV Câu 16: Một nguồn phát ánh sang đơn sắc có bước sóng 662,5 nm với công suất bức xạ 30W. Số photon phát ra trong một phút và mầu sắc ánh sáng là A. 6.10 21 hạt, màuca B. 6.10 21 hạt, màu đỏ C. 3. 10 21 hạt, màu cam D. 3.10 20 hạt, màu vàng Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử : A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. B. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện. Câu 18: Câu nào dưới đây diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử ? A. Mỗi nguyên tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử. B. Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi nguyên tử hay phân tử. C. Mỗi nguyên tử, phân tử hấp thu hay phát xạ ánh sáng thì có nghĩa phát xạ hay hấp thu phôtôn. D. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ hấp thu hay bức xạ năng lượng một lần. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng?Hiện tượng quang điện trong là A. hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. B. hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. D. hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại Câu 20: Một phôtôn ánh sáng có năng lượng , khi truyền qua một môi trường vật chất với bước sóng  thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu?( h là hằng số planck, c là vận tốc ánh sáng trong chân không ) A. n = /hc B. n = hc/ C. n = h/c D. n = c / h Câu 21: Chọn câu sai A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững hơn B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng độ hụt khối nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng Trang 3/4 - Mã đề thi 113 C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng Câu 22: Một chùm ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì: A. Vừa bị lệch, vừa đổi màu. B. Không bị lệch và không đổi màu. C. Chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. Chỉ đổi màu mà không bị lệch. Câu 23: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là : A. 0,0656 µm. B. 0,1220 µm. C. 0,5672 µm. D. 0,0913 µm Câu 24: Kết quả của thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng chứng tỏ A. ánh sáng có tính chất sóng. B. ánh sáng có tính chất hạt . C. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76 µm, bề rộng quang phổ bậc 3 là 2,16mm và khoảng cách từ hai khe S 1 , S 2 đến màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S 1 , S 2 . A. a= 0,9mm B. a= 0,95mm C. a= 1,2mm D. a= 0,75mm Câu 26: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : A. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. Câu 27: Giới hạn quang điện của kali là 0,578  m.h = 6,625.10 -34 js, C = 3.10 8 m/s. Công thoát của nó là: A. 2,26eV. B. 3,15eV. C. 2,15eV. D. 2,05eV Câu 28: Theo thứ tự tần số giảm dần, tập hợp nào sau đây là đúng? A. Tia X, tia gama, tia tử ngoại. B. Tia gama,tia X, tia tử ngoại C. Tia tử ngoại,tia gama,tia X. D. Tia tử ngoại,tia X.tia gama. Câu 29: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. đo bước sóng các vạch phổ. B. quan sát và chụp quang phổ của các vật. C. phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắ D. tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng Câu 30: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.10 14 Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5µm thìchiết suất của nước đối với bức xạ trên là: A. n= 1,36 B. n = 0,73 C. n= 1,43 D. n= 1,32 Câu 31: Chọn câu sai. Tia Rơn-ghen A. được dùng chiếu điện nhờ có khả năng đâm xuyên mạnh. B. có thể hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn. C. làm phát quang nhiều chất và ion hóa không khí. D. do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra Câu 32: Thí nghiệm I-âng ánh sáng đơn sắc có  =540nm, khoảng vân đo được là 0,36mm. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng  ’=600nm, thì khoảng vân i’ là A. 0,45 mm B. 0,6mm C. 0,324mm D. 0,4mm Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân XOpF 16 8 19 9  , hạt nhân X là hạt nào sau đây? A. α B. β + C. n D. β - Câu 34: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối. B. một vạch đặc trưng riêng cho một nguyên tử phát sáng. C. các vạch màu sắp xếp cạnh nhau từ đỏ tới tím D. Vô số vạch màu khác nhau Câu 35: Hạt nhân U 238 92 có cấu tạo gồm: A. 238p và 92n B. 92p và 146n C. 92p và 238n D. 238p và 146n Trang 4/4 - Mã đề thi 113 Câu 36: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm.Chiếu một chùm phôton mà mỗi photon mang năng lượng 3,0 eV vào tấm kẽm tích điện âm cô lập thì A. tấm kẽm sẽ trung hoà điện B. Điện tích tấm kẽm không đổi C. tấm kẽm mất dần điện tích âm D. Tấm kẽm sẽ tích điện dương. Câu 37: Khối khí Hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron trong nguyên tử đang chuyển động ở quỹ đạo 0. Hỏi khối khí này có thể phát ra bao nhiêu loại bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy? A. 4 B. 6 C. 10. D. 3 Câu 38: Một photon có năng lượng 1,79 eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích lớn hơn mức cơ bản 1,79 eV, nằm trên cùng phương của photon tới.Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.Số photon có thể thu được sau đó, theo phương của photon tới là x.Chỉ ra đáp số sai A. x = 2 B. x = 1 C. x = 3 D. x = 4 Câu 39: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ nước ra không khí thì A. Tần số không đổi,bước sóng tăng,vận tốc tăng. B. Màu sắc không đổi,bước sóng giảm,vận tốc không đổi. C. Bước sóng sóng giảm, vận tốc tăng, tần số không đổi D. Vận tốc không đổi, màu sắc thay đổi,bước sóng tăng. Câu 40: Hạt nhân nào bền vững nhất trong bốn hạt nhân dưới đây A. sắt B. heli C. urani D. các bon HẾT . TỤY ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN : Vật lý 12- cơ bản Thời gian làm bài:6 0 phút (40 câu trắc nghiệm) MÃ Đ :1 13 Trang 2/4 - Mã đề thi 113 D. có năng lượng gần như bằng nhau. Câu 1 2: thí nghiệm. Trang 1/4 - Mã đề thi 113 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Dùng hạt p có động năng Wp = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân 7 Li 3 đang. số vạch màu khác nhau Câu 3 5: Hạt nhân U 238 92 có cấu tạo gồm: A. 238p và 92n B. 92p và 146n C. 92p và 238n D. 238p và 146n Trang 4/4 - Mã đề thi 113 Câu 3 6: Giới hạn quang điện của kẽm

Ngày đăng: 09/08/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan