Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 10 pdf

48 380 2
Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 10 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 10 ĐIỀU CHỈNH VÀ THỬ NGHIỆM ĐCĐT 10.1. Ý nghĩa của việc điều chỉnh động cơ và trình tự thực hiện 10.1.1. Khái niệm về điều chỉnh và các thông số điều chỉnh động cơ 1. Khái niệm Điều chỉnh động cơ là việc xác lập các giá trị các thông số mà với chúng trong các điều kiện bình thường động cơ phát ra công suất định mức khi số vòng quay toàn bộ và khi các chỉ tiêu kiểm tra sự làm việc của tất cả các xy lanh không ra ngoài giới hạn đã cho trong thuyết minh. 2. Các thông số điều chỉnh Các thông số điều chỉnh là: chiều cao buồng cháy (tỷ số nén), các khe hở nhiệt, các pha phối khí, góc phun sớm nhiên liệu, độ đồng đều cung cấp nhiên liệu cho các xy lanh, áp suất bắt đầu nâng kim phun,… Số lượng các thông số điều chỉnh phụ thuộc vào kết cấu động cơ. Các giá trị tối ưu của các thông số điều chỉnh được xác định theo các đặc tính điều chỉnh nhận được ở nhà máy khi thử nghiệm động cơ vừa chế tạo. Đồng thời xác định các chỉ tiêu kiểm tra sự làm việc của động cơ. Các kết quả thử nghiệm tiến hành trong các điều kiện ngoài bình thường và ghi trong lý lịch động cơ. Duy trì các thông số điều chỉnh và các chỉ tiêu kiểm tra trong các giới hạn mà nhà máy đã quy định là bắt buộc khi khai thác động cơ trên tàu quân sự. Điều đó thực hiện được bằng việc theo dõi liên tục khi động cơ làm việc, kiểm tra chu kỳ và điều chỉnh chúng. Điều chỉnh động cơ được thực hiện sau mỗi lần sửa chữa có tháo, lắp hay thay thế các chi tiết. Kiểm tra điều chỉnh động cơ tiến hành trong các thời hạn quy định theo qui định bảo quản dự phòng và kiểm sửa định kỳ động cơ, cũng như khi thay thiết bị nhiên liệu, khi độ mòn lớn và khi động cơ làm việc có trục trặc. 10.1.2. Phân loại điều chỉnh Người ta phân chia điều chỉnh động cơ thành điều chỉnh tĩnh và điều chỉnh động. 1. Điều chỉnh tĩnh: Điều chỉnh tĩnh tiến hành trên động cơ không làm việc khi nhiệt độ từ 15  20 0 C gồm các nguyên công sau: - Kiểm tra sự chính xác của tất cả các thiết bị đo - kiểm, thay các khí cụ không tốt; - Kiểm tra và điều chỉnh tất cả các thông số điều chỉnh của động cơ, hệ thống cấp nhiên liệu, máy tăng áp và cơ cấu khác. 2. Điều chỉnh động: Điều chỉnh động kiểm tra chất lượng điều chỉnh tĩnh, nhận được các thông số đã cho của quá trình công tác và sự phân bố đều tải cho các xy lanh làm việc với công suất tòan bộ. Điều chỉnh động được tiến hành trong thời gian chạy rà động cơ bao gồm các công việc sau: - Khi công suất bằng 25%N eH : đo nhiệt độ khí xả để kiểm tra sự làm việc của tất cả các xy lanh; - Khi công suất 50%, 75% định mức: đo cho tất cả các xy lanh các áp suất nén P C , cháy P Z , áp suất trung bình theo thời gian P t và nhiệt độ khí xả T ? . Nếu các thông số đo được khác với giá trị cho trong lý lịch thì phải điều chỉnh chúng theo trình tự lặp lại. 10.2. Các đặc tính điều chỉnh của động cơ Các đặc tính điều chỉnh của động cơ là sự phụ thuộc của công suất, tính kinh tế, các chỉ tiêu của quá tình công tác của nó vào sự thay đổi các thông số điều chỉnh (góc phun sớm, pha phối khí, ). 10.2.1. Các đặc tính điều chỉnh của động cơ theo góc phun sớm nhiên liệu 1. ảnh hưởng của góc phun sớm nhiên liệu đến sự làm việc của động cơ Chúng ta hãy làm sáng tỏ ảnh hưởng của góc phun sớm nhiên liệu đến các thông số quá trình công tác, tính kinh tế, công suất, ứng suất cơ và nhiệt của động cơ. Muốn vậy ta hãy khảo sát các đồ thị chỉ thị phối hợp thu được ứng với các góc phun sớm khác nhau (hình 10.1). - Khi góc phun sớm nhỏ, quá trình cháy chuyển sang đường giãn nở trong vùng thể tích lớn của xy lanh, điều đó dẫn đến giảm trị số cực đại của tốc độ cháy tương đối ( ) max ( 0 GQTK); giảm nhiệt độ cháy cực đại T Z , áp suất cháy cực đại P Z , thời gian giữ chậm sự tự cháy  i và tốc độ tăng áp suất ( ) Max ; tăng tổn thất nhiệt, giảm hiệu suất chỉ thị  i và nâng cao nhiệt độ khí xả T th . Trên hình 10. 2 chỉ ra sự thay đổi của các thông số cơ bản của quá trình cháy theo góc phun sớm nhiên liệu. Hỡnh 10.2. Caực thoõng soỏ cụ baỷn cuỷa quaự trỡnh chaựy trong xi lanh ủoọng cụ ủieõden phuù thuoọc vaứo goực phun sụựm nhieõn lieọu p z (kG/cm 2 ) 90 70 50 60  i 18 16 14 12  i 0,48 0,46 0,44 p(kG/cm 2 ) p z T z  i  i g i T z ( 0 K) 2400 2200 2000 1800 10 8 6 4 2 0 2 4 g e (g/cv.h) 145 140 135 130  s ( 0 GQTK) 21 23 25 27 27 29 33 35 37 - Khi tăng góc phun sớm, sự phun nhiên liệu xảy ra ở các áp suất thấp và nhiệt độ không khí trong xy lanh thấp. Kết quả làm tăng thời gian giữ chậm tự cháy  i . Khi tăng  i thì đến thời điểm bốc cháy trong xy lanh được tích tụ và bốc cháy một lượng lớn nhiên liệu, làm tăng các đại lượng ( ) max và ( ) max , P Z và T Z . Quá trình cháy kết thúc ở đầu hành trình giãn nở (80  90% lượng nhiên liệu cấp cho chu trình cháy hết trong 30  40 0 trục khuỷu sau điểm chết trên), các tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn nhiên liệu được giảm, dẫn đến tăng hiệu suất chỉ thị và giảm nhiệt độ khí xả T th . Tăng P Z , T Z và ( ) max dẫn đến tăng các tải trọng cơ khí và tải trọng nhiệt lên các chi tiết chuyển động và khung bệ; tăng độ cứng làm việc của động cơ, tăng mức rung động và độ ồn. - Công suất và tính kinh tế của động cơ tăng khi tăng góc phun sớm nhiên liệu chỉ đến giới hạn xác định. Khi góc phun sớm quá lớn và bốc lửa sớm, sự tăng đột ngột áp suất trong xy lanh bắt đầu xảy ra sớm trước khi pít tông tới điểm chết trên. Công suất tổn thất tăng lên, hiệu suất chỉ thị, công suất và tính kinh tế của động cơ bị giảm. Các biểu đồ chỉ thị trong tọa độ P -V khi các góc phun sớm nhiên liệu tối ưu, quá lớn và quá nhỏ được chỉ ra trên hình 10. 3. Góc phun sớm tối ưu phụ thuộc vào các đặc điểm kết cấu của động cơ, sơ đồ và áp suất tăng áp, và được xác định theo các đặc tính điều chỉnh nhận được khi thử nghiệm động cơ trên giá thử. Trên hình 10.4a, b chỉ ra các đặc tính điều chỉnh của các động cơ?? 15/18 và?? 30/38. Đối với động cơ?? 15/18 góc phun sớm nhiên liệu tối ưu là  tư2 , khi đó công suất định mức nhận được khi giá trị giới hạn cho phép của áp suất cháy P Z . V h V c Hỡnh 10.3. Caực bieồu ủoà chổ thũ khi goực phun sụựm nhieõn lieọu laứ: 1 - To ỏ i ử u ; 2 - Qua ự l ụự n ; 3 - Qua ự 1 2 3 V(m 3 ) p (kG/cm 2 ) p z n CTK 1,1 n CTK Trong trường hợp đã cho, góc phun sớm (tối ưu theo điều kiện bền) không là tối ưu theo các điều kiện kinh tế (hình 10.4a). Đối với động cơ?? 30/38, góc phun sớm tối ưu là 23 0 góc quay trục khuỷu trước điểm chết trên (hình 10.4b), trong trường hợp này góc phun sớm tối ưu theo điều kiện bên cũng tối ưu đối với suất tiêu hao nhiên liệu g e . Các đặc tính điều chỉnh (hình 10.4b) nói lên rằng, ở các động cơ tăng áp tuabin khí xả tự do sự thay đổi góc phun sớm nhiên liệu gây nên sự thay đổi đặc tính tuabin - máy nén: tăng nhiệt độ khí xả T th do giảm góc phun sớm nhiên liệu dẫn đến tăng số vòng quay của tuabin - máy nén (n CTK ) và tăng áp suất tăng áp P k . 2. Góc chậm phun nhiên liệu Người ta phân biệt 2 loại góc phun sớm nhiên liệu: hình học (tĩnh) và thực tế (động). a. Góc tĩnh Góc tĩnh là góc phun sớm nhiên liệu được thiết lập trên động cơ không làm việc và được xác định khi quay trục khuỷu đến khi bắt đầu chuyển dịch cột nhiên liệu trong ống thủy tinh của thời điểm kế lắp trên bơm cao áp. Nó tương ứng với thời điểm bắt đầu cung cấp nhiên liệu bằng bơm cao áp cho vòi phun. b. Góc động: Góc động là góc phun sớm nhiên liệu được xác định khi bắt đầu nâng kim phun, nghĩa là khi bắt đầu phun thực tế nhiên liệu qua vòi phun vào xy lanh của động cơ làm việc. Góc phun sớm thực tế khác góc phun sớm hình học gọi là góc chậm phun nhiên liệu : = - , ( 0 GQTK) Đại lượng chậm phun nhiên liệu phụ thuộc vào áp suất bắt đầu nâng kim phun, tốc độ pít tông bơm cao áp, khe hở giữa pít tông và xy lanh bơm cao áp, biến dạng của các ống cao áp và các yếu tố khác … Trong quá trình khai thác động cơ, các thông số kể trên bị thay đổi và có ảnh hưởng đến giá trị góc phun sớm nhiên liệu thực tế. 3. Chẩn đoán sự thay đổi góc phun sớm nhiên liệu Sai lệch khỏi giá trị tối ưu của góc phun sớm nhiên liệu được xét đoán theo giá trị áp suất cháy cực đại P Z và nhiệt độ khí xả T th đo cho từng xy lanh khi động cơ làm việc ở chế độ định mức hay gần định mức. - Hiện tượng tăng P Z đồng thời giảm T th xác nhận sự tăng của góc phun sớm nhiên liệu. - Giảm P Z đồng thời tăng T th chứng tỏ góc phun sớm bị giảm. - Cùng tăng hay cùng giảm P Z và T th xác nhận lượng nhiên liệu chu trình tăng hoặc giảm. Sai lệch hay cùng giảm P Z và T th so với giá trị định mức có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân khác. Vì vậy trước khi thay đôỉ góc phun sớm nhiên liệu, cần xác định nguyên nhân thực sự thay đổi P Z và T th ở các công suất định mức hay gần định mức. 10.2.2. Các đặc tính điều chỉnh của động cơ theo pha phối khí Các đại lượng các pha và tiết diện các bộ phận phân phối khí có ảnh hưởng cơ bản đến quá trình làm việc của động cơ và sự làm việc của máy tăng áp - tuabin khí xả, chất lượng làm sạch các xy lanh khỏi khí sót, số lượng khí nạp đi vào các xy lanh, điểm mở và đóng các bộ phận nạp và thải (các xu páp nạp và thải, các cửa nạp và thải). Các giá trị tối ưu của các pha phối khí được xác định bằng thực nghiệm khi thử nghiệm động cơ ở nhà máy chế tạo, xuất phát từ các điều kiện nhận được các giá trị cực đại của hệ số nạp  v và hiệu suất có ích  e khi các giá trị cho phép của nhiệt độ pít tông, các xu páp và nhiệt độ khí xả. 1. Mở các xu páp thải của động cơ 4 kỳ Góc mở sớm tối ưu của các xu páp thải cho các động cơ 4 kỳ tăng áp và không tăng áp với số vòng quay n đc = 500  2000 v/ph làm việc khi cản áp định mức (P th = 1,06  1,15 kG/cm 2 ) và cao (P th = 1,3  1,5 kG/cm 2 ) trên đường thải, nằm trong các giới hạn từ 40  70 0 GQTK trước điểm chết dưới và cuối cùng được xác định theo các đặc tính điều chỉnh. Trên hình 10.5 giới thiệu các đặc tính điều chỉnh của động cơ?? 15/18 tăng áp tuabin khí xả tự do. Góc tối ưu mở sớm các xu páp thải bằng 45 0 . Sai lệch góc này từ 5  10 0 sẽ dẫn đến làm xấu tính kinh tế của động cơ. Khi tăng góc mở sớm xu páp thải ; giai đoạn thải cưỡng bức xảy ra ở áp suất thấp và các tổn thất hành trình bơm (P Hx ) được  z p z =con st  e t th p z (kG/cm 2 ) 90  z 2.0 1,9 p m (kG/cm 2 )  e 0,41 0,40 0,39 0,38 t th 620 600 580 giảm. Song khi đó công giãn nở của chất khí còn bị giảm lớn hơn, kết quả g e tăng. Khi giảm , nhiệt độ khí thải T th và áp suất tăng áp P k bị giảm còn các tổn thất hành trình bơm (P Hx ) tăng và tính kinh tế của động cơ xấu đi (g e tăng). 2. Trùng điểm xu páp trong động cơ 4 kỳ ở các động cơ 4 kỳ tăng áp tuabin khí xả làm việc khi cản áp cao trên đường thải và ở động cơ không tăng áp, đại lượng trùng điểm các xu páp vào khoảng  = 20  40 0 GQTK để tránh sục khí xả vào các xy lanh. ở các động cơ tăng áp tuabin khí xả làm việc khi cản áp định mức trên đường thải, để quét buồng cháy người ta tăng trùng điểm các xu páp tới trị số = 80  170 0 GQTK. Các xu páp nạp được mở sớm 50  90 0 GQTK trước điểm chết trên còn các xu páp thải đóng muộn 38  80 0 GQTK sau điểm chết trên. Trên hình 10. 6 chỉ ra các đặc tính điều chỉnh theo góc trùng điểm các xu páp  v = f( ) của động cơ?? 15/18 ở các giá trị khác nhau của cản áp đường thải, thu dược trong phòng thí nghiệm của BBM. Sai lệch góc trùng điểm các xu páp khỏi giá trị tối ưu này sẽ gây ra giảm sự nạp đầy các xy lanh, hệ số  v giảm đột ngột, đặc biệt trong các trường hợp nâng cao cản áp đường thải. 3. Đóng muộn các xu páp nạp của động cơ 4 kỳ Góc đóng muộn tối ưu các xu páp nạp của động cơ 4 kỳ được xác lập cho chế dộ định mức và vào khoảng 20  55 0 góc quay trục khuỷu sau điểm chết dưới. Số vòng quay động cơ ở chế độ định mức càng lớn thì góc đóng muộn các xu páp nạp càng lớn. ở các động cơ 4 kỳ tăng áp, tăng góc đóng muộn các xu páp nạp sẽ làm tăng nạp đầy các xy lanh và nâng cao 0,93 0,91 0,89 0,87 0,85 0,83 0,81 0,79 0,77 0,75 0,73  v 1 2 3 tính kinh tế động cơ ở chế độ tốc độ định mức, làm xấu sự nạp đầy và tính kinh tế ở các chế độ tốc độ bộ phận và làm xấu các tính chất khởi động của động cơ. ảnh hưởng của góc đóng muộn các xu páp nạp đến hệ số nạp của động cơ?? 24/27 được chỉ ra trên hình 10.7. ở các động cơ 2 kỳ đối đỉnh, các pha phối khí được xác lập khi lắp ráp và trong quá trình khai thác không được điều chỉnh. ở các động cơ 4 kỳ và các động cơ 2 kỳ quét thẳng, trong quá trình khai thác phải thực hiện chu kỳ kiểm tra và điều chỉnh các pha phối khí do các khe hở nhiệt trong dẫn động các xu páp bị thay đổi. 4. ảnh hưởng của đại lượng các khe hở nhiệt đến sự thay đổi của các pha phối khí Các khe hở nhiệt trong dẫn động các xu páp được điều chỉnh trên động cơ nguội ở nhiệt độ 20 0 C. Khi động cơ làm việc, các chi tiết bị đốt nóng, dãn nở và các khe hở bị giảm. Trị số cực tiểu của khe hở nhiệt trong dẫn động cần phải lớn hơn trị số dãn nở nhiệt của cần xu páp. Trong trường hợp ngược lại sẽ dẫn đến phá hỏng độ kín của xy lanh ở kỳ nén và giãn nở, gây cháy xu páp và phá hỏng động cơ. Giá trị cực đại của khe hở cần đảm bảo xu páp làm việc không bị va đập. Tăng khe hở sẽ tăng gõ các xu páp, mòn vùng làm việc của xu páp, đế xu páp và độ ồn của động cơ. ảnh hưởng của sự thay đổi các khe hở nhiệt đến các pha phối khí của động cơ 4 kỳ được chỉ ra trên hình 10.8. - Khi tăng các khe hở nhiệt, các xu páp được mở muộn hơn và đóng sớm hơn, góc mở sớm vầ góc đóng muộn của các xu páp bị giảm. Hỡnh 10.7: Ảnh hửụỷng goực ủoựng muoọn caực xu paựp náp ủeỏn heọ soỏ náp ủoọng cụ?H24/27 khi p k > p  5 10 15 20 25 30 35 40 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 3 2 1  v  MN ( 0 GQT K)  ft fn  14 12 10 8 6 4 2 - Khi giảm các khe hở nhiệt, các xu páp bị mở sớm hơn và đóng muộn hơn. Đối với các động cơ trung và cao tốc, trị số các khe hở nhiệt được thiết lập với độ chính xác  0,05 mm, còn các pha phối khí đến  3 0 GQTK. 10.2.3. Các đặc tính điều chỉnh của động cơ theo tỷ số nén Khi tăng không hạn chế áp suất cháy cực đại P Z và  = = const thì hiệu suất có ích  e của động cơ tăng áp tuabin khí xả không đạt được cực đại khi thay đổi tỷ số nén trong các giới hạn được sử dụng trong thực tế:  = 11  18 (hình 10.9). Khi cố định P Z = const và  = thay đổi thì tỷ số nén có giá trị tối ưu phụ thuộc vào áp suất tăng áp. Sai lệch giá trị tỷ số nén so với giá trị tối ưu làm xấu tính kinh tế của động cơ. Đối với động cơ đã cho, khi P Z = 80 kG/cm 2 thì giá trị tối ưu  tư = 12. Các dấu hiệu xác nhận về sự giảm tỷ số nén là sự giảm đồng thời áp suất cuối quá trình nén P c và áp suất cháy cực đại P z , nâng cao nhiệt độ khí xả T th và tiêu hao nhiên liệu giờ ( ) tăng, đồng thời giảm các tính chất khởi động của động cơ (tăng thời gian khởi động và tiêu hao khí khởi động). Trong các điều kiện khai thác, tỷ số nén được kiểm tra theo độ cao buồng cháy. Với sự tăng cao buồng nén, tỷ số nén bị giảm. Chiều cao buồng nén được đo nhờ phương pháp ép chì (các động cơ 37?, 40?, 61?,?? 30/38). Để làm điều này trên các mép đỉnh pít tông ở bề mặt vuông góc với trục tâm động cơ được đặt các khối chì lập phương có độ cao hơi lớn hơn chiều cao giới hạn của buồng nén. Quay trục khuỷu, độ cao buồng nén được xác định theo độ cao bị ép lại của chì. Độ cao buồng nén được xác định khi sửa chữa động cơ. 10.3. Các đặc tính điều chỉnh và đặc tính tốc độ của thiết bị cung cấp nhiên liệu 10.3.1. Các đặc tính điều chỉnh Các chỉ tiêu công tác cơ bản của động cơ: công suất, vùng thay đổi số vòng quay và tải trọng, tính thích ứng, độ ồn, tính kinh tế, tuổi thọ và độ tin cậy phụ thuộc vào chất lượng làm việc và các đặc tính của thiết bị cung cấp nhiên liệu. 1,08 10,4  e [...]... Ne-n; Vì vậy cần phải xác định cơng suất và số vòng quay của động cơ động cơ Để đo số vòng quay của trục động cơ người ta thường sử dụng các dụng cụ điện hay cơ khí, dụng cụ đếm vòng quay … có độ chính xác trong giới hạn 0,5  5% Để xác định cơng suất động cơ, ngồi số vòng quay cần phải biết mơ men xoắn vì cơng suất động cơ được xác định theo cơng thức: (10. 1) ở đây: - tốc độ góc quay trục động cơ 10. 6.1... định cơng suất chỉ thị Cơng suất chỉ thị có thể đo bằng áp suất chỉ thị trung bình pi thơng qua đồ thị cơng chỉ thị hoặc đồ thị cơng khai triển Sau khi biết pi dựa vào cơng thức sau để xác định cơng suất chỉ thị của động cơ: Ni=13,1 D2 S.k.i.n.pi (10. 2) Trong đó: Ni- cơng suất chỉ th, kW; D- đường kính xilanh, m; S - hành trình pittơng, m; k - hệ số kỳ; k = 0.5 đối với động cơ 4 kỳ k = 1- động cơ 2... chữ V quay phải - theo xy lanh thứ nhất ở block trái; còn động cơ chữ V quay trái - theo xy lanh thứ nhất trên block phải; động cơ hình sao - theo xy lanh thứ nhất của mỗi block, động cơ hai dãy song song quay phải - theo xy lanh đầu tiên trên dãy phải (nếu nhìn từ bích thu cơng suất của động cơ) Hướng quay trục khuỷu của động cơ tàu qn sự (nếu nhìn vào động cơ từ phía mặt bích thu cơng suất) là quay... tố kết cáu, khai thác đến sự hoạt động của động cơ như: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện mơi trường đến các chỉ tiêu chính của động cơ; Nghiên cứu ảnh hưởng của các thơng số điều chỉnh đến sự hoạt động của động cơ; Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố khai thác đến độ bền và tuổi thọ của động cơ; Nghiên cứu các yếu tố vận hành đến các chỉ tiêu kinh tế của động cơ ) Khi thử động cơ, phải xác định... dẫn động bộ chia khí 10. 4.6 Kiểm tra và điều chỉnh vòi phun của động cơ trong q trình khai thác Việc kiểm tra và điều chỉnh các vòi phun của động cơ trong q trình khai thác được tiến hành trong các trường hợp sau đây: - Khi xuất hiện các dấu hiệu chứng tỏ vòi phun có trục trặc như: khi tăng khói đen khí xả, giảm cơng suất, tăng hay giảm nhiệt độ khí xả và áp suất cháy cực đại và khi khó khởi động động... tải động cơ rút ngắn tuổi thọ của nó và q tải lớn có thể dẫn đến phá hỏng động cơ - Giảm hành trình thanh răng, khi đó động cơ khơng phát được cơng suất tồn bộ Khi phá hỏng điều chỉnh mấu chặn cung cấp nhiên liệu “0” thì động cơ khơng dừng lại được khi gạt tay cần điều khiển về vị trí “dừng” Khi hỏng điều chỉnh vấu chặn khởi động tự động, động cơ hoặc là khơng khởi động được hoặc khởi động được với sự. .. tính và đánh giá tính trạng kĩ thuật của động cơ 10. 5.2 Thử neo giữ (buộc bến) Trong thời gian thử neo giữ (thử tại bến), động cơ làm việc với chân vịt còn tàu thì đứng tại chỗ Khi đó tàu gài hành trình tiến còn mũi tàu tỳ vào bến, hoặc tàu neo vào bến Động cơ được chuẩn bị thử neo giữ tại bến theo chỉ dẫn về việc khởi động lần đầu sau sửa chữa Vòng quay động cơ khơng vượt q giới hạn (0,6  0,65) tốc... chuẩn 10. 6 Xác định cơng suất của ĐCĐT tàu qn sự Chỉ có các đặc tính hạn chế và các thơng số giới hạn thì chưa đủ để phòng ngừa q tải động cơ trong khai thác Mỗi người cần biết cách xác định cơng suất thực tế của động cơ bất kỳ lúc nào và so sánh nó với giá trị cho phép để biết chế độ làm việc của động cơ có vượt ra ngồi vùng hạn chế của các đặc tính hạn chế hay khơng Thường đặc tính hạn chế được cho trong. .. các phần chuyển động và thay thế chi tiết, các động cơ phải được chạy rà Việc chạy rà còn cho phép kiểm tra sự chính xác của lắp ráp, điều chỉnh và cho phép xác định các chỉ tiêu cơng tác chủ yếu Chạy ra động cơ được tiến hành theo qui trình đặc biệt được nhà máy chế tạo khởi thảo Thời hạn chạy rà phụ thuộc vào kết cấu động cơ và vào khoảng 550 giờ đối với các động cơ tàu qn sự Động cơ càng cao tốc... điều chỉnh động cơ Dấu của điểm chết trên trên bánh đà, mặt bích lực 2 hay trên đĩa chia độ được kiểm tra theo vị trí trên cùng nhờ dụng cụ đặc biệt: thước đo sâu - hình 10. 21 Hình 10. 21 Thước đo sâu 1 - Thanh động; 2 - Thân thước 10. 4.2 Điều chỉnh các khe hở nhiệt trong dẫn động các xu páp nạp và xu páp thải Phương pháp điều chỉnh các khe hở nhiệt phụ thuộc vào kết cấu của động cơ ở các động cơ kiểu . nhiên liệu động cơ trên giá thử trong nhà máy ta nhận được các đặc tính điều chỉnh và các đặc tính tốc độ sử dụng trong giai đoạn khai thác động cơ động cơ để đánh giá các chất lượng khai thác của. nhiên liệu các động cơ tàu quân sự. Làm xấu đi đặc tính tốc độ của thiết bị cung cấp nhiên liệu của động cơ là một trong các nguyên nhân làm giảm chất lượng khai thác của động cơ như tính thích. bắt buộc khi khai thác động cơ trên tàu quân sự. Điều đó thực hiện được bằng việc theo dõi liên tục khi động cơ làm việc, kiểm tra chu kỳ và điều chỉnh chúng. Điều chỉnh động cơ được thực hiện

Ngày đăng: 09/08/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan