Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ (BẢN 2) potx

33 409 2
Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ (BẢN 2) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ (BẢN 2) I. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ Ngày 03/02/1994, Chính phủ Hoa Kỳ công bố bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ được thiết lập ngày 12/7/1995. Trong quãng thời gian đó, quan hệ giữa hai nước ngày càng được cải thiện và có sự phát triển đáng khích lệ. Từ tháng 09/1996 đến ngày 03/07/2000, hai Bên Việt Nam và Hoa Kỳ tiến hành 11 vòng đàm phán để soạn thảo nội dung của Hiệp định Thương mại song phương. Từ sự hợp tác ban đầu còn nhỏ lẻ, bó hẹp trong vấn đề nhân đạo, quan hệ hai nước đã mở rộng sang các lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ , và cả những lĩnh vực chưa từng có trong lịch sử quan hệ hai nước, như tiếp xúc quốc phòng, chống khủng bố, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia Gần đây, hai bên đang trao đổi những biện pháp nhằm đưa quan hệ lên bước phát triển mới, hướng tới xây dựng mối quan hệ hợp tác ổn định và lâu dài. Trong quan hệ hai nước, hợp tác kinh tế, thương mại luôn là lĩnh vực trọng tâm và cũng là lĩnh vực đạt nhiều kết quả tích cực nhất. Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ được ký kết vào 03/7/2000, tháng 11/2001, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ. Ngày 11/12/2001 hiệp định có hiệu lực đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước. Ngoài ra, hai bên đã ký một loạt thỏa thuận và hiệp định kinh tế như Hiệp định Dệt may (2003), Hiệp định Hàng không (2003), Thư Thỏa thuận về Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam, Thỏa thuận về hệ thống cấp visa điện tử cho hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ và đang trao đổi, đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế - kỹ thuật, Hiệp định Hàng hải, Bản ghi nhớ về Hợp tác nông nghiệp II. VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ SO VỚI CÁC HIỆP ĐỊNH KHÁC Trong số các hiệp định thương mại song phương đã ký thì Hiệp định thương mại Việt Mỹ có ảnh hưởng lớn nhất đối với nền kinh tế Việt Nam vì: - Mỹ là nước có nền kinh tế và thương mại lớn nhất thế giới: Mỹ chiếm gần 50% sản lượng công nghiệp, gần 20% trị giá xuất nhập khẩu của thế giới. Mỗi na8mMỹ xuất khẩu gần 900 tỷ USD, nhập khẩu gần 1300 tỷ USD. Năm 2001 GDP của Mỹ lên gần 10.000 tỷ USD cho nên ký hiệp định với Mỹ mở ra thị trường thuận lợi có dung lượng lớn, cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. - Nước Mỹ có vai trò nòng cốt, chi phối sự hoạt động của các định chế tài chính và thương mại quốc tế như IMF, WTO, WB, ADB… cho nên ký hiệp định thương mại với Mỹ tạo ra khả năng tăng cường sự ảnh hưởng thuận lợi của các tổ chức trên với nền kinh tế của Việt Nam và giúp đầy nhanh tiến trình hội nhập của nước ta với khu vực và thế giới. - Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được soạn thảo dựa trên các tiêu chuẩn nội dung của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) giành cho các nước kém phát triển, cho nên ký được hiệp định thương mại với Mỹ là một bước tiếp quan trọng giúp cho Việt Nam sớm gia nhập tổ chức WTO. - Dưới sự ảnh hưởng của Hiệp định thương mại Việt Mỹ, hệ thống pháp lý điều tiết nền kinh tế và thương mại của Việt Nam sẽ thay đổi theo hướng: đầy đủ, minh bạch, tiếp cận với các chuẩn mực chung quốc tế để tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các khu vực kinh tế phát triển. - Từ sau khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực (11/12/2002) thuế nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam vào Mỹ giản từ 30-40% tạo điều kiện nâng cao tính cạnh tranh về giá cho hàng hóa của Việt Nam trên thị trường này. - Môi trường đầu tư Việt nam hấp dẫn hơn vì: tính bình đẳng, rõ ràng, không phân biệt đối xử và hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất tại Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ cũng được hưởng quy chế tối huệ quốc. So sánh quan hệ thương mại Việt Mỹ trước và sau khi ký Hiệp định với quan hệ thương mại Việt Nam - EU Quan hệ thương mại Việt Mỹ Quan hệ thương mại Việt Nam - EU Cộng đồng người Việt ở khu vực này rất lớn với con số trên dưới 1.000.000 người Cộng đồng người Việt ở khu vực này khá lớn với con số trên dưới 500.000 người luôn luôn hướng về Việt Nam và muốn có đóng góp để xây dựng quê hương. - Xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ: Trước năm 1994 không đáng kể. Từ năm 1994, sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ Xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt 94,9 triệu USD, đứng thứ 9 trong các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới nhập khẩu từ Việt Nam (sau Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Pháp, Đức, Thái Lan). Từ năm 1995, sau khi quan hệ ngoại giao giữa 2 nước được thiết lập, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đứng thứ 8, đạt 199 triệu USD (vượt qua Thái Lan và Pháp). Đến năm 2000 đứng thứ 6, đạt 821,30 triệu USD (vượt qua Đức, Hồng Kông, Hàn Sáu tháng đầu năm 2000, Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt khoảng 1.400 triệu USD. Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang EU bao gồm hàng dệt may, giày dép, thủy sản, cà-phê, thủ công mỹ nghệ Năm 2003, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt hơn 3,8 tỷ USD, tăng 25 lần so với năm Quốc). Từ năm 2001, sau khi Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ được ký kết, năm 2000 xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đạt 821,30 triệu USD. Năm 2001 đạt 1,05 tỷ USD (vượt qua Australia, Singapore, Đài Loan) Năm 2002 đạt 2,394 tỷ USD, năm 2004 đạt 5,2 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Việt Nam hiện là 1 trong hơn 30 nước xuất khẩu lớn nhất vào Mỹ; Mỹ là 1990. Có 5 mặt hàng chủ lực là giầy dép 1,6 tỷ USD, dệt may 537 triệu USD, cà phê và chè gần 268 triệu USD, thủ công mỹ nghệ 172 triệu USD và hải sản hơn 153 triệu USD. một trong những khách hàng lớn nhất của Việt Nam về giày dép, hàng dệt may, thuỷ sản, dầu thô, hạt điều, sản phẩm gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, cà phê, hạt tiêu - Đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam: Tính đến cuối tháng 5 năm 2005, đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam có 276 dự án, với tổng số vốn đăng ký đạt 1.861 triệu USD, đứng thứ 9 trong Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam: Chính sách đầu tư nước ngoài và những điều kiện vật chất, nhất là hạ tầng cơ sở của Việt Nam, ngày càng tốt hơn đã và đang tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài, trong đó có các nước EU. Tổng các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam (sau Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, quần đảo Virgin thuộc Anh, Hồng Kông, Pháp, Hà Lan), trong đó 5 tháng đầu năm 2005 đứng thứ 7. số vốn đăng ký đầu tư của EU vào Việt Nam tính đến nay đạt tới 5.380 triệu USD với 322 dự án được cấp giấy phép. Tuy vậy, 71 dự án đã hết hạn, giải thể hoặc chuyển nhượng vốn. EU còn 251 dự án với tổng số vốn đăng ký là 4.380 triệu USD, chiếm 10% vốn dự án và 12,2% vốn đăng ký của các dự án đang hoạt động tại Việt Nam. Tính đến 31/12/2003, các doanh nghiệp EU đã đầu tư gần 2,3 tỷ USD trên tổng vốn đăng ký hơn 5,8 tỷ USD vào 369 dự án. Trong đó, đứng đầu là các doanh nghiệp Pháp với 134 dự án, trị giá hơn 2,1 tỷ USD, thứ 2 là các doanh nghiệp Hà Lan với 51 dự án, trị giá hơn 2 tỷ USD. Đầu tư của EU tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp như dầu khí, điện, nước, xây dựng cơ sở hạ tầng, chế biến nông sản thực phẩm, viễn thông, dịch vụ tài chính, ngân hàng Các dự án đầu tư của EU nhìn chung hoạt động có hiệu quả và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đạt mức doanh thu 2,3 tỷ USD, thu hút hơn 23.000 lao động Việt Nam. Tuy vậy, so với tiềm năng và vốn đầu tư ra nước ngoài của EU, thì số vốn họ đầu tư vào Việt Nam còn quá nhỏ bé. Đây cũng là điều mà các nhà hoạch định chính sách và giới doanh nghiệp của Việt Nam phải suy nghĩ làm sao thu hút được thêm đầu tư của các nước EU trong thời gian tới. - Du lịch Việt - Mỹ: Khách Mỹ đến Việt Nam năm 1995, đứng thứ 5 sau Đài Loan, Nhật - Du lịch Việt Nam - EU Quan hệ du lịch giữa Việt Nam và EU cũng có nhiều nét nổi bật thông qua Bản, Pháp và Trung Quốc. Năm 2000 đứng thứ 4 sau Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản. Từ năm 2001 đứng thứ 2 sau Trung Quốc. Năm 2004 gấp trên 4,7 lần năm 2001, bình quân 1 năm tăng 18,9%, cao gấp đôi tốc độ chung. 5 tháng đầu năm 2005, lượng khách Mỹ đến Việt Nam đạt trên 134,2 nghìn lượt người, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2004. những dự án hỗ trợ ngành du lịch Việt Nam, góp phần hấp dẫn một lượng khách Châu Âu đáng kể vào du lịch và tìm hiểu thị trường đầu tư, kinh doanh và buôn bán ở Việt Nam. Đây cũng là một tiềm năng lớn nếu chúng ta biết khai thác sẽ đóng góp không nhỏ cho sự phát triển các mối quan hệ hợp tác khác, trước hết là về chính trị, kinh tế, thương mại và đầu tư. Tiếp tục mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực chuyên ngành, nhân Văn hóa, giáo dục - đào tạo, sự hợp tác giữa Việt Nam và EU ngày càng đạo, song song với việc tăng cường hơn nữa sự trao đổi về văn hóa, quan hệ giữa nhân dân hai nước. được mở rộng và đi vào chiều sâu. Trong những năm từ 1996 đến 1999, EU tài trợ cho chương trình "liên kết các trường đại học khoa học và kỹ thuật" do cơ quan đại học của khối các nước có sử dụng tiếng Pháp (AUF) tổ chức. Tiếp đó là dự án "hỗ trợ Bộ Giáo dục và Đào tạo" với 3 hợp phần chính là hỗ trợ về thể chế, về quản lý và về sư phạm nhằm tăng cường hiệu quả của mô hình giảng dạy, trước hết là trong các trường tiểu học. Ngoài ra, hàng trăm sinh viên, nghiên cứu sinh và công nhân kỹ thuật của Việt Nam sang học tập, nghiên cứu hoặc thực tập tại các trường đại học, học viện, các cơ sở công nghiệp tại các nước EU theo chương trình hợp tác ngắn hạn hoặc dài hạn giữa hai bên. Trong năm 1998-1999, cuộc triển lãm nghệ thuật "Việt Nam ở thế kỷ XX" đã được tổ chức thành công ở Brussels (Bỉ) và Palermo (Italy) góp phần nâng cao hình ảnh về đất nước và con người Việt Nam với một nền văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, nhưung cũng rất gần gũi với những giá trị nhân văn chung của nhân loại. Nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ khác cũng được phối hợp tổ chức giữa các đối tác Việt Nam và EU. Sự hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục - đào tạo có ý nghĩa lớn trong quan hệ giữa Việt Nam và EU, và đang có đà phát triển. Kinh tế Mỹ không công nhận nền kinh tế VN là nền kinh tế thị trường dẫn tới việc hạn chế năng lực thương mại của hàng hóa VN Kinh tế EU đã chính thức công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường. Sự công nhận này tạo thêm điều kiện thuận lợi trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU. Quan hệ hai nước Việt Mỹ đã đạt được những bước phát triển nhất định, nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hai nước. Vì vậy, trong thời gian tới, Chính phủ hai nước cần tiếp tục khuyến khích việc trao đổi các đoàn đại biểu chính quyền, quốc hội; Nâng cấp các cuộc đối thoại về các vấn đề hai bên cùng quan tâm, thực hiện tốt các hiệp định, thỏa thuận kinh tế đã có và tiến tới Quan hệ Việt Nam với EU đã chuyển từ hình thái mang tính chất chính trị - ngoại giao là chủ yếu sang một hình thái hợp tác năng động, vừa song phương, vừa đa phương; từ tiếp nhận viện trợ là chủ yếu chuyển dần sang hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học - kỹ thuật trên cơ sở hai bên đều có lợi. Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU lại có thêm điều kiện để phát triển khi sự hợp tác ASEAN - EU và hợp tác á - hoàn tất việc ký kết thêm một số hiệp định mới. Âu (ASEM) được quan tâm thúc đẩy với nhiều sáng kiến và các dự án hợp tác phong phú, đa dạng và đan xen lẫn nhau. III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ Gồm 7 chương, là một văn bản đồ sộ, chứa đựng nhiều điều và kèm theo các phụ lục Chương 1: Thương mại hàng hóa Gồm 9 điều khoản và kèm theo các phụ lục A, B, C, D, E Chương 2: Quyền sở hữu trí tuệ Gồm 18 điều khỏan. Chương 3: Thương mại dịch vụ Gồm 11 điều khoản và kèm theo các phụ lục F, G Chương 4 Phát triển quan hệ đầu tư Gồm 15 điều và kèm theo các Phụ lục H, I, các văn bản bổ sung Chương 5: Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh Chỉ bao gồm 3 điều khoản. Chương 6: Các quy định liên quan tới tính minh bạch , công khai và quyền khiếu kiện Chương 7: Những điều khoản chung. Bao gồm 7 điều khoản Nội dung cốt lõi của Hiệp định thương mại Việt Mỹ Hiệp định chứa đựng 4 nội dung cơ bản sau: 1. Về thương mại hàng hóa Ngay lập tức và vô điều kiện, hai Bên Mỹ và Việt Nam dành cho nhau quy chế tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với nhau. Trong thương mại hàng hóa, các doanh nghiệp Việt nam có quyền tham gia ngay lập tức phân phối hàng hóa tại Mỹ nếu ta có khả năng. Còn các doanh nghiệp Mỹ theo lộ trình về thời gian có quyền tổ chức phân phối hàng hóa tại Việt Nam. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ được giảm thuế nhập khẩu bình quân từ 30% - 40%. Và hàng hóa của Mỹ đưa vào Việt Nam cũng được hưởng quy chế tối huệ quốc. 2. Về bản quyền và tài sản trí tuệ Về bản quyền, hai bên cam kết thực hiện Hiệp định về sở hữu trí tuệ mà các bên đã ký trước đó. Về tài sản trí tuệ, hai bên thỏa thuận thực hiện các công ước đa phương về vấn đề này. 3. Về thương mại dịch vụ: Hai nước sẽ mở cửa cho nhau: tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tự do kinh doanh dịch vụ tại Mỹ và các doanh nghiệp Mỹ theo lộ trình được kinh doanh dịch vụ tại Việt Nam. 4. Về họat động dầu tư Hai bên cam kết dành thuận lợi cho các nhà đầu tư được họat động kinh doanh đầu tư trên thị trường của nhau phù hợp với các thông lệ và quy định của quốc tế. CHƯƠNG I: THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ Điều 1: Quy chế Tối huệ quốc (Quan hệ Thương mại Bình thường) và hhông phân biệt đối xử 1. Mỗi Bên dành ngay lập tức và vô điều kiện cho hàng hoá có xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lãnh thổ của Bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho hàng hoá tương tự có xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lãnh thổ của bất cứ nước thứ ba nào khác trong tất cả các vấn đề liên quan tới: A. mọi loại thuế quan và phí đánh vào hoặc có liên quan đến việc nhập khẩu hay xuất khẩu, bao gồm cả các phương pháp tính các loại thuế quan và phí đó; B. phương thức thanh toán đối với hàng nhập khẩu và xuất khẩu, và việc chuyển tiền quốc tế của các khoản thanh toán đó; C. những quy định và thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu, kể cả những quy định về hoàn tất thủ tục hải quan, quá cảnh, lưu kho và chuyển tải; D. mọi loại thuế và phí khác trong nước đánh trực tiếp hoặc gián tiếp vào hàng nhập khẩu; [...]... quân 1 doanh nghiệp là 592 dịch vụ khoa học-công nghệ theo nguyên tắc thị trường triệu đồng Còn lại số doanh nghiệp làm ăn không lãi, không lỗ (hòa vốn) VI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI Thực tế trên đã lý giải vì sao theo công bố của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2004, Việt Nam đứng ở vị trí VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 66/104 nước về chuyển giao công nghệ VI.1 Cơ hội... trăm nông nghiệp trong nhấn mạnh sự ổn định kinh tế vi mô hơn là toàn cảnh kinh tế đã có sự suy giảm, từ sự tăng trưởng Trong khi đất nước đang mức 42% GDP năm 1989 xuống còn 26% tiến về một nền kinh tế theo định hướng thị năm 1999, bởi sản lượng sản xuất trong Comecon giải tán và mất đi các đối tác các lĩnh vực khác đã tăng lên thương mại truyền thống, Việt Nam buộc phải tự do hoá thương mại, phá giá... chính phủ Việt Nam tiếp tục quản 2001 292,5 6,9 lý chặt chẽ các lĩnh vực chính của nền kinh tế, như hệ thống ngân hàng, các doanh 2002 313,2 7,1 nghiệp nhà nước, và các lĩnh vực đầu tư nước ngoài 2003 336,2 7,3 Việc ký kết Thoả thuận thương mại song phương (BTA) ngày 13 tháng 7, 2000 giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là một mốc 2004 362,4 7,8 quan trọng đối với kinh tế Việt Nam BTA khiến hàng hoá Việt Nam được... ngành công nghiệp doanh nghiệp Việt Nam sẽ sử dụng mới sẽ tạo ra hàng ngàn việc làm công nghệ hiện đại hơn trong các quy Hàng sản xuất khẩu của Việt Nam trình sản xuất hiện vẫn là một phần nhỏ trong nền kinh tế (chỉ chiếm $30/đầu người so với $660/đầu người ở Thái Lan) Do đó, tiềm năng phát triển quả là rất lớn Phát triển nông thôn: Hiệp định Thương mại Song phương sẽ khuyến khích nông nghiệp và tăng... nghiệp xây dựng có 40816 doanh nghiệp, chiếm 36%, tăng 15%; dịch vụ có 70107 doanh nghiệp, chiếm gần 61,9%, tăng 30%, trong đó thương nghiệp có tới 47139 doanh nghiệp, tăng 30,7% 2004 2005 91755 113352 Do thực hiện đổi mới, sắp xếp lại, nên số doanh nghiệp Nhà nước đã liên tục giảm: từ 5759 doanh nghiệp vào năm Số doanh nghiệp – Doanh nghiệp 2000, xuống còn 4845 doanh nghiệp năm 2003, 4596 doanh nghiệp... một lĩnh vực công nghiệp quan trọng ở Việt Nam Than là một mặt hàng xuất khẩu chính của nước này Các xí nghiệp hoá chất tại Việt Nam đang dần thanh toán thương mại Thặng dư thương mại của Việt Nam không chỉ xuất phát từ tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ mà còn tự những hộ trợ phát triển chính thức cũng như số tiền được gửi về từ những người Việt ở nước ngoài Tổng số nợ nước ngoài của Việt Nam ở mức 37.1%... trọng hơn trong thế; mũi nhọn công nghiệp là cơ khí thì đã nền kinh tế Tính đến 31/12/2005 số doanh nghiệp thực tế đang hoạt động của cả nước là 113352 doanh nghiệp, tăng 23,54% so với 31/12/2004 và gấp 2,7 lần so với năm 2000 Bình quân năm của thời kỳ 20012005, số doanh nghiệp thực tế hoạt động tăng 28% (14213 doanh nghiệp) Đóng góp của doanh nghiệp vào nền kinh tế ngày càng tăng, riêng năm 2005 đóng... doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở VN muốn sửa đổi, điều chỉnh giấy phép lại phải thực hiện quy trình xin cấp phép từ đầu rất tốn kém thời gian và chi phí VN cũng nên quan tâm tới việc đầu tư ra nước ngoài, trong đó có đầu tư tại Mỹ để tận dụng các cam kết đầu tư trong BTA Về quy chế nền kinh tế thị trường, việc Mỹ không công nhận nền kinh tế VN là nền kinh tế thị trường dẫn tới việc hạn chế năng lực thương. .. lộ trình như sau: pháp tại Việt Nam; A Ngay sau khi Hiệp định này có D Ba năm sau khi Hiệp định này có hiệu lực và phù hợp với các hạn chế hiệu lực, phù hợp với các hạn chế qui được quy định tại Phụ lục B và C, tất định tại phụ lục B, C và D, các công cả các doanh nghiệp trong nước được dân và công ty Hoa Kỳ được phép phép kinh doanh xuất nhập khẩu mọi tham gia liên doanh với các đối tác hàng hoá; Việt. .. trình độ công nghệ của DN Đơn cử như ở năm so với các nước phát triển về công ngành điều, ông Hồ Ngọc Cầm, Chủ tịch nghệ và thiết bị sản xuất Đầu tàu kinh tế Hiệp hội cây điều Việt Nam khẳng định: của cả nước là TP Hồ Chí Minh cũng chỉ Việt Nam là nước XK điều thứ 2 thế giới, có 25% DN có công nghệ sản xuất tiên tuy nhiên đến thời điểm này ngành công tiến, 32% ở mức trung bình, còn lại là dưới nghiệp . tại Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ cũng được hưởng quy chế tối huệ quốc. So sánh quan hệ thương mại Việt Mỹ trước và sau khi ký Hiệp định với quan hệ thương mại Việt Nam - EU Quan hệ thương. Trong số các hiệp định thương mại song phương đã ký thì Hiệp định thương mại Việt Mỹ có ảnh hưởng lớn nhất đối với nền kinh tế Việt Nam vì: - Mỹ là nước có nền kinh tế và thương mại lớn nhất. cực nhất. Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ được ký kết vào 03/7/2000, tháng 11/2001, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ. Ngày 11/12/2001 hiệp định có hiệu

Ngày đăng: 09/08/2014, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan